Nghiên cứu cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng Wimax - Pdf 14

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
TRONG MẠNG wimax Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Học viên: PHẠM NGỌC LINH
Ngƣời HD khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU THANH
THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, luận văn này
không giống hoàn toàn bất cứ luận văn hoặc các công trình đã có trƣớc đó.
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 05 năm 2013
Tác giả luận văn Phạm Ngọc Linh

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cô giáo trong bộ môn Điện tử viễn thông - khoa Điện tử - trƣờng Đại học
Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên và tôi đặc biệt muốn cảm ơn PGS.TS
Nguyễn Hữu Thanh đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề
tài, cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp trong thời gian qua.

Trong bối cảnh đó, WiMAX ra đời nhằm cung cấp một phƣơng tiện truy cập
Internet không dây tổng hợp có thể thay thế ADSL và Wi-Fi. Hệ thống WiMAX có
khả năng cung cấp đƣờng truyền vô tuyến với tốc độ lên đến 70Mbps và với bán kính
phủ sóng lên đến 50km.
Tuy diễn đàn WiMAX đã đƣa ra các thông số kỹ thuật của lớp PHY và lớp
MAC cho phần lớn các chuẩn nhƣng trong một số chuẩn các thông số chung vẫn
chƣa đƣợc đề cập. Điều này dẫn đến sự khác biệt trong việc sử dụng các kỹ thuật
trong WiMAX giữa các nhà cung cấp thiết bị, chẳng hạn nhƣ kỹ thuật lập lịch cho
WiMAX. Để bảo đảm chất lƣợng truyền dẫn thông tin cho các lƣu lƣợng khác nhau,
các nhà cung cấp thiết bị cần điều chỉnh các thông số theo tiêu chuẩn IEEE 802.16
cho các ứng dụng đa phƣơng tiện có băng thông rộng, chẳng hạn tốc độ dữ liệu rất
cao nhƣ là VoIP, Video, luồng âm thanh và cũng nhƣ các ứng dụng tốc độ dữ liệu
thấp nhƣ là lƣớt Web. Trong một số ứng dụng truyền thông thời gian thực, độ trễ tín
hiệu là một trong các thông số quan trọng. Ví dụ nhƣ theo nhóm tiêu chuẩn IEEE
802.16, độ trễ cho phép của VoIP là 120 ms, khi độ trễ vƣợt quá 150 ms thì chất
lƣợng thoại sẽ bị giảm sút nghiêm trọng và khi giá trị này vƣợt quá 200 ms thì
không thể chấp nhận đƣợc. Để giải quyết vấn đề này, ngƣời ta nghiên cứu các thuật
toán lập lịch trong WiMAX nhằm cải thiện chất lƣợng dịch vụ cho các ứng dụng
khác nhau trong hệ thống WiMAX. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu các cơ chế đảm bảo

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iv
chất lƣợng dịch vụ trong mạng Wimax” là một đề tài có tính cấp bách và thực tiễn cao.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu tổng quan về WiMAX.
-


