Kế toán bán hàng tại Trung tâm thương mại và XNK thiết bị thuỷ - Pdf 14

Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà
nước, thì mọi hoạt động kinh tế tài chính tín dụng… đều chịu sự tác động của
những biến động kinh tế. Trong bối cảnh chung đó thì mỗi đơn vị, tổ chức
kinh tế hay doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tiến hành cải tổ
trong hoạt động sản xuất. Sau gần 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã
có những thay đổi rõ rệt từ việc chỉ có các đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước -
phụ thuộc chủ yếu vào Ngân sách do Nhà nước cấp vốn - hoạt động trên thị
trường thì nay đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia như các công ty liên
doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân… Những thay
đổi này đã đánh dầu những chính sách đúng đắn của Việt Nam trên con
đường hội nhập kinh tế quốc tế và nó cũng cho thấy những nỗ lực phấn đấu
hết mình của các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đó, với sự đòi hỏi ngày càng cao của đời sống kinh tế
đang trong thời kỳ mở cửa, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh ngày một
hiệu quả và hữu ích, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành các công việc
quan sát, đo lường tính toán và ghi chép. Ngoài ra, để giúp cho các nhà quản
lý có được những quyết định đúng đắn, kịp thời, hướng được các hoạt động
của các đơn vị, doanh nghiệp đúng như mục tiêu đã đặt ra thì công tác kế toán
ra đời là một tất yếu. Nó là một công cụ quan trọng để quản lý khoa học và
hiệu quả toàn bộ các hoạt động kinh tế.
Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là mối quan tâm hàng
đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại
nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau.
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 1 -
Chuyên đề thực tập
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu

Mại và Xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
Chương III : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán
hàng tại Trung Tâm Thương Mại và Xuất nhập khẩu thiết bị thủy.
Do hạn chế về thời gian nên bản chuyên đề của tôi còn nhiều thiếu sót
và hạn chế rất mong nhận được ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn và
các anh chị trong Trung tâm.
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 3 -
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU THIẾT BỊ THỦY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Thương mại và
Xuất nhập khẩu thiết bị thủy
Tên đầy đủ: Trung tâm Thương mại và Xuất nhập khẩu thiết bị thủy
trực thuộc Công ty Tư vấn Đầu tư và Thương mại-Tập đoàn Công nghiệp tàu
thủy Việt Nam.
Tên giao dịch: Marine Trading Center
Địa chỉ: 120B Hàng Trống-Hoàn Kiếm-Hà Nội.
Điện thoại: (04)39285617
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân,
thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực:
+ Tư vấn đầu tư và tư vấn kinh doanh
+ Tư vấn xây dựng và môi giới phát triển công nghệ đóng tàu.
+ Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tàu
thủy.
+ Dịch vụ cung cấp thiết bị thủy-vật tư.
+ Đào tạo và xuất khẩu lao động nghành công nghiệp tàu thủy…
Đầu năm 2000, trước sự phát triển và hoàn thiện của công ty cũng như
nhằm đạt hiệu quả kinh doanh hơn ở thị trường đầy biến động, được sự cho

Lợi nhuận sau thuế Triệu
đồng
32,364 43,8696 58,068
Lao động Người 22 22 23
Thu nhập bình quân Triệu
đồng
3,2 3,7 4.0
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trung tâm thực hiện những mảng kinh doanh sau:
- Môi giới phát triển công nghệ đóng tàu
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 5 -
Chuyên đề thực tập
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tàu
thủy.
- Dịch vụ cung cấp thiết bị thủy-vật tư
- Mặt hàng thiết bị thủy được sản xuất bởi các nhà sản xuất công
nghiệp trong và ngoài nước, được các nhà tiêu dùng công nghiệp mua về
nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm mới. Khách hàng có
thể nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này nhằm kết hợp sản xuất và sửa
chữa các phương tiện vận tải đường thủy sẽ là bộ phận cấu thành.
- Mặt hàng thiết bị thủy đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp như
vận hành, lắp đặt yêu cầu có bảo dưỡng cao về độ chính xác và tính đồng bộ.
Ngoài ra, giá trị của mặt hàng - giá trị đơn chiếc là lớn do đó khối lượng thanh
toán tiền hàng nhiều. Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hưởng của
mua đa phương thông qua các Công ty mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Các khách hàng mua mặt hàng này chủ yếu là các đơn vị có chức
năng đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn
gần sông, cảng biển Việt Nam như Hải Phòng, Quảng Ninh TP Hồ Chí Minh
và một số tỉnh miền Trung.

