phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ tân thành - Pdf 13

 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Mục lục trang
Lời mở đầu…………………………………………………………. …………… 2
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TÂN THÀNH……………………………………………………………………………………….4
1.Tổng quan về công ty…………………………………………………………… 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty………………………………… 4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp……………………………………….4
1.3. Tổ chức bộ máy (Theo sản phẩm giấy cuộn lô)……………………………… 5
1. 4. Tổ chức phân hệ sản xuất…………………………………………………… 7
1.5. Quy mô doanh nghiệp………………………………………………………… 7
1.6. Phương hướng phát triển……………………………………………………… 7
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp…………………………………… 8
2.1. Đặc điểm của sản phẩm…………………………… ………………………….8
2.2. Đặc điểm về kỹ thuật – Công nghệ…………………………………………… 8
2.3. Tình hình lao động - tiền lương……………………………………………….10
2.4. Tình hình vật tư……………………………………………………………… 11
2.5. Quản lý chất lượng sản phẩm………………………………………………….11
2.6. Quản lý chi phí sản xuất……………………………………………………….12
2.7. Thị trường - tiêu thụ ………………………………………………………… 12
2.8. Tình hình tài chính………………………………………………………….…12
2.9. Cơ chế quản lý……………………………………………………………… 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT-GIÁ THÀNH SẢN PHẨM………………………………… 14
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT …………………14
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:………………………………………………… 14
1.2 vai trò và cách phân loại chi phí………………………………………… … 14
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí………………………………………… ,… 15
1.4 Phương hướng ,biện pháp nâng cao hiệu quả……………………………….15
2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TÂN THÀNH …………………………………

Nhng nm gn õy, nền kinh tế Vit Nam đang từng bớc phát triển và có sự
chuyển biến rõ rệt .Các dự án đầu t lớn ra đời thúc đẩy nền kinh tế phát triển , to
iu kin gii quyt cụng n vic lm cho ngi dõn gúp phn vo vic nõng cao
ngun qu ngõn sỏch nh nc.
Cỏc doanh nghip cu Vit Nam hin nay u l nhng doanh nghip va v
nh vỡ vy vic m rng quy mụ sn xut, kinh doanh, tng cng kh nng cnh
tranh chim lnh li th trờn th trng l mt xu th tt yu khỏch quan.
Vic xõy dng nhng k hoch hot ng mang tớnh chin lc i vi tng
doanh nghip ó tr nờn quan trng hn trong vic ginh th ch ng trc nhng
thay i ca th trng.Nc ta tuy l mt nc phỏt trin nhng nn kinh t vn
cũn nhiu yu kộm ,c s vt cht lc hu, ngun vn u t cũn nhiu hn ch.
Cỏc doanh nghip nc ta cú th tn ti v phỏt trin bn vng thỡ cn phi vn
dng ti a ngun li th ca nc ta cú th tit kim chi phớ ti a v gim giỏ
thnh sn phm tng sc cnh tranh trờn th trng trong nc v nc ngoi. Tuy
nhiờn vn ny cng phỏt sinh nhng bin c trong ú cú nhng thỏch thc mi
bt buc doanh nghip phi vt qua.
Sinh viờn:Nguyn Th Thu Hng 3
Lp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Nhận thức được những điều trên nên em đã chọn Công ty Cổ phần sản xuất
thương mại và dịch vụ Tân Thành là cơ sở thực tập nghiệp vụ. Đồng thời, trong thời
gian thực tập tại Công ty, em đã có nhiều cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và
nghiên cứu tình hình công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của
Công ty. Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở mang kiến thức em đã
được học tại trường mà em chưa có điều kiện để áp dụng và thực hành. Chính vì
vậy mà em đã chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân
Thành” là đề tài thực tập nghiệp vụ của mình. Nội dung của đề tài bao gồm hai
phần:
Phần 1: Giới thiệu về Công ty