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
WiMAX là một trong những kỹ thuật mạng băng rộng không dây nổi trội nhất
và có thể là lựa chọn phát triển tiếp theo đối với kỹ thuật mạng băng rộng cố định
truyền thống do hiệu quả chi phí của nó. WiMAX hỗ trợ các ứng dụng đa phƣơng
tiện khác nhau nhƣ là thoại qua giao thức internet (VoIP), truyền hình hội nghị, chơi
game online. Những ứng dụng này là gồm nhiều loại khác nhau theo nhu cầu tự nhiên
và chúng có nhiều yêu cầu khác nhau phải đƣợc thỏa mãn. Để thỏa mãn những
loại yêu cầu khác nhau nó cần thiết phải xem xét đến các yêu cầu dịch vụ (QoS). QoS,
một tiêu chí quan trọng đƣợc chấp nhận để đo lƣờng hiệu năng của một mạng, đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
cung cấp thông qua bằng sự phân lớp và việc lập lịch của 5 loại khác nhau của các lớp
lƣu lƣợng đƣợc định nghĩa bởi các tiêu chuẩn. Mỗi lớp có các yêu cầu về băng thông
riêng của nó cung nhƣ mức độ QoS riêng, mà nó cần phải duy trì. Nhiều loại thuật
toán lập lịch lƣu lƣợng cho các mạng không dây nhƣ Round Robin, Proportional
Fairness và thuật toán WFQ kết hợp Leaky Bucket….Trong số những cơ chế thuận
tiện, một số không có sự khác biệt trong dịch vụ, một số tạo ra sự khác biệt hoàn toàn
về dịch vụ với sự thực thi có độ phức tạp cao vì vậy việc lập lịch hiệu quả là quan
trọng trong mạng WiMAX.
Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, phân tích sâu hơn về các kỹ thuật lập lịch cải thiện
QoS trong WiMAX là cần thiết trong tình hình hiện nay. Các kết quả của đề tài này sát
với thực tế và có tính thực tiễn cao.
6. Cấu trúc luận văn
WiMAX là một công nghệ hoàn toàn mới mẻ và chƣa đƣợc triển khai rộng rãi.
Các chuẩn vẫn đang đƣợc xây dựng, hoàn thiện và vẫn còn nhiều vấn đề đƣợc các
nhà nghiên cứu, triển khai quan tâm, trong đó vấn đề chất lƣợng dịch vụ trong mạng
rất đƣợc chú trọng. Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu
Thanh cùng các thầy cô giáo trong Khoa điện tử - trƣờng Đại học Kỹ thuật Công

chƣa đề cập đƣợc hết các vấn đề liên quan đến đề tài một cách đầy đủ, sâu sắc và cũng
không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, trình bày. Kính mong
các thầy, cô giáo và các bạn quan tâm đến nội dung của đề tài, góp ý kiến để tôi có
điều kiện tiếp thu và phát triển đề tài cũng nhƣ bổ xung thêm kiến thức cho bản thân
đƣợc đầy đủ, đúng đắn và để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện
Phạm Ngọc Linh

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vii
MỤC LỤC

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình vẽ
Bảng đối chiếu các thuật ngữ Việt - Anh
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG-WiMAX 1
1.1 Mạng Truy Nhập băng rộng 1
1.1.1 Mạng xDSL [9] 2
1.1.2 Modem cáp [5] 3
1.1.3 Truy nhập dịch vụ băng rộng qua vệ tinh (iPSTAR) [12] 4

2.5.2 Môi trƣờng ứng dụng của WiMAX 52
CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG WIMAX 56
3.1 Các vấn đề về bảo mật 56
3.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến 60
3.2.1 Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến mạng không dây 60
3.2.2 Mục đích của quản lý tài nguyên vô tuyến trong các mạng không dây 62
3.2.3 Một số giải pháp cho quản lý tài nguyên vô tuyến 63
3.2.4 Quản lí tài nguyên vô tuyến trong mạng IEEE 802.16 65
3.3 Kiến trúc chất lƣợng dịch vụ 66
3.3.1 Yêu cầu về QoS 67
3.3.2 Các lớp dịch vụ hỗ trợ QoS lập lịch 68
3.3.3 Các mô hình ứng dụng lƣu lƣợng 70
3.3.4 Cơ chế yêu cầu - đáp ứng 70
3.3.5 Bộ lập lịch WiMAX 73
3.3.6 Các yêu cầu của bộ lập lịch hỗ trợ QoS 75
3.3.7 Phân loại các thuật toán lập lịch 76
3.4 Một số kỹ thuật lập lịch cơ bản 78
3.4.1 Các thuật toán lập lịch đơn nhất 78
3.4.2 Các thuật toán lai (HYBRID) 82
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MÔ PHỎNG MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP LỊCH TRONG
WIMAX 87
4.1 Môi trƣờng mô phỏng 87

