Công ty cổ phần và sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Pdf 23

Mục lục
Phần I : Công ty cổ phần và sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt
Nam
I. Khái quát về công ty cổ phần
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Sự ra đời và phát triển
3. Ưu thế và hạn chế của công ty cổ phần
II. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và sự cần thiết cổ phần hoá
Phần II : Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
1. Mục tiêu và các bớc
2. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
3. Những đánh giá chung
Phần III : Một số giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc
1
Lời nói đầu
Công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc là một
thách thức lớn đối với Việt Nam đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, những năm cuối
thế kỷ 20. Đảng và Nhà nớc ta đã nỗ lực, hy vọng có thể thành lập thị trờng trờng
chứng khoán vào đầu một thiên niên kỷ tới, mà trớc hết công việc có tầm quan trọng
chiến lợc là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, những Công ty cổ phần chính là
những tế bào của cơ thể thị trờng chứng khoán.
Tuy nhiên các doanh nghiệp nhà nớc trong diện cổ phần hoá còn rất nhiều bỡ
ngỡ và gặp không ít khó khăn , trở ngại trong việc thực hiện cổ phần hoá. Hầu hết hệ
thống các doanh nghiệp nhà nớc đã hình thành từ thời quản lí tập trung bao cấp, khi
chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ nên phát triển tràn lan. Một
trong những bộ phận quan trọng doanh nghiệp nhà nớc không đủ điều kiện tối thiểu,
trang bị quá đơn sơ, trách nhiệm tài sản không đợc phân định rõ ràng. Mặt khác trong
điều kiện kinh tế t nhân còn quá non yếu, chỉ mới hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp nên doanh nghiệp nhà nớc cha thể tập
trung toàn lực cho yêu cầu phát triển ở những ngành, lĩnh vực then chốt .

2. Góp vốn thông qua phát hành cổ phiếu (Đặc điểm này khác với công ty
trách nhiệm hữu hạn , vì công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phát hành cổ
phiếu ).
Cổ phần : là phần vốn của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau và đợc
phát hành dới nhiều hình thức cổ phiếu gọi là cổ phần .
Cổ phiếu là phiếu chứng nhận phần góp vốn của cổ đông và quyền đợc hởng lãi
suất cổ phần của cổ đông .
Cổ phiếu có hai loại :
1. Loại u đãi (có ghi danh): loại này giành đợc cho các sáng lập viên và các thành
viên của Hội đồng quản trị . Đặc điểm của loại này là không đợc chuyển nhợng , mua
bán , đó là một sự ràng buộc phải gắn bó với công ty suốt đời .
Trong trờng hợp công ty bị phá sản thì cổ phiếu u đãi là loại cổ phiếu đợc thanh toán
trớc.
2.Cổ phiếu th ờng là loại cổ phiếu không ghi danh đợc tự do mua bán, chuyển nhợng ,
nghĩa là đợc phát hành rộng rãi trên thị trờng . Loại này khác cổ phiếu u đãi ở chỗ :
lãi suất không ổn định , điều kiện rủi ro cao hơn cổ phiếu u đãi và biến động theo sự
kinh doanh của công ty . Khi công ty bị phá sản thì cổ phiếu thờng phải thanh toán
sau cổ phiếu u đãi .
4
Trái phiếu : (phát hành để huy động vốn bổ sung) là phiếu ghi nợ mà ngời mua
trái phiếu thành chủ nợ , ngời phát hành là con nợ ( công ty cổ phần là con nợ ).
Đặc điểm trái phiếu là đợc tự do chuyển nhợng , mua bán , khả năng thanh toán
cao , lãi suất trái phiếu ổn định. Khi công ty bị phá sản thì trái phiếu đợc thanh
toán trớc cổ phiếu.
Giá cổ phiếu: Vốn cổ phần
Mệnh giá ( giá danh nghĩa ) =
Tổng số cổ phiếu phát hành
Giá thị trờng : là giá thực giao dịch trên thị trờng. Nếu mệnh giá không đổi thì
giá trên thị trờng ổn định. Trên thị trờng giá luôn biến động theo các yếu tố sau :
+ Lãi suất cổ phần (công ty nào có lãi suất cổ phần cao thì cổ phiếu của công ty