- Sản xuất giấy và bao bì giấy;
- Sản xuất đũa và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ tre luồng.
Công ty sản xuất với mục đích phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu. Kinh doanh các sản phẩm tại thị trường trong nước, nhận xuất khẩu ủy thác
các sản phẩm theo yêu cầu của các cơ quan đơn vị có nhu cầu.
Do em thực tập ở công ty thời gian còn nhiều hạn chế nên em không thể tìm
hiểu được về nhiều loại sản phẩm .Vì vậy nên em chỉ tìm hiểu về 1 loại sản phẩm
mà công ty sản xuất và tiêu thụ đó là sản phẩm giấy cuộn lô- sản phẩm được tiêu
thụ không những ở trong nước, công ty còn sản xuất liên doanh theo đơn đặt hàng
với các đối tác nước ngoài.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 5
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
1.3. Tổ chức bộ máy (Theo sản phẩm giấy cuộn lô)
* Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất do Đại hội cổ đông bầu ra, Hội
đồng có 5 thành viên. Gồm có 1 chủ tịch HĐQT, 1 phó chủ tịch và 3 thành viên.
* Ban kiểm soát:
- Kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty
- Giám sát hội đồng quản trị và giám đốc trong việc chấp hành điều lệ của
công ty.
- Giám sát thanh lý tài sản
- Báo cáo trước đại hội cổ đông về công việc kiểm soát các mặt hoạt động
của công ty, báo cáo thẩm tra quyết toán tài chính năm của công ty.
* Giám đốc điều hành: Do HĐQT bổ nhiệm, là người đại diện hợp pháp
của công ty, là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty .Trong Ban giám
đốc công ty, Giám đốc là người đứng đầu quyết định, trực tiếp ký kết các hợp đồng
kinh tế và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm trước HĐQT và Cổ
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 6
Lớp :QTKD BK9
Hội đồng quản trị

hiểm xã hội, BHYT. Tính lương thưởng cho toàn Công ty. Tổ chức đào tạo và thi
nâng bậc cho CNVC.
Quản lý nhân sự toàn công ty bố trí sắp xếp lao động phù hợp với tinh hình
sản xuất thực tế của doanh nghiệp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu của Công ty.
* Phòng Kế hoạch kỹ thuật - Vật tư - Kinh doanh: Có trách nhiệm kiểm
tra về tiến độ, chất lượng sản phẩm, công tác an toàn và bảo hộ lao động. Bảo
dưỡng máy móc thiết bị, đảm bảo máy móc chạy tốt an toàn không xảy ra sự cố.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm căn cứ vào các hợp đồng kinh tế
đã ký kết, trình giám đốc công ty phê duyệt Cung cấp vật tư nguyên nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất.
Xây dựng định mức vật tư theo kế hoạch sản xuất, theo dõi cung cấp vật tư
kịp thời, thống kê vật tư, nguyên vật liệu tiêu hao hàng tháng, tìm kiếm, mở rộng thị
trường vùng nguyên liệu đầu vào.
* Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát về các hoạt
động kinh tế tài chính của toàn công ty. Kiểm tra, thống kê về doanh thu, chi phí,
giá thành, lợi nhuận, chấp hành các quy định tài chính của công ty và của Nhà nước
về quản lý kinh tế tài chính, ngăn ngừa những vi phạm. Hạch toán kế toán và lập
báo cáo tài chính theo định kỳ của Công ty và của Nhà nước.
* Các tổ của các phân xưởng sản xuất.
Dưới sự điều hành của Quản đốc phân xưởng, các tổ căn cứ vào các lệnh sản
xuất hàng ngày, thực hiện sản xuất theo đúng kế hoạch.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 7
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Cuối tháng kết hợp cùng Phòng vật tư và Phòng kế toán kiểm kê đối chiếu số
liệu nhập, xuất và tồn sản phẩm cùng tất cả vật tư, công cụ dụng cụ trong tháng cho
toàn phân xưởng.
1. 4. Tổ chức phân hệ sản xuất.
Công ty sản xuất giấy cuộn lô theo dây chuyền khép kín, khâu nào cũng không
thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất từ khâu mua nguyên