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ix
4.1.1 Các thành phần chính của trạm gốc Base Station triển khai bởi công cụ mô
phỏng 89
4.1.2 Các thành phần chính của trạm MS (Mobile Station) triển khai bởi công cụ
mô phỏng 91

Bảng 3.4 Các mô hình ứng dụng lƣu lƣợng 70
Bảng 3.5 Tổng kết các thuật toán lập lịch gói khảo sát 85
Bảng 4. 1 Các tham số luồng dịch vụ sử dụng trong kịch bản mô phỏng 97
Bảng 4.2 Các tham số điều chế lớp PHY 98
Bảng 4.3 Các tham số sử dụng trong kịch bản mô phỏng 99
Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

xi
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Kết nối mạng truy nhập với các thực thể mạng 1
Hình 1.2 Các chuẩn của IEEE 802.16 11
Hình 1.3 Mô hình mạng Mesh trong WiMAX 14
Hình 1.4 Mô hình ứng dụng WiMAX cố định 18
Hình 1.5 Mô hình ứng dụng WiMAX di động 19
Hình 2.1 Mô hình cấu trúc của WiMAX 21
Hình 2.2 Định dạng MAC PDU 23
Hình 2.3 Định dạng tiêu đề MAC chung 23
Hình 2.4 Định dạng tiêu đề yêu cầu băng thông 24
Hình 2.5 Định dạng bản tin quản lí MAC 25
Hình 2.6 Ghép nối MAC_PDU 27
Hình 2.7 Phân đoạn MAC_PDU 28
Hình 2.8: Khuôn dạng thông điệp DL_MAP 37
Hình 2.9: Khuôn dạng thông điệp DCD 38
Hình 2.10: Khuôn dạng thông điệp DL_MAP 38
Hình 2.11: Khuôn dạng thông điệp UCD 38
Hình 2.12 Khuôn dạng PDU_TC 40

Hình 4.8 Gới hạn tốc độ luồng với Token Bucket 95
Hình 4.9 Bộ lập lịch gói WFQ kết hợp với ràng buộc Leaky Bucket 96
Hình 4.10 Mô hình mạng sử dụng trong các kịch bản mô phỏng 97
Hình 4.11 Thông lƣợng của các luồng dịch vụ với bộ lập lịch WFQ trong kịch bản di
động 100
Hình 4.12 Thông lƣợng của các luồng dịch vụ với bộ lập lịch PF trong kịch bản di
động 101
Hình 4.13 Đồ thị xác suất trễ với bộ lập lịch WFQ và PF trong kịch bản di động 102
Hình 4.14 Thông lƣợng của các luồng dịch vụ với bộ lập lịch WFQ trong kịch bản cố
định 103
Hình 4.15 Thông lƣợng của các luồng dịch vụ với bộ lập lịch PF trong kịch bản cố
định 103
Hình 4.16 Đồ thị xác suất trễ với bộ lập lịchWFQ và PF trong kịch bản cố định 104
Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

xiii
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH
Adaptive Modulation and Coding
Điều chễ và mã hóa thích ứng
Admission control
Cơ chế điều khiển truy cập
Auto Repeat Request
Tự động yêu cầu truyền lại
Background Traffic
Luồng lƣu lƣợng nền
Backlogged packets
Gói bị tắc nghẽn

Delay bound
Giới hạn trễ xử lý
Delay spread
Trễ trải
Digital Subscriber Line
Đƣờng thuê bao số
Direct Sequence – Spread Spectrum
Trải phổ chuỗi trực tiếp
Distributed dynamic RRM algorithms
Các thuật toán RRM phân tán động
Extended realt time Polling Service
Dịch vụ thời gian thực mở rộng
Fast Fourier Transform
Biến đổi Fourier nhanh
Fluid models
Mô hình chất lỏng
Fragmentation subheaders
Các tiêu đề con phân mảnh
Frame
Khung

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

xiv
Frame Control Header
Mào đầu điều khiển khung
Frequency diversity
Phân tập tần số
Frequency Division Duplex
Truyền song công phân chia theo tần số