tập trung nhiều cả về số lượng và quy mô lô hàng.
Nhu cầu về thiết bị thuỷ có tính chất phối hợp. Các khách hàng của mặt
hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự án theo từng phần, do đó
đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về mức chất lượng và
tính kỹ thuật .
* Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Có xu hướng tăng lên đặc biệt khi nước ta mở rộng giao lưu buôn bán
với các nước trên thế giới, chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc phát
triển nền kinh tế biển.
* Cung về mặt hàng thiết bị thủy tại Việt Nam
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 7 -
Chuyên đề thực tập
Tham gia vào thị trường cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rất
nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng
các nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn chưa nhiều, các sản phẩm loại này sản
xuất trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu khách hàng và sản lượng còn ít.
Do vậy, các khách hàng tổ chức có nhu cầu thường yêu cầu các loại máy nhập
từ nước ngoài vào Việt Nam. Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy
định chặt chẽ của Chính phủ về thuế quan và các quy định thủ tục nhập khẩu.
Trong điều kiện kinh tế mở, nhập khẩu những hàng hoá này là cần thiết để
đáp ứng cho nhu cầu của ngành công nghiệp tàu thuỷ cũng như nhu cầu của
toàn bộ nền kinh tế.
Số lượng các nhà cung ứng các sản phẩm nhập khẩu thiết bị thuỷ để
bán trên thị trường Việt Nam là rất lớn.
Bản thân các nhà sản xuất nước ngoài với các đại diện và chi nhánh của
họ tại Việt Nam
Các công ty nhập khẩu của Việt Nam được sự cho phép của Chính phủ
nhập loại hàng trên, các công ty có thể trong và ngoài Tập đoàn Công nghiệp
tàu thủy so với Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.

tác thống kê hạch toán chính xác, kịp thời, đầy đủ xác định lỗ lãi kinh doanh,
tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách Nhà nước, Ngân hàng, khách hàng
cũng như nhân viên trong Trung tâm, cung cấp đầy đủ thông tin cho việc ra
quyết định của ban lãnh đạo Trung tâm.
- Kiểm tra, phân loại chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
* Bộ phận giao nhận xuất nhập khẩu.
- Thực hiện các thủ tục về Hải Quan xuất và nhập khẩu hàng hoá, áp
mã số cho hang hoá XNK , tính toán các khoản thuế và chi phí liên quan đến
toàn bộ quá trình XNK. .
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 9 -
Chuyên đề thực tập
- Tiến hành nhận hàng hoá từ cảng và kho ngoại quan bàn giao cho
khách hàng theo như hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Thông báo tới phòng tài chính kế toán về toàn bộ các khoản chi phí
liên quan như thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, phí làm hàng….. để phòng kế
toán lên kế hoạch thu chi và hạch toán kế toán.
- Nghiên cứu và cập nhật các chính sách và pháp luật của nhà nước về
xuất nhập khẩu để áp dụng vào thực tế kinh doanh.
* Bộ phận kỹ thuật.
- Hướng dẫn sử dụng và lắp đặt đối với các thiết bị đã bàn giao cho
khách hàng trong và ngoài nước.
- Sửa chữa và bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm theo chế độ của hãng sản
xuất nước ngoài.
- Tham mưu cố vấn cho giám đốc về các vấn đề liên quan tới kỹ thuật
cho phù hợp với yêu cầu thiết kế của khách hàng .
Để hoàn thành nhiệm vụ Trung Tâm đã có một cơ cấu tổ chức phù hợp với
ưu thế và nhiệm vụ kinh doanh của mình..
* Bộ phận hành chính và nhân sự.

Bộ phận kế toán
Bộ phận hành chính
và nhân sự
Bộ phận giao
nhận xuất nhập
khẩu
Bộ phận kỹ thuật
Chuyên đề thực tập
toàn bộ hoạt động đầu tư, tập hợp số liệu, chứng từ mà các kế toán của các bộ
phận giao cho để ghi vào các sổ tổng hợp, sau đó lập báo cáo tài chính, báo
cáo tổng hợp.
* Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình doanh thu, công
nợ với khách hàng, hàng tháng lập hóa đơn chứng từ và bán hàng cho từng
khách hàng để lên doanh thu và công nợ, theo dõi tình hình thu chi và thanh
toán tiền mặt với các đối tượng, lập hóa đơn chứng từ thanh toán, lập đầy đủ
chính xác các chứng từ, theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng và các
khoản phải thu khác, chi phí trả trước theo từng đối tượng. Theo dõi tình hình
nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước.
*Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ tính lương và bảo
hiểm xã hội phải trả cho các nhân viên trong Trung tâm. Cuối tháng lập bảng
phân bổ tiền lương để đưa lên Công ty.
*Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, thực hiện việc thu chi tiền mặt, thường
xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của Trung tâm.
Sơ đồ 2.1 Bộ máy kế toán của Trung tâm
1.4.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán của Trung tâm đang áp dụng hiện nay là hình
thức Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã
được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký
chứng từ theo thứ tự thời gian, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ nhật ký
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38