- Có cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất và kinh doanh đồng bộ và hiện đại
- Tiếp tục kêu gọi và thu hút đầu tư từ bên ngoài nhằm mục đích đầu tư mở
rộng sản xuất, tăng năng xuất chất lượng sản phẩm, đáp ứng cho nhu cầu thị trường.
2. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp
2.1. Đặc điểm của sản phẩm
Sản phẩm được làm từ nguyên liệu là tre nứa. Đây là sản phẩm dễ cháy và dễ
ẩm mốc nên cần được bảo quản và cất giữ cẩn thận. Sản phẩm được sản xuất theo
đơn đặt hàng của khác hàng. Sản phẩm được đóng thành lô với độ dày là như nhau.
2.2. Đặc điểm về kỹ thuật – Công nghệ
* Nguyên liệu là tre nứa đã được băm sẵn cho vào hệ thống ngâm ủ, pha phối
phụ gia, khống chế nồng độ. Khi liệu chín xả nước để tẩy rửa sạch, đưa ra máy
nghiền thô.
*Bột tre sau khi qua máy nghiền thô ở dạng thô được đưa qua hệ thống nghiền
nước và nghiền đĩa nghiền cho tinh, và đưa xuống bể chứa sau đó được bơm phân
phối lên máy xeo.
*Bột giấy được đưa qua hệ thống giàn sấy, sấy khô rồi chuyển sang cuộn, cắt
theo tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng và nhập kho thành phẩm
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 9
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Sơ đồ dây chuyền sản xuất
NƯỚC
NG
UỒ
N
TRE BĂM, RÁC NƯỚC
NG
UỒ
N
NGÂM Ủ

Đội ngũ lao động của Công ty không ngừng phát triển về mặt số lượng và
chất lượng được thể hiện thông qua bảng sau:
Số
TT
Chỉ tiêu phân loại Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
Quy

(người)
Tỷ
trọng
(%)
I Trình độ 907 100 859 100 824 100
1 Thạc sỹ 1 0,11 1 0,12 1 0,12
2 Đại học 21 2,31 26 3,03 23 2,79
3 Cao đẳng, trung cấp 37 4,08 32 3,73 24 2,91
4 Công nhân kỹ thuật 848 93,5 800 93.13 776 94,17
II Theo giới tính 907 100 859 100 824 100
1 Lao động nữ 591 65,16 568 66.12 559 67.84

thể dùng lâu dài. Ngoài ra Công ty còn kí hợp đồng mua tre nứa với các nhà cung
cấp để có thể cung cấy đủ số lượng cần thiết cho sản xuất.
2.5. Quản lý chất lượng sản phẩm
Hiện nay, sản phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao về chất
lượng. Đội ngũ công nhân có tay nghề cao được Công ty tuyển chọn một cách kĩ
lưỡng. Bên cạnh đó nguyên vật liệu mua về được kiểm tra kỹ lưỡng và đảm bảo cho
việc sản xuất.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 12
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
Ngoài ra Công ty còn trú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng
cách cải tiến một số máy móc, cải thiện chất lượng nguyên liệu đầu vào. Việc sản
xuất sản phẩm được giám sát chặt chẽ và loại bỏ ngay những sản phẩm hỏng để
đảm bảo độ đồng đều của sản phẩm.
2.6. Quản lý chi phí sản xuất
Do Công ty vừa mới thành lập không lâu nên nguồn vốn còn hạn hẹp. Chính
vì vậy việc quản lý chi phí là một vấn đề hết sức quan trọng. Công ty luôn cân nhắc
giữa đầu ra và đầu vào đảm bảo cho giá của sản phẩm không quá cao mà vẫn thu
được lợi nhuận. Công ty khuyến khích công nhân tiết kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm
bảo chất lượng sản phẩm bằng các hình thức thưởng theo lương. Ngoài ra Công ty
còn tìm kiếm thêm nhiều đối tác từ đó giảm bớt được các chi phí cố định khác liên
quan. Thêm nữa Công ty còn tối đa tái sử dụng các nguyên liệu thừa trong các khâu,
các sản phẩm hỏng để giảm tối đa chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn nhập khẩu những máy móc thiết bị từ nước ngoài
nên ít xảy ra hỏng hóc. Từ đó tiết kiệm được chi phí và giá thành sẽ thấp hơn nâng
cao được sức cạnh tranh trên thị trường
2.7. Thị trường - tiêu thụ
Hiện nay thị trường chủ yếu của Công ty là nước ngoài vì đây là sản phẩm
giấy hàng mã dùng cho nước ngoài. Vì chu kì sản xuất sản phẩm tương đối ngắn –
10 ngày kể từ khi ngâm ủ nguyên liệu nên Công ty có thể nhận nhiều hợp đồng một