Biến đổi ngƣợc Fourier nhanh
Light Of Sight
Tầm nhìn thẳng
Macromobility
Sự di động của MSs giữa các subnet trong hai
mạng khác nhau
Management Information Base
Cơ sở thông tin quản lý
Maximum Fairness
Công bằng tối đa
Maximum latency
Độ trễ lớn nhất
Maximum Sum Rate
Tổng tốc độ tối đa
Maximum sustained traffic rate
Tốc độ tối đa đƣợc duy trì
Medium Access Control (MAC)
Lớp điều khiển truy nhập
Mesh
Kết nối theo chế độ lƣới
Micromobility
Sự di động của MSs giữa các subnet trong cùng
một mạng

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

xv
MIMO Antenna
Anten nhiều đầu vào, nhiều đầu ra
Minimum Reserved Traffic Rate

Kết nối điểm – đa điểm
Proportional Fair
Thuật toán công bằng tỉ lệ
Proportional Rate Constraints
Thuật toán ràng buộc tốc độ tỉ lệ
Protocol Data Unit
Đơn vị giao thức dữ liệu
Quadature Phase Shift Keying
Điều chế pha trực giao
Quadrature Amplitude Modulation
Điều chế biên độ trực giao
Quality of Service
Quản lý chất lƣợng dịch vụ
Radio Resource Management
Quản lý tài nguyên vô tuyến
Ranging channel
Quá trình mà trong đó MS và BS trao đổi thông tin
với nhau để điều chỉnh profile thích hợp tùy theo
giá trị CINR
real time Polling Service
Các dịch vụ thời gian thực
Request/transmission policy
Chính sách yêu cầu/truyền
Round Robin
Thuật toán tuần tự

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

xvi
Scheduling algorithms

Dịch vụ cấp phát tự nguyện
Uplink
Đƣờng lên
Vertical Stripping
Cấp phát khe dữ liệu theo chiều dọc
Voice over Internet Protocol
Dịch vụ thoại qua giao thức IP
Worldwide Interoperability for
Microwave Access

Mạng vi ba băng rộng toàn cầu

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

1
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP BĂNG RỘNG-WiMAX
1.1 Mạng Truy Nhập băng rộng
Định nghĩa mạng truy nhập: Theo các khuyến nghị của ITU-T(Liên minh viễn
thông quốc tế phát triển các tiêu chuẩn quốc tế),mạng truy nhập là một chuỗi các
thực thể truyền dẫn giữa SNI (Service Node Interface– Giao diện nút dịch vụ) và
UNI (User Network Interface – Giao diện ngƣời sử dụng - mạng). Mạng truy nhập
chịu trách nhiệm truyền tải các dịch vụ viễn thông. Giao diện điều khiển và quản lý
mạng là Q.

(PSTN
,ISDN )
Q
SNI- Giao
diện nút
dịch vụ
UNI- Giao
diện ngƣời
sử dụng
mạng

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2
hình (Video conferencing), truyền hình quảng bá (Broadcast TV), xem phim
theo yêu cầu (Video on Demand), trò chơi trên mạng (Game online) vv….
Có thể nói mạng băng rộng là xu hƣớng phát triển tất yếu.Sau đây chúng ta
sẽ đề cập tới một số công nghệ truy cập băng rộng điển hình là: xDSL, Modem cáp,
iPSTAR và một số kỹ thuật truy nhập vô tuyến nhƣ WiFi và WiMAX.
1.1.1 Mạng xDSL [9]
Truy nhập xDSL ( x Digital Subscriber Line ):đƣờng dây thuê bao số
(xDSL ) là phƣơng thức truyền thông tin số tốc độ cao qua đƣờng điện thoại truyền
thống và sẽ là nền tảng cho việc phân bố dịch vụ băng rộng này đến các thuê bao.
Sở dĩ điều này thực hiện đƣợc là nhờ ứng dụng các kỹ thuật truyền số phức tạp, đó
là sự bù trừ các suy giảm truyền dẫn trên đƣờng dây điện thoại và các bộ xử lý số có
năng lực rất lớn.Công nghệ này đã tận dụng cơ sở hạ tầng đƣờng dây thuê bao cáp
đồng có sẵn
Khi năng lực xử lý của bộ xử lý tín hiệu số tăng lên, thì tốc độ của xDSL
cũng tăng lên. Công nghệ DSL bắt đầu từ 144 kbit/s, phát triển tới 1,5 đến 2 Mbit/s
HDSL, 7 Mbit/s với ADSL, và bây giờ với VDSL là 52 Mbit/s

