Nghiên cứu xác định nội dung thông tin và hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nước ngoài cho các đối tượng sử dụng trong nước - Pdf 13


1Tổng cục Thống kê
Báo cáo tổng hợp
Kết quả nghiên cứu khoa học
Đề tài cấp cơ sở
Đề tài: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin và
hoàn thiện công tác cung cấp thông tin thống kê nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc

Đơn vị chủ trì:
Vụ Hợp tác quốc tế

Chủ nhiệm:
Cử nhân Nguyễn Văn Phẩm,
Phó Vụ trởng
Vụ Hợp tác quốc tế

phổ biến trong thời gian tới ở TCTK
9
1- Thực tế nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài và một
số nhận xét, đánh giá
9
1.1. Nhu cầu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc các cấp 9
1.2. Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo,
nghiên cứu và các đối tợng khác 10
1.3. Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối
tợng sử dụng ngay trong nội bộ cơ quan TCTK 11
2- Một số nội dung đã đáp ứng trong thời gian qua về số
liệu thống kê nớc ngoài
13
2.1. Thực trạng nội dung thông tin thống kê nớc ngoài và
kết quả đã phổ biến 13
2.1.1 Niên giám thống kê 13
2.1.2 Các tài liệu chuyên thống kê nớc ngoài 15
2.1.3 Trang web 22
2.1.4 Các tài liệu khác 23
3- Nội dung thông tin thống kê nớc ngoài cần đợc phổ
biến trong thời gian tới
23
3.1 Niên giám Thống kê 24

3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc ngoài
25
3.3 Trang web 27
3.4 Các tài liệu khác 28
3.5 Các Phụ san Thống kê nớc ngoài đột xuất 28
Phần thứ hai: Hoàn thiện công tác cung cấp

2- Kiến nghị biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đáp
ứng thông tin thống kê nớc ngoài
46
Lộ trình ứng dụng đề tài
48
Danh sách những cá nhân thực hiện chính
50
Tài liệu tham khảo
51
Phụ lục
53

Danh sánh các cơ quan Đảng, Chính phủ và Nhà nớc
đợc Văn phòng TCTK gửi tài liệu TKNN năm 2006
53
Các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc 53
Các tổ chức chính trị-xã hội 55
Các nhà đầu t, sản xuất kinh doanh, đào tạo, nghiên
cứu, các cơ quan báo chí tuyên truyền và những ngời
dùng tin khác 55

Nội dung phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài trong
Niên giám thống kê của một số nớc trên thế giới
57
1. Cục Thống kê Quốc gia Ma-lai-xi-a 57
2. Niên giám Thống kê Trung Quốc 58
3. Niên giám Thống kê Thuỵ Điển 58
4. Niên giám Thống kê Nhật Bản 59
5. Niên giám Thống kê Na Uy 59


Hợp tác và chủ động hội nhập quốc tế của ngành thống kê nớc ta đợc
thể hiện không những trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, mà còn cả trong
công tác thống kê nớc ngoài. Điều này đợc ghi nhận rõ trong Nghị định
số 101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ cho phép
Tổng cục Thống kê (TCTK) thành lập Vụ HTQT một Vụ chuyên môn
trực thuộc Tổng cục với chức năng làm công tác HTQT nh đề xuất, xây
dựng, triển khai các văn bản về HTQT của TCTK, làm đầu mối về quan
hệ và hội nhập thống kê quốc tế, quản lý các dự án có yếu tố nớc ngoài,
thực hiện các thủ tục đối ngoại, và chức năng phổ biến số liệu thống kê
Việt Nam (VN) cho quốc tế, cũng nh phổ biến thông tin thống kê nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc. Quyết định số 639/QĐ-
TCTK ngày 15 tháng 9
năm 2004 của Tổng cục trởng TCTK về Quy
định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của Vụ HTQT đã
thể hiện điều này và nêu cụ thể các chức năng và nhiệm vụ trên.

Tại điểm đ) về tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê thuộc
mục 4 về các giải pháp thực hiện trong Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg
của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt Định hớng phát triển thống kê
Việt nam đến năm 2010, đã ghi: Chủ động hợp tác với các tổ chức Liên
hợp quốc, các tổ chức thống kê quốc tế và các quốc gia nhằm mục đích
tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, hiện đại, các
chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật
và tài chính. Đẩy mạnh sự trao đổi trong việc khai thác thông tin thống kê
quốc tế nhằm thu nhập số liệu thống kê quốc tế phục vụ cho nhu cầu
nghiên cứu và điều hành trong nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho các
sản phẩm thống kê quốc tế.