động và nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa Công ty trở thành một trong các Công
ty có uy tín cao trong lĩnh vực sản xuất của mình.
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 14
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUÂT
1.1Khái niệm chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất được coi là hoạt động
chính. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao động
và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình này, các doanh nghiệp
phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất. Các chi phí phát
sinh trong quá trình này gọi là chi phí sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí về mặt vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất
sản phẩm trong một thời kì nhất định.
1.2 vai trò và cách phân loại chi phí
*Phân loại theo yếu tố chi phí, tức là phân loại theo nội dung, tính chất kinh
tế.Toàn bộ chi phí sản xuất được chia làm 5 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu:
+Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế.
+Chi phí nhiên liệu, động lực.
- Yếu tố chi phí nhân công:
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương.
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ lập và phân tích dự toán chi phí sản xuất

 Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp
 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
 Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí
 Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp.
.
1.4 Phương hướng ,biện pháp nâng cao hiệu quả
 Để quản lý tốt chi phí sản xuất các doanh nghiệp có thể tiến hành theo các
hướng sau:
+ Duy trì quy mô sản xuất và tiêu thụ nhưng giảm chi phí sản xuất và tiêu thụ
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 16
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
+ Với mức chi phí không tăng, phấn đấu tăng khối lượng sản xuất và tiêu thụ
+Tăng cường đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh, tăng chi phí nhưng phải đảm
bảo tốc độ tăng của khối lượng sản phẩm tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
Trong 3 phương hướng trên thì 1 và 2 có thể thực hiện được bằng cách sắp xếp
lại sản xuất, hợp lý hoá các dây truyền công nghệ để phát huy tối đa năng lực của
các tài sản và nhân lực hiện có của tổ chức, quản lý chặt chẽ hơn các khoản đầu tư,
vật tư, tài sản tránh hư hao mất mát. việc thục hiên phương pháp 1 và 2 mang lại kết
quả giới hạn nhưng phương hướng 3 lại cho kết quả không có giới hạn. Đây là
phương hướng cần tập trung nhiều hơn
2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TÂN THÀNH
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công Ty Công ty cổ phần sản xuất thương
mại và dịch vụ Tân Thành
2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất thương mại và
dịch vụ Tân Thành
Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành là một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm :

phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành nói riêng
Tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành mỗi bộ phận
có nhiệm vụ làm 1 công đoạn của 1 quá trình sản xuất .Do đó, chi phí sản xuất được
tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất sản phẩm nên các tài khoản để tập hợp chi
phí sản xuất cũng được mở chi tiết theo từng bộ phận
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty.
*Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí cơ bản và chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong toàn bộ cơ cấu chi phí sản xuất của công ty.Mặt khác loại nguyên vật
liệu được sử dụng thường đa dạng về chủng loại và được cung cấp từ nhiều nguồn
khác nhau.
Do vậy, công tác này được tiến hành thường xuyên và có độ chính xác cao.
Tại Công ty Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành,
nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm trên bao gồm: Bột giấy, hơi, chất
tăng trắng, chất làm mềm, chất tăng bền ướt, chất phủ lô, chất tách lô, nguyên vật
liệu phụ khác.
Nguyên vật liệu xuất dùng xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kế hoạch
sản xuất hàng tháng.Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong
tháng được tiến hành khi kết thúc một kỳ sản xuất kinh doanh (một tháng).
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Chi phí nguyên vật liệu được mở chi tiết ra như sau:
Quy trình ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát như sơ đồ sau
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 18
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng tháng căn cứ vào đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất, hệ thống định mức

thực hiện khoá sổ kế toán vào cuối tháng. Đơn giá vật liệu xuất dùng được tính theo
phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ theo công thức sau:
Đơn giá Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập kho trong kỳ
bình quân =
vật tư xuất kho Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập kho trong
kỳ
Sau đó, dựa vào số lượng nguyên,vật liệu thực tế đã xuất kho, trị giá nguyên,
vật liệu xuất kho được tính theo công thức sau:
Trị giá Số lượng Đơn giá
vật tư = vật tư × bình quân
xuất kho xuất kho xuất kho
Cuối tháng 2, phần mềm kế toán sẽ tự tính đơn giá và trị giá của các lần xuất
kho như sau:
BẢNG SỐ 3:
SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG (TK 62114 – PHÂN XƯỞNG GIẤY)
Phân xưởng
Giấy
SỔ CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG
TK 62114 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị : Đồng
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ

