Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn - Pdf 13

đề cơng đề án kinh tế chính trị
Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam lí luận và
thực tiễn
Mở đầu
I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế ở Việt Nam
1. Doanh nghiệp Nhà nớc
a. Khái niệm
b. Vị trí và vai trò
2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc
a. Khái niệm
b. Vị trí và vai trò
II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
1. Trớc thời kì đổi mới (trớc 1986)
2. Từ thời kì đổi mới đến nay (từ 1986->nay)
3. Đánh giá thành tựu, hạn chế của doanh nghiệp Nhà nớc
4. Những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp các doanh nghiệp Nhà
nớc
III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nớc
2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc
Kết luận
- ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
Danh mục tài liệu tham khảo.
1
Mở đầu
Nh đã biết đất nớc ta là một nớc nghèo, các trang thiết bị lạc hậu, nguồn
tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh không có khả năng
cạnh tranh trên thị trờng và đổi mới công nghệ cũng nh sản phẩm. Ngân sách

thành phần.
Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc của mỗi quốc gia tuy
có những đặc điểm riêng nhất định, song có đặc điểm chung là thờng tập trung
vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân.
Trả qua nhiều năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc
ta đã trở thành một lực lợng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngành sản xuất
và dịch vụ quan trọng. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nớc ta
doanh nghiệp Nhà nớc giữ vị trí hàng đầu và vai trò chủ đạo đợc thể hiện ở các
mặt sau:
- Doanh nghiệp Nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng, và là công cụ
quản lý để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc
điều tiết phát triển của các thành phần kinh tế thông qua các hệ thống pháp luật,
kế hoạch và chính sách, đồng thời sử dụng doanh nghiệp Nhà nớc nh là một
thực lực kinh tế, làm cơ sở đảm bảo cho những cân đối chủ yếu trong quá trình
phát triển nền kinh tế quốc dân.
3
- Doanh nghiệp Nhà nớc là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấp tài
chính cho ngân sách Nhà nớc. Nhờ có đóng góp to lớn về tài chính của các
doanh nghiệp Nhà nớc cho ngân sách, Nhà nớc có thêm vốn đầu t vào lĩnh vực
kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằm bảo đảm cung cấp các loại hàng hóa và
dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ và hiệu
quả phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Doanh nghiệp Nhà nớc là nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn
đầu t nớc ngoài cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc: Để đáp ứng nhu cầu to
lớn về vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tận lực khai thác các nguồn
lực tài chính bên trong nớc kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên ngoài. Thu hút
tài trợ các nguồn vốn bên ngoài vào các lĩnh vực nh khai thác than, dầu khí, chế
tạo hàng điện tử, ô tô, xe máy
- Doanh nghiệp Nhà nớc gánh vác trách nhiệm nặng nề trong quá trình

dục khoa học..
- Cổ phần hóa thông qua đa dạng hóa sở hữu tạo động lực cho ngời lao
động. Cổ phần hóa bảo đảm sở hữu hóa cho ngời lao động tại công ty, xí nghiệp
bằng cách cho họ tham gia đầu t mua cổ phiếu, thực hiện quyền làm chủ thực
sự, có tính vật chất trên phần vốn đóng góp của họ và thực sự phấn đấu hăng hái
cho nâng cao hiệu quả đồng vốn có.
- Cổ phần hóa cho phép dứt bỏ đợc chế độ bao cấp ngân sách của Nhà n-
ớc, gạt bỏ chỉ đạo nhiều chi phí kinh tế của các cơ quan chủ quản bên trên.
Đồng thời làm cho doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể kinh doanh, chỉ hoạt
động vì mục tiêu của doanh nghiệp.
- Cổ phần hóa tạo điều kiện cải tiến, đổi mới cộng tác lãnh đạo quản lý
doanh nghiệp, tập trung vào đồng bộ thống nhất thực sự vì lợi ích chung và lợi
ích riêng trong doanh nghiệp.
- Cổ phần hóa tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần đợc tự chủ, chủ
động trong quan hệ tự nguyện liên doanh, liên kết kinh tế với các tổ chức và cá
nhân trong và ngoài nớc, mở ra khả năng tự nguyện hợp tác kinh doanh.
5
- Nh vậy, cổ phần hóa con đờng ngắn nhất vừa bảo tồn vốn cho Nhà nớc,
giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thực hiện những chủ trơng của Đảng
và Nhà nớc, thu hút đợc nguồn vốn trong dân, còn tạo môi trờng cạnh tranh
bình đẳng, khuyến khích đợc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển
II. Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
1. Trớc thời kì đổi mới (trớc 1986)
Từ năm 1986 trở về trớc, khu vực kinh tế Nhà nớc ở nớc ta hoạt động
trong cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp, tăng trởng với tốc độ chậm,
thất thờng và hiệu quả kinh tế xã hội thấp.
Do chủ quan duy ý chí và nóng vội đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã
phát triển ào ào, tràn lan nền kinh tế quốc dân làm cho số doanh nghiệp Nhà n-
ớc từ 7000 năm 1976 tăng lên 12.000 năm 1986. Điều này đã gây ra tình trạng
lãng phí tiền của của Nhà nớc vào xây dựng và trang bị các doanh nghiệp Nhà


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status