đề thi khảo sát chất lượng học kì i môn vật lý 12 - Pdf 14

Trang 1/4 Mã đề 123

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
TỔ VẬT LÝ
========
(Đề thi có 50 câu TNKQ / 05 trang)
Mã đề: 123
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013 − 2014
Môn: Vật lý lớp 12
Thời giani: 90 phút; Câu 1: Để trên dây dài ℓ với hai đầu cố định tồn tại sóng dừng, thì sóng truyền trên dây có bước sóng lớn nhất là:
A. λ = ℓ. B. λ = ℓ/4. C. λ = 2ℓ. D. λ = ℓ/2.
Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa
A. có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
B. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi.
C. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng theo chuyển động của vật.
Câu 3: Một sóng cơ truyền trên sợi dây rất dài nằm ngang. Hai điểm P và Q nằm trên sợi dây và cách nhau một
khoảng 5λ/4 (λ là bước sóng). Biết sóng truyền từ P đến Q. Chọn kết luận đúng.
A. Khi P ở vị trí biên dương thì Q ở vị trí biên âm.
B. Khi P có li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại.
C. Khi P có tốc độ cực đại thì Q có li độ cực đại dương.
D. Khi P có vận tốc cực đại thì Q cũng có vận tốc cực đại.
Câu 4: Người dân ở Việt Nam chủ yếu sử dụng điện xoay chiều một pha có thông số 220 V - 50 Hz. Dây nguội
được nối đất có điện thế bằng 0. Hỏi điện thế của dây nóng biến thiên trong khoảng nào ?
A. 0 ÷311 V. B. − 311 V ÷ 311 V. C. − 311 V ÷ 0. D. 0 ÷ 220 V.
Câu 5: Với sai số dưới 1% thì coi sinα = α (rad). Dao động tự do của một con lắc đơn được xem là một dao
động điều hòa khi và chỉ khi biên độ góc α

A.
2200
V. B. 200 V. C. 400 V. D.
2250
V.
Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 100 Ω;
π.C = 50 µF; π.L = 1 H. Hệ số công suất của mạch bằng
A. 1/2. B.
.2/2
C. .3/3 D. 1/3.
Câu 8: Một con lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang với cơ năng W khi đi qua vị trí
cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và
cùng dao động điều hòa với cơ năng W' bằng
A. W/
2
. B. 2W. C. W/2. D.
2
W.
Câu 9: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số nằm trong
khoảng 380 Hz ÷ 720 Hz. Hỏi dây đàn đó có thể phát ra bao nhiêu họa âm có tần số nằm trong khoảng 8 kHz ÷
11 kHz ?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.
Câu 10: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Khúc xạ. D. Mang năng lượng.
Câu 11: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q
0

dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I
0

www.MATHVN.com
www.DeThiThuDaiHoc.com
Trang 2/4 Mã đề 123
Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g. Kéo vật theo
phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 30 cm/s hướng lên. Lấy g =
10 m/s
2
. Trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ kể từ khi truyền vận tốc cho vật, quảng đường vật đi được là
A. 5,5 cm. B. 7,5 cm. C. 6,0 cm. D. 6,5 cm.
Câu 14:
`
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn dây thuần cảm. Điện áp giữa 2
đầu AN và MB có dạng: u
AN
= 100cos(100π.t) V và u
MB
= 100 3 cos(100π.t − π/2) V.
Điện áp cực đại 2 đầu đoạn mạch AB là:
A. 250 V. B. 200 V. C. 725 V. D. 750 V.
Câu 15: Một con lắc đơn có dây dài 1 m, khi dao động trên Mặt Trăng có chu kì 4,9 s. Gia tốc rơi tự do trên
Mặt Trăng là:
A. g = 1,44 m/s
2
. B. g = 1,64 m/s
2
. C. g = 1,84 m/s
2
. D. g = 1,24 m/s
2
.

thời điểm t
1
nào đó, li độ của các phần tử ở M và N lần lượt là u
M
= + 3,0 cm và u
N
= − 3,0 cm. Biên độ sóng là:
A. A = 3 cm. B. A = 6,0 cm. C. A ≈ 5,2 cm. D. A ≈ 4,2 cm.
Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang ở vị
trí cân bằng trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều có phương dọc
theo trục lò xo, E = 2,5.10
4
V/m. Sau đó con lắc dao động điều hòa biên độ 8 cm. Giá trị của q là
A. 32 µC. B. 25 µC. C. 20 µC. D. 16 µC
Câu 20: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi căng ngang dài 1,2 m. Trên dây có ba điểm liên tiếp M, N, P dao động
cùng biên độ. MN = NP = 10 cm. Số điểm nút trên dây là
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần Ω= 330R được mắc nối tiếp với tụ F
3
10
C
3
π
=

. Điện áp
tức thời ở hai đầu tụ là
V )t100cos(2120u
C
π=

2
= 6500 km. Bỏ qua
sự tự quay của Trái Đất. Cung AB có độ dài
A. 360 km. B. 346 km. C. 374 km. D. 334 km.
Câu 24: Một vật dao động với chu kỳ T biên độ 10 cm. Tại thời điểm t = t
1
vật có li độ x
1
= 5 cm và tốc độ v
1

đến thời điểm t
2
= t
1
+ T/4 vật có tốc độ 5 3 cm/s. Tốc độ v
1
bằng
A. 10 cm/s. B. 10 3 cm/s. C. 15 cm/s. D. 15π cm/s.
Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ điện C. Khi điện dung của tụ điện là C
1
= 112 pF
thì mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để mạch phát ra sóng điện từ có bước sóng 200 m, thì điện
dung của tụ phải có giá trị
A. 448 pF. B. 448 µF. C. 224 pF. D. 224 µF.
A

.