12 ………
TỔNG 4 882 057 310 111 526 857
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 21
Lớp :QTKD BK9
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
BẢNG SỐ 2: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công ty Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Tân Thành
Tháng 9 năm 2010

Đơn vị : Đồng
Ngày tháng năm
Ngày lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ
trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi
phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích và cần
thiết.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấy được cụ thể
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 22
Lớp :QTKD BK9
STT

Ghi có các TK
TK 152 TK 153
Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế
1 TK 621 - Chi phí

3 TK 642 13 513 163 23 626 861
……….
6 053 216
520
35 618 950
 BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 
lao động của mình bỏ ra được bù đắp như thế nào.Từ đó, họ thấy được lợi ích của
công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân và có ý thức nâng cao năng suất
lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có
tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do doanh
nghiệp chịu.Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, công ty không thực hiện trích bảo
hiểm còn đối với những lao động hợp đồng dài hạn, công ty trợ cấp đầy đủ theo
nguyên tắc, chế độ chung.Tại Công ty cp sx thương mại và dịch vụ Tân Thành, chi
phí nhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tập hợp chi phân xưởng
đó.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân công trực
tiếp” và được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:
TK 62211 - Phân xưởng Gia công
TK 62212 - Phân xưởng Gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo Giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số công
nhân đi làm, nghỉ phép,…và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm công
được nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sau đó,
nhân viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếu nhập kho
sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng hành chính tổng
hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng.
Tiền
lương phải

- Tiền lương nghỉ lễ, phép:
Tiền lương
nghỉ lễ, phép
=
Hệ số lương x 350.000
X
Số công nghỉ lễ,
phép
22
- Tiền thưởng căn cứ vào xếp loại lao động:
+ Loại A : 60.000 đồng
+ Loại B : 40.000 đồng
+ Loại C : 20.000 đồng
- Tiền lương thực tế: Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tính lương
sau:
Tính lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các cán bộ quản lý
doanh nghiệp, bộ phận phân xưởng, nhân viên các phòng ban. Mức lương được
hưởng căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, hệ số lương…của người
lao động.
+ Cán bộ quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, đốc công)
Tiền lương thực tế =Thu nhập bình quân một công (của phân xưởng) x Số ngày
công x Hệ số trách nhiệm
(Hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào vị trí, cấp bậc người lao động)
Ví dụ: Có những thông tin sau về ông Đinh Quốc Hưng, quản đốc phân xưởng
giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng: 22 công, Số công nghỉ lễ, phép: 1 công
Hệ số trách nhiệm: 1.8
Tổng lương thực tế theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng
giấy (không bao gồm tiền lương làm thêm giờ, tiền thưởng, phụ cấp,lương nghỉ lễ,

công thực tế
x
Hệ số năng suất
lao động
22
(Hệ số năng suất lao động phụ thuộc vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho
trong tháng và bằng tổng tiền lương thực tế chia (/) tổng tiền lương định mức).
Ví dụ: Có những thông tin sau về chị Trương Mỹ Lan, nhân viên thống kê, hạch
toán phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng3/2006: 21 công
Hệ số năng suất lao động phân xưởng giấy: 1.367
Tiền thưởng lao động loại B: 40.000 đồng
Lương nghỉ lễ, phép: 2 công tương đương 114.000 đồng (cách tính lương nghỉ lễ,
phép như trên)
Tiền lương của chị Lan được tính như sau:
Tiền lương
thực tế
=
3.58 x 350.000
x 21 x 1.367 = 1.635.000 (đồng)
22
Tiền lương của chị Lan = 1.635.000 + 40.000 + 114.000 = 1.789.000 (đồng)
Tiền lương tính theo sản phẩm và thời gian: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập
kho sản phẩm hoàn thành, nhân viên thống kê các bộ phận tiến hành tập hợp, phân
loại các sản phẩm theo quy cách, chủng loại khác nhau và gửi lên phòng hành chính
tổng hợp để tính ra tổng lương sản phẩm.Công thức tính như sau:
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hương 25
Lớp :QTKD BK9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status