Đề tài sử dụng các thiết bị vật lí máy tính để mô tả trực quan - Pdf 14

Trường THPT Trần Phú Nguyễn Văn Đua
Đề tài :
“SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ VẬT LÍ MÁY TÍNH ĐỂ MÔ TẢ TRỰC QUAN ”
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với sự phát triển của tin học ở Việt Nam nói chung và trên thế giới
đang diễn ra quá trình tin học hoá nói riêng đặc biệt trên nhiều lĩnh vực hoạt động của xã
hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn.
Sự phát triển mạnh mẽ như “ vũ bão ” của tin học đã làm cho xã hội có nhiều nhận
thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc gia trên thế giới ý thức được rất rõ
tầm quan trọng của tin học và có những đầu tư lớn cho lĩnh vực này, đặc biệt trong giáo
dục nâng cao dân trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Người Việt
Nam có nhiều tố chất thích hợp với ngành khoa học này, vì thế chúng ta hi vọng có thể
sớm hoà nhập với khu vực và trên thế giới.
Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin học và đã
đưa môn học này vào nhà trường phổ thông như những môn khoa học khác bắt đầu từ
năm học 2006-2007.
Trong quá trình giảng dạy môn Tin học 10, khi dạy Bài 3 “GIỚI THIỆU VỀ MÁY
TÍNH”, tôi nhận thấy nội dung của bài này là giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của một
máy tính để bàn (Personal Computer), nhưng nếu chỉ dạy học theo phương pháp thuyết
trình thì quá trừu tượng và khó hình dung được một máy tính để bàn nó như thế nào?.
Tôi muốn tận dụng các thiết bị sẵn có về máy tính để bàn để mô tả một cách trực quan
cho học sinh.
Từ lí do trên, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG THIẾT BỊ VẬT
LÍ MÁY TÍNH ĐỂ MÔ TẢ TRỰC QUAN ”. Các thiết bị vật lí của một máy tính để bàn
được đặt lên một bảng mica nhỏ(kích cớ 50 x 110 cm), để học sinh dễ dàng quan sát khi
học Bài 3, Tin học 10.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Các thiết bị như Bảng mạch chủ, CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa
Flash, Nguồn, Bàn phím, Chuột, Vỉ mạch, Các cáp, … được bố trí trên một bảng nhỏ,
gọn dễ dàng di chuyển đến các lớp học. Khi được học bài này học sinh sẽ biết được các

bao nhiêu bộ phận?
Trang 2
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc máy tính
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị vào Thiết bị ra
Bộ điều khiển Bộ số học/logic
Bộ xử lí trung tâm
Trường THPT Trần Phú Nguyễn Văn Đua
Thoạt đầu, học sinh sẽ trả lời là gồm có 4 bộ phận: CPU và Bộ nhớ trong; Bộ nhớ
ngoài; Thiết bị vào; Thiết bị ra mà thực tế thì máy tính được cấu thành từ năm bộ phận.
Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 trong sách giáo khoa Tin học 10 học sinh đã nhóm
CPU và Bộ nhớ trong thành một bộ phận (vì chúng cùng được đóng một khung), còn các
bộ phận khác thì đa phần học sinh đều trả lời đúng. Điều đó cho ta thấy rằng nếu không
mô tả bằng thiết bị vật lí cụ thể thì học sinh sẽ nhầm lẫn, hiểu biết lệch lạc.
Câu hỏi 2: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào? Em biết các hãng sản
xuất CPU hiện nay không?
Tất nhiên là học sinh sẽ trả lời như khái niệm trong sách giáo khoa: CPU là đơn vị
xử lí trung tâm và là bộ phận quan trọng nhất của máy tính,…các hãng sản xuất CPU
như Intel, AMD, IBM. CPU bao gồm các bộ phận CU, ALU, Thanh ghi.
Theo kiểu trả lời này thì
học sinh chưa thực sự hiểu
biết về CPU, còn mang tính
học vẹt, hiểu biết mông lung,
thậm chí không biết được
CPU có kích thước thực
(kích thước vật lí) là bao nhiêu (trong khi trên thị trường thì đang lưu hành CPU công
nghệ nano). Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh nắm
vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và mô tả bằng hình ảnh trong sách giáo
khoa thì học sinh cũng khó nắm bắt được kiến thức về CPU. Vậy ta có thể lấy một chiếc

4. Máy quét ảnh(Scanner);
Học sinh quan sát được các thiết bị trên thông qua các hình ảnh được mô tả trong
sách giáo khoa Tin học 10. Thực ra các thiết bị đó rất thường gặp.
Trang 4

USB CD-ROM FDD HDD
Hình 4. Bộ nhớ ngoài

Bàn phím Chuột Webcam Máy quét Modem
Hình 5. Thiết bị vào
ROM
RAM
Hình 3 . Bộ nhớ trong
Trường THPT Trần Phú Nguyễn Văn Đua
Ngoài các thiết bị trên đa phần học sinh không thể biết thêm các thiết bị khác nữa,
ví dụ để đưa âm thanh vào máy tính như Micro, chuyển đổi tín hiệu Internet như
Modem, Router, các thiết bị chống trộm như camera,…
Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị ra(Output Devices):
1. Màn hình(Monitor);
2. Máy in(Printer);
3. Máy chiếu(Projector);
4. Loa và tai nghe(Speaker and Headphone);
5. Modem.
Đa phần học sinh trả lời đúng và đủ tên các thiết bị ra nói trên. Nhưng tất cả
đều là quan sát trong sách giáo khoa.
Trong sách giáo khoa không giới thiệu thiết bị Modem là thiết bị vào, nhưng trong
sách bài tập Tin học 10 lại giải thích thiết bị Modem vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra.
Điều nay gây cho học sinh lúng túng, yêu cầu giáo viên phải có giải thích chính xác và rõ
ràng cho học sinh.
Với thiết bị này tôi đã giải thích cho học sinh như sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status