Với xu thế hội nhập quốc tế đang ăn sâu vào mỗi quốc gia, quan hệ quốc
tế đang đợc mở rộng sang tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, kể


Đây là một đề tài, hay nói đúng hơn, là những vấn đề mang ít tính kỹ
thuật hay học thuật tựa nh các đề tài xây dựng hệ thống chỉ tiêu,
hay nghiên cứu các phơng pháp luận tính toán và phân tích. Do vậy,
các bớc nghiên cứu đợc tiến hành qua một số việc sau đây:

Đối với vấn đề xác định nội dung thông tin, đề tài đã điểm qua nhu cầu
thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng:

- Nhu cầu của Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc các cấp;

- Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và các đối
tợng khác ngoài ngành thống kê;

- Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng là
những đơn vị ngay trong nội bộ cơ quan TCTK; 6
Sau đó xem xét thực tế những nội dung thông tin nớc ngoài đã đáp ứng
đợc nh thế nào cho các đối tợng sử dụng thông qua một số kết quả cụ
thể mà TCTK đã đạt đợc từ trớc tới nay (Niên giám Thống kê, các ấn
phẩm chuyên sâu).

Đối với khía cạnh hoàn thiện công tác đáp ứng thông tin thống kê nớc
ngoài, vì đây là vấn đề lâu nay cha có ai nghiên cứu, nên đề tài đã
thực hiện các việc:

- Xác định rõ mục đích của công tác biên soạn, phổ biến số liệu nớc
ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc;

nớc ngoài. 7
Rút ra các kết luận sau quá trình nghiên cứu và đa ra các kiến nghị
trên cơ sở thực tiễn nhu cầu, nội dung, cách tổ chức đáp ứng số liệu
nớc ngoài của TCTK, đề ra các giải pháp phù hợp với Luật thống kê,
với cơ cấu tổ chức của ngành Thống kê, sao cho kết quả tốt nhất theo
đúng chức năng nhiệm vụ trong lĩnh vực HTQT, góp phần vào quá
trình chủ động hội nhập theo đờng lối phát triển đất nớc hiện nay.

II- Quá trình nghiên cứu

Với vấn đề đợc đặt ra nh trên, TCTK, Viện Khoa học Thống kê đã cho
phép Vụ HTQT chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học này, với sự hợp tác hữu
hiệu của các Vụ chuyên ngành thông qua trao đổi, phỏng vấn, tìm hiểu
các tài liệu liên quan tới quá trình đáp ứng yêu cầu số liệu thống kê nớc
ngoài đối với các đơn vị đó để đánh giá hiện trạng nội dung và cách thức
phổ biến thông tin thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong
nớc của Tổng cục.

Quá trình nghiên cứu kinh nghiệm đáp ứng số liệu nớc ngoài cho các đối
tợng trong nớc ở cơ quan thống kê quốc gia các nớc khác đợc thực
hiện thông qua nghiên cứu các ấn phẩm nớc ngoài gửi đến TCTK, đối
chiếu so sánh giữa VN và các nớc, ngoài ra còn tranh thủ trao đổi vấn đề
này với các chuyên gia nớc ngoài đến công tác tại TCTK, hay các đợt đi
công tác, hội thảo tại nớc ngoài của các thành viên nghiên cứu đề tài.

Việc phân loại đối tợng trong nớc có nhu cầu sử dụng thông tin thống
kê nớc ngoài đợc dựa vào thực tiễn và kinh nghiệm các năm vừa qua ở

kiến, quan điểm của các cán bộ thống kê Tổng cục, có nêu những điểm
mạnh, yếu của từng quan điểm.

Sau khi nghiên cứu, phân tích những vấn đề đã nêu, đề tài đề xuất các giải
pháp xác định nội dung thông tin và hoàn thiện việc cung cấp thông tin
thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc nhằm nâng
cao hiệu quả HTQT của TCTK.

Cuối cùng là kết luận vấn đề đã nghiên cứu và kiến nghị với cơ quan
TCTK thực hiện.