Bảng kê
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI TRUNG TÂM
THƯƠNG MẠI & XNK THIẾT BỊ THUỶ
2.1 Đặc điểm hàng hoá và quá trình tiêu thụ tại Trung Tâm
2.1.1 Đặc điểm về mặt hàng thiết bị thuỷ
* Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thủy được sản xuất bởi các nhà sản xuất công
nghiệp trong và ngoài nước, được các nhà tiêu dùng công nghiệp mua về
nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm mới. Khách hàng có
thể nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này nhằm kết hợp sản xuất và sửa
chữa các phương tiện vận tải đường thủy sẽ là bộ phận cấu thành.
- Mặt hàng thiết bị thủy đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp như
vận hành, lắp đặt yêu cầu có bảo dưỡng cao về độ chính xác và tính đồng bộ.
Ngoài ra, giá trị của mặt hàng - giá trị đơn chiếc là lớn do đó khối lượng thanh
toán tiền hàng nhiều. Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hưởng của
mua đa phương thông qua các Công ty mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Các khách hàng mua mặt hàng này chủ yếu là các đơn vị có chức năng
đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần sông,
cảng biển Việt Nam như Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Trung.
* Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nước ngoài
- Mặt hàng mà Trung tâm đang kinh doanh có rất nhiều loại được mua
từ nước ngoài về, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các phương tiện
đường thủy thành bộ phận của sản phẩm mới như: bơm, máy ép thủy lực, van,
chân vịt, thép (thép tấm) đóng vỏ tàu, máy phát điện, máy thủy.. Các mặt
hàng có nguồn gốc xuất xứ từ các nước như Anh, Đức, Mỹ, Nhật, Singapore,
Hàn Quốc, Trung Quốc…
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 14 -

Chuyên đề thực tập
Trung tâm Thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy là đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu được Nhà nước, Bộ Thương mại cho phép xuất nhập khẩu
trực tiếp nhưng Trung tâm không thực hiện cung cấp dịch vụ ủy thác xuất nhập
khẩu. Do đó doanh thu của Trung tâm chủ yếu là doanh thu bán hàng.
Ngày 03/08/2009 Trung tâm bán hàng cho công ty TNHH một thành viên
Công nghiệp tàu thuỷ Dung Quất theo hoá đơn số 0041863 với số tiền
6.367.066.367 thuế GTGT 5%. Khách hàng chưa thanh toán.
Kế toán định khoản
Nợ TK 131: 6.367.066.367
Có TK 511: 6.063.872.730
Có TK 3331: 303.193.637
Hiện nay, Trung tâm đang nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
và sử dụng mẫu hóa đơn theo đúng mẫu do Bộ Tài chính ban hành.
Thuế GTGT phải nộp được thực hiện theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Hàng ngày, cùng với việc theo dõi doanh thu bán hàng, kế toán cũng
phải theo dõi thuế GTGT tương ứng. Việc hạch toán thuế GTGT được tiến
hành ngay khi viết hóa đơn. Kế toán khi viết hóa đơn phải ghi rõ tổng số tiền
hàng, thuế GTGT phải nộp, tổng cộng số tiền thanh toán.
Cuối tháng, khi lập tờ khai thuế GTGT để nộp cho cơ quan thuế, kế
toán lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa bán ra và mua vào kèm theo tờ
khai thuế GTGT
* Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại:
- Các khoản chiết khấu: Hàng hóa của Trung tâm có giá trị rất lớn
nhưng Trung tâm không áp dụng chiết khấu thương mại bởi Trung tâm bán
hàng với số lượng hạn chế, mỗi hợp đồng thực hiện chỉ có 1 hay 2 thiết bị
được bán ra.
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 16 -

Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh kế toán lập chứng từ và ghi vào Nhật
ký chứng từ số 8, kế toán tiền hành cộng cột phát sinh TK 511 đồng thời kết chuyển
doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng và ghi sổ cái TK 511.
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 21 -
Chuyên đề thực tập
Bảng 2.16: Chứng từ hàng hoá bán ra
(Dùng cho cơ sơ khấu trừ thuế hàng tháng)
tháng 1/2009
Tên cở sản xuất kinh doanh: Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ
Địa chỉ:120 Hàng Trống – Hoàn Kiếm – Hà Nội
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 22 -
Bảng 3
Bảng 3
Chuyên đề thực tập
Bảng 4
Hà Thị Tuyến Lớp KT - K38
- 23 -
Chuyờn thc tp
2.2.2 Hch toỏn giỏ vn hng bỏn
Là doanh nghiệp thơng mại thì trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm
giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất kho.
Ghi nhận kết quả doanh thu kế toán phản ánh giá trị của hàng xuất bán,
kế toán ghi vào sổ nhật ký chứng từ sổ.
Cuối kỳ xác định kết quả kinh doanh kế toán lập chứng từ và ghi vào
Nhật ký chứng từ số 8, đồng thời kế toán tiến hành định khoản.
Nợ TK 632 : 12.150.269.170
Có TK 156 : 12.150.269.170
Căn cứ vào dòng cột của nhật ký chứng từ đã lập liên quan giá vốn hàng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status