- Độ sẵn sàng của mạng cáp đồng ở một số nơi nhƣ vùng nông thôn,vùng sâu
vùng xa, hoặc hải đảo hầu nhƣ không có,và nếu có thì chất lƣợng của mạng
cáp đồng chƣa đạt yêu cầu nên đảm bảo tốc độ truy nhập cao DSL là rất khó.
- Vùng phủ nhỏ, bán kính phục vụ tỷ lệ nghịch với tốc độ truy nhập nên mức
đầu tƣ sẽ cao ở vùng phân tán rộng.
- Không có tính di động.
1.1.2 Modem cáp [5]
Modem cáp là thiết bị đƣợc dùng để chuyển dữ liệu trên các đƣờng truyền
cho truyền hình cáp. Loại đƣờng truyền này, là cáp đồng trục, mang lại băng thông
lớn hơn nhiều so với đƣờng điện thoại thông thƣờng. Nối modem này với cáp
truyền và với PC sẽ mang lại khả năng truy cập Internet tốc độ cao. Trên lý thuyết,
tốc độ tải xuống của các thiết bị này có thể đạt 35M bit/s, nhƣng thực tế thƣờng chỉ
đạt 1,5M bit/s, tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ cáp. Tốc độ gửi thông điệp đi từ
PC, còn đƣợc gọi là tốc độ tải lên vào khoảng 128K bit/s.
Ƣu nhƣợc điểm của Modem cáp là:
- Việc dùng chung làm ảnh hƣởng đến tốc độ truy cập mạng sẽ tỉ lệ nghịch
với số ngƣời truy cập trên cùng một nút mạng
- Một vấn đề khác cũng đƣợc quan tâm là tính bảo mật,
- Khó triển khai trên những vùng đân cƣ phân tán .
- Không có tính di động
- Chi phí cao,và do phải lắp đặt đƣờng cáp truyền hình

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4
Đó là những nguyên nhân mà dịch vụ này không đƣợc phát triển phổ biến.
1.1.3 Truy nhập dịch vụ băng rộng qua vệ tinh (iPSTAR) [12]
a/ HIPERLAN
HIPERLAN - Là hệ thống các chuẩn cho WLAN của viện tiêu chuẩn viễn
thông châu Âu ETSI- European Telecommunications Standards Institute. Năm

đƣợc
23.5 Mbps
54 Mbps
54 Mbps
155Mbps

Các chuẩn mà ETSI đã thiết lập nhƣ HiPerLAN/2 là một chuẩn cạnh tranh
trực tiếp với chuẩn 802.11 của IEEE. Sau đó IEEE đã đƣa ra chuẩn 802.11h để có
thể tƣơng tác đƣợc với chuẩn HiPerLAN/2 của ETSI.
Trƣớc đó, chuẩn HiPerLAN/1 đã hỗ trợ tốc độ lên đến 24 Mbps sử dụng
công nghệ DSSS trong phạm vi 50m. HiPerLAN/1 sử dụng băng tần UNII thấp và
trung bình giống nhƣ HiPerLAN/2, 802.11a và 802.11h.
HiperLAN2.
Trong các chuẩn của HiperLAN, HiperLAN2 là chuẩn đƣợc sử dụng rộng rãi
nhất bởi những đặc tính kỹ thuật của nó. Tốc độ truyền dữ liệu của HiperLAN2 có
thể đạt tới 54 Mbps. Có thể đạt đƣợc tốc độ đó vì HiperLAN2 sử dụng phƣơng pháp
gọi là OFDM (Orthogonal Frequence Digital Multiplexing – dồn kênh phân chia tần
số). OFDM có hiệu quả trong cả các môi trƣờng mà sóng radio bị phản xạ từ nhiều
điểm.