- Sự phát triển rông rãi của chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần
ra đời và phát triển vì :
Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể nào thực hiện đợc nếu
không có thị trờng tiền tệ phát triển , không có những doanh nghiệp và dân c có
nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trờng .
Thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của các công ty cổ phần trên thế giới đều
chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ đợc thông qua các ngân hàng, đôi khi còn do
bản thân ngân hàng tiến hành . Chẳng hạn ở Đức năm 1896 , trong ngành điện lực
có 39 công ty cổ phần . Hầu hết các công ty cổ phần này đều nảy sinh từ sự giúp
đỡ của các ngân hàng . Nh vậy về lịch sử cũng nh về logic tín dụng là một cơ sở
trực tiếp , là động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phát triển .
Tuy nhiên công ty cổ phần không đồng nhất với hình thức tín dụng. Khi mua cổ
phiếu ngời mua không phải là ngời cho vay của công ty cổ phần , mà là ngời chủ
chung của công ty đó . Nh trên thực tế , việc bỏ vốn tiền ra mua cổ phiếu chẳng qua
là việc chuyển hoá vốn đó thành vốn sinh lợi tức . Đứng về mặt kinh tế thuần tuý
không thể coi ngời chủ cổ phần với ngời chủ cho vay là một , ngời chủ cho vay đòi
hỏi phải có ngời vay. Trái lại xuất hiện sự xuất hiện của công ty cổ phần là thủ tiêu
ngời cho vay mà thay vào đó là ngời quản lí và ngời giám đốc làm thuê, lợi tức của
vốn cho vay cũng phải là lợi nhuận doanh nghiệp và đối lập với lợi nhuận doanh
nghiệp với t cách là thu nhập do quyền sở hữu mang lại : lợi tức cổ phiếu mà ngời chủ
cổ phiếu nhận đợc có nghĩa là toàn bộ lợi nhuận chuyển hoá thành hình thái lợi tức .
6
Nh vậy công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp mới , một loại hình trên cơ sở tín
dụng.
Trong lịch sử công ty cổ phần là một kiểu tổ chức doanh nghiệp có nhiều u thế ,vì
thế các nhà nớc t bản độc quyền đã coi trọng loại hình này . Nhiều nhà nớc t bản độc
quyền đã sử dụng các tổ chức tài chính đa dạng để tạo khả năng huy động vốn dới
hình thức phát hành cổ phiếu ,trái phiếu ;đồng thời sử dụng quyền lực trong việc tạo
ra môi trờng kinh tế , yếu tố tâm lí cũng nh cơ sở pháp luật thuận lợi thúc đẩy nhanh
quá trình cổ phần hoá tạo điều kiện ra đời các công ty cổ phần . Với các động tác

tế, trình độ dân trí, trình độ điều hành quản lí của nhà nớc và sự hoàn hảo của hệ
thống pháp luật
Dù vậy công ty cổ phần là hình thức mang tính chất xã hội hoá cao , không
những đợc thể hiện ở phơng diện sở hữu mà còn thể hiện tập trung ở việc sử dụng
vốn.
II. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và sự cần thiết cổ
phần hoá
1. Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
Các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam đợc hình thành từ năm 1954 ( ở miền
Bắc) và từ năm 1975 ( ở miền Nam ). Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau và
đợc xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm nên các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt
Nam có nhiều đặc trng khác biệt so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới, biểu
hiện ở chỗ :
Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhỏ bé , cơ cấu phân tán. Năm 1992 cả nớc có
trên 2/3 tổng số doanh nghiệp nhà nớc có số lợng lao động dới 100 ngời, chỉ có 4%
doanh nghiệp có số lợng lao động trên 100 ngời. Số lợng lao động trong khu vực
doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hội khoảng 5
6 %.
Trình độ kĩ thuật, công nghệ lạc hậu , trừ một số rất ít (18%) số doanh nghiệp
nhà nớc đợc đầu t mới đây, phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc sử dụng khá
lâu, có trình độ kĩ thuật , công nghệ thấp kém so với các nớc từ 3 đến 4 thế hệ. Có
doanh nghiệp còn trang bị các thiết bị kĩ thuật từ năm 1939 và trớc đó đợc xây dựng
bằng kĩ thuật của nhiều nớc khác nhau nên tính đồng bộ của các doanh nghiệp thấp.
8
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp khó có khả năng cạnh tranh
cả trong nớc và trên thế giới .
Việc phân bố còn bất hợp lí về ngành, vùng. Khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng, các doanh nghiệp nhà nớc không còn đợc bao cấp mọi mặt nh trớc nữa, đã thế
lại bị các thành phần kinh tế khác cạnh trạnh quyết liệt , nên nhiều doanh nghiệp
không thể trụ nổi buộc phải phá sản , giải thể . Đặc biệt trong những năm gần đây

42,9
1997
43,6
(Theo số liệu của Tổng cục thống kê )
Tốc độ tăng trởng nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã tăng nhanh, đặc
biệt các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế,
nhất là những ngành quan trọng đòi hỏi đầu t lớn, kĩ thuật cao và các ngành sản xuất
cung ứng các hàng hoá và các dịch vụ công cộng. Đồng thời doanh nghiệp nhà nớc
vẫn là thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nớc . Có thể nhận thấy
rằng : hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc của ta hình thành từ thời quản lí tập trung
quan liêu bao cấp, khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành
lập nên phát triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh thành phố, quận huyện, cơ quan, trờng
học). Một bộ phận quan trọng doanh nghiệp nhà nớc không đủ điều kiện tối thiểu để
hoạt động, thiếu vốn tối thiểu , trang thiết bị quá đơn sơ, trách nhiệm tài sản không đ-
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status