Báo cáo tổng hợp đợc viết theo trình tự các nội dung trên, dựa vào 5 Báo
cáo chuyên đề đợc thực hiện trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu này:

- Chuyên đề 1: Nghiên cứu nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài đặt ra
trong bối cảnh mới của nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta hiện nay;

- Chuyên đề 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng của việc đáp ứng thông tin
thống kê nớc ngoài cho các đối tợng sử dụng trong nớc hiện nay, xác
định nguyên nhân yếu kém;

- Chuyên đề 3: Nghiên cứu xác định nội dung thông tin thống kê cung cấp
theo yêu cầu của các đối tợng sử dụng trong nớc;

- Chuyên đề 4: Nghiên cứu và phân loại các nguồn thông tin thống kê
nớc ngoài hiện nay để đáp ứng cho ngời sử dụng;

- Chuyên đề 5: Nghiên cứu lựa chọn hình thức đáp ứng thông tin thống kê
nớc ngoài cho các đối tợng trong n

của các quốc gia, để chủ động hội nhập trong lĩnh vực quản lý của mình
với thế giới bên ngoài, làm căn cứ lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc sao cho trong thời gian ngắn nhất có thể bắt kịp đợc nhịp
độ phát triển chung, lựa chọn các đối tác xứng đáng, đa ra các quyết
sách phù hợp trong đàm phán, thoả thuận, hợp tác để cùng có lợi.

Cho tới nay, hiếm khi chúng ta lại gặp đợc những ai bày tỏ nhu cầu của
mình về số liệu TKNN, trừ nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập ngành
Thống kê Việt Nam và TCTK đón nhận Huân chơng Hồ Chí Minh, tạp
chí Con số và Sự kiện số 4-2006, tại trang 23, khi trả lời phỏng vấn, Thứ
trởng thờng trực Bộ Công nghiệp nêu rõ nhu cầu cần: " tăng cờng
HTQT trong lĩnh vực thống kê, chủ động hợp tác với các tổ chức Liên hợp
quốc (LHQ), các tổ chức thống kê quốc tế và các quốc gia nhằm mục đích
tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, nghiệp vụ tiên tiến, hiện đại, các
chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật
và tài chính. Đẩy mạnh sự trao đổi trong việc khai thác thông tin thống kê
quốc tế nhằm thu thập số liệu số liệu thống kê quốc tế phục vụ cho nhu
cầu nghiên cứu và điều hành trong nớc, đảm bảo cung cấp số liệu cho
các sản phẩm thống kê quốc tế". 10
1.2. Nhu cầu của các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và
các đối tợng khác

Thực tế cho tới nay, ở TCTK, ngành thống kê rất hiếm khi, thậm chí có
thể nói là cha nắm bắt hết đợc mức độ nhu cầu số liệu thống kê nớc
ngoài của các doanh nghiệp, cha thấy các doanh nghiệp thể hiện nhu cầu
của mình, có lẽ do các doanh nhân Việt Nam ra làm ăn nớc ngoài cha
nhiều, hoặc có thể họ tự kiếm tìm trực tiếp từ các nguồn quốc tế khác

phong phú này đã đem bức tranh kinh tế - xã hội của thế giới đến với
quảng đại quần chúng ngời dân, để họ hiểu thêm bức tranh kinh tế - xã
hội của các dân tộc, các quốc gia hay các vùng lãnh thổ khác nhau trên
thế giới, để từ đó có thể đối chiếu, so sánh, thấy đợc vị thế của dân tộc
mình trong cộng đồng quốc tế, nhận ra những lĩnh vực đáng tự hào, những
lĩnh vực cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để đuổi kịp các nớc tiên tiến

11
hơn. Đây cũng là một hình thức, biện pháp nâng cao dân trí, giúp ngời
dùng tin hiểu thêm thế giới bên ngoài.

Bu điện các cấp, kể cả cấp Trung ơng lẫn cấp Bu điện tỉnh, thành phố,
đều cần có thông tin thống kê nớc ngoài để trả lời cho khách hàng của
Dịch vụ Hỏi - Đáp

1.3. Nhu cầu thông tin thống kê nớc ngoài của các đối tợng sử dụng
ngay trong nội bộ cơ quan TCTK

Tại Quyết định số 639/QĐ-TCTK ngày 15-9-2004 của Tổng cục trởng
TCTK về Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ làm việc của
Vụ HTQT có ghi nhiệm vụ 10: Thực hiện công tác thống kê nớc ngoài,
bao gồm: " a) Khai thác số liệu thống kê nớc ngoài để biên soạn và
cung cấp cho Vụ Thống kê tổng hợp, các đơn vị khác trong ngành và các
đối tợng khác theo quy định của TCTK và của pháp luật; ".