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

5
HiperLAN Access Point có khả năng hỗ trợ việc cấp phát tần số tự động
trong vùng phủ sóng của nó. Điều này đƣợc thực hiện dựa vào chức năng
DFS(Dynamic Frequence Selection) Kiến trúc HiperLAN2 thích hợp với nhiều loại
mạng khác nhau. Tất cả các ứng dụng chạy đƣợc trên một mạng thông thƣờng thì có
thể chạy đƣợc trên hệ thống mạng HiperLAN2.
Ƣu nhƣợc điểm của HIPERLAN
- HIPERLAN bảo mật tốt hơn IEEE802.11.


2,4 FHSS
DSSS
802.11b
11
<1000
2,4
25m
75m
DSSS
802.11a
54
30
5
35m
100m
OFDM
802.11g
54
<1000
2,4
25m
75m
OFDM
802.11n
320
»30

viba là nguồn gốc gây nhiễu (và làm giảm hiểu suất hoạt động) ở mạng dùng chuẩn
802.11b. Các mạng dùng chuẩn 802.11b cũng có thể gây nhiễu cho nhau, 14 kênh
của chuẩn 802.11b đƣợc chia thành từng phần và chỉ có thể dùng 3 kênh cùng một
phạm vi để tránh chồng chéo. Các kênh thƣờng đƣợc sử dụng để tránh chồng chéo
là 1, 6 và 11.
802.11b+ PBCC (Packet Binary Convolutional Code) do Texas Instruments
(TI) phát triển có thể cung cấp tốc độ 22 và 33 Mbps. TI sản xuất chipset dựa trên
chuẩn 802.11b và hỗ trợ PBCC 22 Mbps. Những thiết bị tích hợp chipset này đƣợc
gọi là thiết bị 802.11b+. Những thiết bị này hoàn toàn tƣơng thích với 802.11b, khi
hai thiết bị 802.11b+ giao tiếp với nhau có thể tự động dùng tốc độ 22 Mbps. Điểm
nổi bật khác của TI khi giao tiếp giữa các thiết bị 802.11b+ là hoạt động ở chế độ
4x, có nghĩa là dùng các gói tin có kích thƣớc lớn hơn - 4000 byte - để giảm tải và
tăng thông lƣợng lên đến ba lần.
802.11a : Vào cuối năm 2001, các sản phẩm dựa trên một chuẩn thứ hai,
802.11a, bắt đầu đƣợc xuất xƣởng ,hoạt động ở tần số 5GHz Thông lƣợng lý thuyết
tối đa của nó là 54 Mbit/s, với tốc độ tối đa thực tế từ 21 đến 22 Mbit/s. Mặc dù tốc
độ tối đa này vẫn cao hơn đáng kể so với thông lƣợng của chuẩn 802.11b, phạm vi
phát huy hiệu lực trong nhà từ 25 đến 75 feet của nó lại ngắn hơn phạm vi của các
sản phẩm theo chuẩn 802.11b. Nhƣng chuẩn 802.11a hoạt động tốt trong những khu
vực đông đúc:

Số hóa bởi Trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

7
Với một số lƣợng các kênh không gối lên nhau tăng lên trong dải 5
GHz,Trong môi trƣờng văn phòng thông thƣờng, tầm hoạt động của 802.11a có thể
lên đến tối đa 46m ở tốc độ thấp nhất, và khoảng 23m ở tốc độ cao nhất.
Không giống dãy tần số 2.4GHz, dãy tần số 5GHz gần nhƣ không bị nhiễu.
Với ƣu thế về kích thƣớc của dãy tần số, các kênh của 802.11a không bị chồng
chéo. Một số nƣớc định nghĩa 4 kênh, 8 kênh hoặc nhiều hơn. Một lợi ích khác mà


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status