M

Trang 3/4 Mã đề 123
Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo phương trình x = cos(ωt +φ)
cm. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc a (a < 0). Pha ban đầu φ có giá trị là
A. − π/3. B. − π/6. C. π/6. D. π/3.
Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 10 cm, dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Tần số của các nguồn là f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là v = 75 cm/s. Gọi C là điểm trên mặt chất lỏng thỏa mãn CS
1
= CS
2
= 10 cm. Xét các điểm trên đoạn
thẳng CS
2
, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S
2
một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 5,72 mm. B. 7,12 mm. C. 6,79 mm. D. 7,28 mm.
Câu 28: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q
0
= 1 nC và cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn dây là I
0
= 10 mA. Tần số dao động của mạch là:
A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 1,6 kHz. D. 16 kHz.
Câu 29: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật; L là hệ số tự cảm của cuộn dây, C là điện dung
của tụ. Hai đại lượng nào sau đây có chung đơn vị ?

C
. D. Z
L
> Z
C
.
Câu 35: Con lắc lò xo dao động xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo. Khi đi qua vị trí cân bằng, vật
có tốc độ 20 10 cm/s. Gia tốc của vật khi tới biên có độ lớn 2 m/s
2
. Thời điểm ban đầu t = 0, vật có li độ −
10
2
cm và đang chuyển động ra biên. Với hàm cosin, pha ban đầu của vật là
A. φ = − 3π/4. B. φ = 2π/3. C. φ = − 2π/3. D. φ = 3π/4.
Câu 36: Cho một dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I (A) chạy qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm là
0,398 H. Nếu trong 1 giây dòng điện đổi chiều 120 lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:
A. U = 200×I (V). B. U = 150×I (V). C. U = 50×I (V). D. U = 100×I (V).
Câu 37: Rôto của một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm phần cảm có 4 cặp cực phải quay với tốc độ góc là
bao nhiêu để tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát là 50 Hz ?
A. 200 rad/s. B. 750 rad/s. C. 12,5 rad/s. D. 78,5 rad/s.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều
V )6/t100cos(Uu
0
π
+
π
=
vào 2 đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm
.H
2

y trong m

ch là:
A.
.A )3/t100cos(5i
π

π
=

B.
.A )3/t120cos(5i
π

π
=

C.
.A )6/5t100cos(2i
π
+
π
=

D.
.A )6/5t120cos(2i
π
+
π
=


đ
i

n
đượ
c bi

u di

n b

ng
đồ
th

bên. Cho bi
ế
t
đ
i

n dung C c

a t

th

a mãn
π

D.
.V )6/5t100cos(240u
C
π−π=

O

t (ms)

i (A)
25/3
−2,4
1,2

www.MATHVN.com
www.DeThiThuDaiHoc.com
Trang 4/4 Mã đề 123
Câu 40: Từ thông gửi qua môt tiết diện của lõi sắt nằm trong cuộn sơ cấp một máy biến áp có dạng Φ
1
=
0,9cos(100π.t) mWb. Biết lõi sắt khép kín các đường sức từ. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là 40 V thì số vòng của cuộn này là:
A. 300 vòng. B. 200 vòng. C. 250 vòng. D. 400 vòng.
Câu 41: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 42:
`

C. Dòng điện xoay chiều luôn luôn có tần số bằng tần số quay của rôto.
D. Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra.
Câu 47: Nếu điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos(100π.t) V thì có dòng điện qua mạch đó có cường
độ là i = 200sin(100π.t + π/6) mA. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 19 W. B. 110 W. C. 19 kW. D. 11 W.
Câu 48: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo
phương thẳng đứng. Bước sóng của sóng do mỗi nguồn trên phát ra đều bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất
giữa hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại là
A. 3 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.
Câu 49: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x
1
= acos(πt − π/3) và x
2
= 8cos(πt) cm. Dao động
tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ). Thay đổi a cho đến khi biên độ A đạt giá trị
cực tiểu thì
A. φ = – π/3 rad. B. φ = π/6 rad. C. φ = − π/6 rad. D. φ = π/3 rad.
Câu 50: Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm 2L, thì thời gian tụ phóng điện là
A. t =
.t2∆
B. t =
.t2

C. t = ∆t/2. D. t = 3∆t/2.

****
HẾT
*****

4 B
5 D
6 A
7 B
8 C
9 A
10 B
11 D
12 A
13 C
14 D
15 B
16 A
17 C
18 B
19 A
20 D
21 D
22 C
23 D
24 C
25 A
26 B
27 C
28 A
29 A
30 D
31 A
32 C
33 B


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status