Nh vậy, các đơn vị trong Tổng cục là những đối tợng sử dụng thông tin
TKNN trớc tiên và thờng xuyên nhất phục vụ cho các hoạt động thuộc
chức năng nhiệm vụ của mình ở từng đơn vị.

Trớc hết, Vụ Thống kê tổng hợp cần số liệu TKNN để đa vào Niên

rồi khuất bóng phản hồi. Thậm chí có những thông tin đem ra phổ biến
còn bị ngăn chặn bởi những ý kiến chủ quan, thiếu căn cứ chính đáng, ví
dụ đã có lúc tồn tại quan điểm cho rằng những số liệu mà TCTK không
thu thập đợc thì không nên đa vào niên giám, ví dụ Chỉ số phát triển
con ngời HDI, Chỉ số nghèo khổ tổng hợp HPI, Chỉ số phát triển liên
quan đến giới GDI, Tỷ giá hối đoái,

Các yêu cầu thông tin TKNN đến từ các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà
nớc thờng "đột xuất", đến trực tiếp tới Lãnh đạo Tổng cục, rồi lại
chuyển xuống cho Vụ HTQT thực hiện, và có nhiều yêu cầu những thông
tin còn tỏ ra "trái khoáy", bất cập, vừa không đợc quốc tế công bố, vừa
không có khả năng thu thập, cập nhật, ví dụ cha hết năm 2005 đã yêu
cầu số liệu quốc tế năm 2005, mà lại yêu cầu số liệu chính thức; hay nh
yêu cầu số liệu về giá thành sản phẩm trong công nghiệp (gần nh một
vấn đề phi lý). Với các nớc theo kinh tế thị trờng tự do, mỗi sản phẩm
đều có nhiều công ty sản xuất, nên cùng một sản phẩm nhng ở các công
ty khác nhau thì giá thành rất khác nhau. Vả lại, giá thành sản phẩm là
một trong những thông tin nhậy cảm mà các công ty thờng "bảo mật" vì
đó là một trong những yếu tố cạnh tranh. Do đó những nhu cầu nh vậy
thờng không đợc đáp ứng, chẳng thấy cơ quan thống kê quốc gia nào
lại thu thập và công bố số liệu đó cả.

Một vấn đề nữa thờng nảy sinh trong nhu cầu của ngời sử dụng thông
tin TKNN là các số liệu phải đợc tổng hợp sẵn theo ý đồ của ngời sử
dụng, ví dụ tổng hợp theo ASEAN, APEC, OPEC, OECD,

Trong các tài liệu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình
1.4 - Những kết quả chủ yếu hàng năm của Vụ Thống kê Dân số - Lao
động đều có viện dẫn các số liệu TKNN, nh mức sinh và mức chết , để
phục vụ cho phân tích, so sánh các chỉ tiêu tơng tự của Việt Nam với

đa vào Niên giám còn sơ sài, số lợng không nhiều và khối lợng không
lớn, thì ngày nay bức tranh đã hoàn toàn khác. Số lợng chỉ tiêu nhiều
hơn, phong phú hơn. Vả lại, nhu cầu TKNN thời bao cấp không cao, ít ai
đòi hỏi, vì có quan điểm lúc đó cho rằng số liệu của chế độ t bản chỉ để
phục vụ cho Chủ nghĩa t bản, và không cần thiết cho chúng ta. Nếu
muốn thì cũng không thể so sánh đợc vì hệ thống kinh tế chính trị của
chúng ta theo MPS (Hệ thống các Bảng cân đối kinh tế quốc dân). Thực tế
hiện nay, Niên giám Thống kê của TCTK đã phổ biến đợc khá nhiều số
liệu nớc ngoài (các quốc gia, vùng lãnh thổ và toàn thế giới) với các chỉ
tiêu kinh tế xã hội khá phong phú và đa dạng.

Có ý kiến cho rằng các chỉ tiêu của các nớc mà TCTK cha tính đợc thì
không đa vào các ấn phẩm công bố. Song lại lu hành rất nhiều ý kiến
cho rằng những chỉ tiêu đó rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nếu
TCTK không công bố thì các cơ quan Đảng và Nhà nớc vẫn lấy số liệu
mà các tổ chức quốc tế đã tính ra để đa vào phân tích chính sách, lập kế
hoạch, kể cả để xây dựng chiến lợc phát triển, nh Chiến lợc phát triển
Dân số - Gia đình đến 2010 đã sử dụng HDI làm chỉ tiêu phấn đấu,

Qua đó có thể thấy rằng TCTK cần mau chóng đa vào kế hoạch tính toán
một số những chỉ tiêu quan trọng mà thế giới hay sử dụng để đánh giá, so
sánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội các quốc gia, và đồng thời các cơ
quan Đảng và Nhà n
ớc ta vẫn thờng sử dụng các con số đó để hoạch
định chính sách, chiến lợc phát triển. 14
Từ những năm giữa thập niên 1980, TCTK đã đa thêm phần TKNN vào
Niên giám thống kê của mình để phổ biến cho ngời sử dụng, tuy rằng số

Đông Nam á (ASEAN). Nội dung công bố cũng phong phú, đa dạng, có
tính so sánh quốc tế cao hơn.

Lần đầu tiên Tổng cục xuất bản Niên giám tóm tắt năm 2000 có chơng
Số liệu thống kê nớc ngoài, với nội dung thông tin cô đọng nhằm phục
vụ nhanh cho các đối tợng dùng tin. Đó là:

- Diện tích, dân số và GNP của thế giới và các châu lục;
- Xuất nhập khẩu của thế giới và các châu lục;
- Dân số giữa năm của một số nớc châu á (ASEAN và lân cận);
- Lực lợng lao động của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);

15
- GDP theo giá thực tế và giá so sánh của một số nớc (ASEAN và các
nớc lân cận);
- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Tỷ giá hối đoái của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);

Sang lần xuất bản năm 2005, không còn chơng Số liệu thống kê nớc
ngoài nữa, mà nội dung các chỉ tiêu đợc lồng ghép vào các phần của số
liệu trong nớc. Một số nội dung thông tin đợc bổ sung thêm là:

- Tỷ lệ thất nghiệp của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);
- Cơ cấu GDP theo giá thực tế của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Xếp hạng một số nông sản chủ yếu của các nớc ASEAN;
- CPI của một số nớc (ASEAN và các nớc lân cận);
- Xuất khẩu bình quân đầu ngời của một số nớc (ASEAN và lân cận);
- Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của một số nớc (ASEAN và lân cận);

2.1.2 Các tài liệu chuyên thống kê nớc ngoài

các nớc đang phát triển, khu vực ESCAP, hầu hết các nớc thuộc châu
á, kể cả Việt Nam, vào thời kỳ 1975 - 1987 (có giới thiệu tóm tắt cách
tính các chỉ tiêu). Số liệu của các nớc đều dựa vào các cuốn Niên giám
thống kê của LHQ, số liệu của Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF), số liệu của các tổ chức khác nh FAO, UNFPA, UNESCO và
một số nguồn tài liệu khác của các nớc Xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô,
Cộng hoà dân chủ Đức, Mông Cổ, Số liệu của Việt Nam, Mông Cổ,
Cu-ba đều đã đợc biên soạn và tính toán lại cho thống nhất với nội dung
chỉ tiêu của các nớc khác, đảm bảo tính so sánh quốc tế.

Cuốn số liệu thống kê nớc ngoài đầu tiên này đợc phổ biến rộng rãi đến
các đối tợng sử dụng và đợc đánh giá là phong phú, sắp xếp có hệ
thống, phản ánh nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau, làm cơ sở cho nhiều ngời hiểu thêm thế giới, giúp cho các nhà
nghiên cứu, các tổ chức có hợp tác với nớc ngoài có đợc thông tin, mặc
dù độ chính xác trong số liệu của một số quốc gia và tổ chức quốc tế lúc
đó còn hạn chế, nhiều khi chỉ là số liệu ớc tính.

Nội dung thông tin thông kê của ấn phẩm số liệu đầu tiên này bao gồm:

- Một số chỉ tiêu tổng hợp của thế giới và ESCAP:
* GDP và GDP bình quân đầu ngời theo đô la Mỹ;
* Tốc độ tăng trởng (GDP và GDP bình quân đầu ngời);
* Chỉ số phát triển sản lợng các khu vực nông nghiệp, công nghiệp;
* Sản lợng ngành năng lợng;
* Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu;

- Dân số - lao động:
* Dân số: mật độ dân số, tỷ lệ nam-nữ, tỷ lệ thành thị-nông thôn; dân số
phân theo nhóm tuổi;

- Nông nghiệp
* Diện tích đất (đất nông nghiệp, đất đợc tới tiêu);
* Sử dụng phân hoá học
* Sử dụng máy kéo
* Giá trị sản lợng nông nghiệp (chỉ số phát triển, bình quân đầu ngời);
* Sản lợng và năng suất một số cây trồng chính;
* Sản lợng một số nông sản vật nuôi chính;
* Cân đối sử dụng lúa mì, lúa nớc, lúa mạch, ngô;
* Giá một số nông sản chính (thị trờng các nớc, bình quân thế giới);

- Giao thông vận tải
* Độ dài các loại đờng giao thông và số lợng từng phơng tiện vận tải;
* Kết quả hoạt động vận tải hành khách và hàng hoá theo phơng tiện;
* Du lịch quốc tế;

- Ngoại thơng
* Tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu (phân theo nớc, nhóm hàng chính);

- Đời sống
* Lơng - giá (lơng bình quân; CPI: chỉ số chung và chỉ số nhóm hàng
hoá, dịch vụ);
* Học sinh các cấp học (tổng số và tính trên 1000 dân);
* Số bác sỹ và giờng bệnh (tổng số và tính trên 1000 dân);
* Số lợng máy điện thoại, thu thanh, ti vi (tổng số và tính trên 1000 dân);

Tiếp theo tiếng vang và công dụng của cuốn số liệu nớc ngoài đầu tiên,
tháng 4 năm 1991, Phòng TKNN và HTQT của Tổng cục lại biên soạn và
cho xuất bản tiếp cuốn "Những chỉ tiêu chủ yếu các nớc châu á - Thái
Bình Dơng", trong đó cập nhật mới thêm nhiều số liệu, sửa chữa những
khiếm khuyết và bổ sung thêm nội dung, số liệu có tính so sánh quốc tế

khẩu học (là những chỉ tiêu mà nguồn số liệu của nớc ta rất bị thiếu):
* Dân số theo nhóm tuổi
* Các tỷ lệ sinh, chết, tuổi thọ bình quân

Phần III: Số liệu từng nớc. Đây là phần mới đợc bổ sung thêm so với
quyển số liệu lần đầu. Các nớc có số liệu đợc phổ biến trong tập sách
này là: áp-ga-ni-xtan, Băng-la-đét, Bu-tan, Trung Quốc, ĐKHC Hồng
Kông (TQ), ấ
n Độ, In-đô-nê-xi-a, Hàn Quốc, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-
ma, Nê-pan, Pa-ki-xtan, Pa-pua Niu Ghi-nê, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Xri
Lan-ca, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam. Hầu hết là các nớc thuộc
ASEAN và lân cận.

Nội dung các thông tin thông kê của riêng từng nớc đợc lấy từ tài liệu
công bố của ADB "Các chỉ tiêu chủ yếu của ADB".

Tháng 2 - 1996, chỉ nửa năm sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ bảy của ASEAN (7-1995), TCTK đã giao cho Vụ Tổng hợp và
Thông tin chủ trì biên soạn cuốn "T liệu kinh tế bảy nớc thành viên
ASEAN", nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết về thông tin thống kê
các nớc ASEAN của ngời dùng tin lúc đó.

19

Nội dung thông tin trong cuốn sách này khá phong phú, ngoài việc cung
cấp nhiều t liệu quý chuyên về tổ chức và hoạt động của ASEAN còn có
số liệu thống kê từng nớc. Cuốn sách giới thiệu khái quát về ASEAN:
quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động
chính, vấn đề hợp tác kinh tế, hợp tác chuyên ngành, hợp tác với khu vực
t nhân trong khuôn khổ ASEAN. Tài liệu này đợc phổ biến kịp thời,

10. Lãi suất tiền gửi (loại tiết kiệm, 6 tháng, 12 tháng).
11. Cân đối tài khoản vãng lai (cán cân thơng mại, thu khác, chuyển
nhợng không hoàn lại, tỷ lệ so với GNP, tỷ giá hối đoái bình quân).
12. Dự trữ quốc tế (tổng số, chia ra vàng và hiện vật, ngoại tệ, dự trữ tại
IMF, quyền rút đặc biệt).
13. Nợ nớc ngoài (tổng số, chia ra dài hạn, ngắn hạn, có bảo lãnh của
Nhà nớc, không có bảo lãnh).
14. Vốn đầu t (tổng đầu t trong nớc, tích luỹ quốc gia).

20
15. Chỉ số giá (CPI, PPI, Chỉ số giảm phát GDP, chỉ số giá lơng thực).
16. Nông nghiệp: đất đai, lao động, đất rừng, đất đợc tới tiêu, sử dụng
phân bón, sử dụng máy kéo.
17. Năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu.
18. Đàn gia súc, gia cầm phân theo vật nuôi.
19. Sản lợng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
20. Cân đối năng lợng (dầu, khí đốt, điện năng).
21. Ngoại thơng: xuất, nhập khẩu, chênh lệch xuất nhập khẩu, khu vực
xuất-nhập khẩu chính, xuất, nhập khẩu phân theo SITC.
22. Mặt hàng xuất khẩu chính (phân theo mặt hàng).
23. Giao thông vận tải: chiều dài đờng giao thông, số lợng phơng tiện
vận tải, khối lợng vận chuyển và luân chuyển (chia theo các loại hình
giao thông vận tải).
24. Bu điện: số máy điện thoại: tổng số và tính trên 1000 dân.
25. Du lịch quốc tế: chia ra số khách quốc tế vào (phân theo châu lục) và
ngời trong nớc đi du lịch nớc ngoài, doanh thu du lịch.
26. Giáo dục-y tế-văn hoá:
- Số trờng, học sinh phân theo các cấp học và bình quân 1000 dân;
- Số giờng bệnh, bác sỹ (tổng số và tính trên 1000 dân);
- Số tờ, bản báo, ti vi, máy thu thanh (tổng số và tính trên 1000 dân);

bảo tàng, số khách thăm), công viên (số công viên, tổng diện tích);
- Cơ sở hạ tầng: giao thông và xây dựng nhà ở (tổng số lợng nhà ở mới
xây, tổng số diện tích nhà ở mới xây).

Tháng 9 - 2001, Vụ Tổng hợp và Thông tin biên soạn ấn phẩm "T liệu
kinh tế các nớc thành viên ASEAN", nhằm cập nhật và bổ sung thêm các
nội dung thông tin thống kê mới để đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin.
Ngoài số liệu của riêng từng nớc, nội dung thông tin chung của cả khối
ASEAN cũng đợc biên soạn giúp cho ngời dùng tin đỡ phải thực hiện
khâu tổng hợp trong quá trình sử dụng.

Để đảm bảo tính so sánh quốc tế của các chỉ tiêu kinh tế các quốc gia
khác nhau, phục vụ cho việc tổng hợp theo cả khối, việc biên soạn cố
gắng đảm bảo nội dung các chỉ tiêu của các quốc gia có cùng một phạm
vi, phơng pháp tính, đơn vị tính giống nhau. Nếu nh có những khác biệt
không thể khắc phục đợc, thì ngay sau chỉ tiêu hoặc cuối mỗi biểu đều
có các chú thích tơng ứng. Đối với các chỉ tiêu giá trị, nếu không dùng
nguyên tệ, thì việc chuyển sang USD đều đợc thực hiện theo tỷ giá hối
đoái chính thức bình quân năm. Nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việc
dùng tin, một số chỉ tiêu đợc tổng hợp số liệu cho cả khối.

ấn phẩm "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN" đợc Vụ Tổng
hợp và Thông tin biên soạn tháng 12-2003 đã tạo dấu ấn cho ngời dùng
tin rằng cứ 2 năm sẽ có một bộ số liệu mới đợc cập nhật và bổ sung. Lần
xuất bản này có các nội dung mới với bố cục theo ba phần lớn: phần
chung, phần xếp hạng và phần các n
ớc thành viên; thứ tự các nớc thành
viên đợc sắp xếp thống nhất theo vần chữ cái, riêng Đông Ti-mo mới là
quan sát viên nên xếp ở vị trí sau cùng. Một số chỉ tiêu của các nớc
thành viên ASEAN đợc tính chuyển ra USD đều theo tỷ giá hối đoái của

tại quan điểm cho rằng những gì thống kê Việt Nam không có, hoặc
TCTK không công bố, thì thông tin tơng ứng của nớc ngoài cũng không
đa vào Niên giám, không đa vào sách, để khỏi bị đánh giá là ta kém
cỏi hơn các nớc, hay e ngại ngời dùng tin sẽ đa ra những yêu cầu mà
TCTK cha thể đáp ứng đợc.

2.1.3 Trang webMạng LAN GSO-Net của TCTK đã đợc đa vào hoạt động từ cuối những
năm 90 của thập kỷ trớc, song để có đợc một trang web tơng đối hoàn
chỉnh nh hiện nay thì mới chỉ đợc khai thác từ năm 2005. Trong chuyên
mục Số liệu thống kê của trang web này tuy có mục Thống kê nớc
ngoài, nhng nội dung, nói một cách khách quan, cha phải đã là phong
phú. Hiện trong mục này mới có:
- Diện tích, dân số của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- GDP theo giá thực tế của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- Tốc độ tăng GDP của một số nớc và lãnh thổ trên thế giới;
- GDP bình quân đầu ngời theo giá thực tế của một số nớc và lãnh
thổ trên thế giới;
- GDP bình quân đầu ngời theo sức mua tơng đơng của một số
nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới;
- Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của Bru-nây, Cam-pu-chia,
In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po,
Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ (thực ra đó chỉ là một
phần trong Chơng Thống kê nớc ngoài của Niên giám thống kê).
23

Những năm trớc đây, thời bao cấp và kế hoạch hoá tập trung, nội dung
TKNN trong niên giám còn ít và sơ sài, do nhu cầu không cao, còn có sự
phân biệt giữa "thống kê t
bản" và "thống kê xã hội chủ nghĩa". Ngày
nay, do nhu cầu ngày càng phát triển, năng lực thống kê qua năm tháng
của toàn ngành đã có những tiến bộ vợt bậc, nhiều chỉ tiêu đã đợc
nghiên cứu, tính toán, cả về phơng pháp luận soạn thảo lẫn phơng pháp
thu thập, đều đã và đang theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế, việc
cung cấp số liệu nớc ngoài đạt đợc những kết quả khả quan với tính so
sánh quốc tế đang ngày càng đợc cải thiện.

Qua thực tế đáp ứng số liệu TKNN đã nêu ở phần trên, thấy các chỉ tiêu
đa ra qua các năm còn thiếu phần ổn định, thiếu tính nhất quán, cho nên
cần ổn định nội dung cung cấp. 24
Đề tài nghiên cứu này đề xuất nội dung thông tin TKNN cần đợc phổ
biến một cách ổn định cho tới năm 2010 nh sau:

3.1 Niên giám Thống kê:

3.1.1 Niên giám đầy đủ- Diện tích, dân số và mật độ dân số
- Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên và tuổi thọ bình quân
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) theo giá thực tế của thế giới
- Tỷ lệ GDP của mỗi nhóm nớc so với tổng sản phẩm của thế giới
- GDP theo giá thực tế

- GDP bình quân đầu ngời;
- Tốc độ tăng trởng;
- Dân số;

25
- Tỷ giá hối đoái;
- CPI;
- Tỷ lệ thất nghiệp;
- Lực lợng lao động;
- Xuất Nhập khẩu;
- Vị thế của Việt Nam trong thứ tự xếp hạng một số sản phẩm trọng điểm
trên thế giới và khu vực (nh lúa, xuất khẩu gạo, hạt tiêu, hạt điều, chỉ số
HDI). Riêng bảng này là kết quả rút ra đợc từ kinh nghiệm phổ biến
thông tin TKNN của Cục Thống kê Trung Quốc đã làm.

Thông thờng ngời dùng tin, nhất là các nhà lãnh đạo và hoạch định
chính sách có nhu cầu cao về các thông tin có tầm vĩ mô, và thứ bậc xếp
hạng nh trên, mà nguồn thông tin để biên soạn hiện nay khá phong phú,
có thể thực hiện đợc ngay từ đầu năm kịp đa vào Niên giám tóm tắt.

3.2 ấn phẩm chuyên Thống kê nớc ngoài

3.2.1 Phạm vi khu vực ASEANNội dung cụ thể "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN" nên bao
gồm các chỉ tiêu:

- Diện tích, dân số, mật độ dân số;
- Sản lợng và năng suất một số cây trồng chính;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status