Giáo án vật lý 10-Chương 1: Động học chất điểm - Pdf 14

Ngày soạn: 07/08/2011
Tuần: 1
Tiết: 1
Chương I: Động Học Chất Điểm
Bài 1. Chuyển Động Cơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-
Hiểu được các khái niệm co bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu.
- Xác định được vị trí của một chất điểm.
- Hiểu rõ sự cần thiết phải chọn một hệ quy để nghiên cứu chuyển động của chất điểm.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động, chất điểm và mô hình của chiếc
đu quay.
III. Tiến trình giảng dạy
* Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu chuyển động cơ – Chất điểm – Quỹ đạo
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Chuyển động cơ

Chuyển động cơ là sự dới chỗ của
vật theo thời gian.


- Các em đã từng đi xe đò, khi
ngồi trên xe nhìn qua cửa sổ em
thấy cây cối và nhà cửa bên
đường ntn?

- 1 người ngồi trên xe Ôtô, 1
người ngồi ở trạm xe buýt bên
đường. Hai người cùng quan sát
tài xế, họ thấy tài xế chuyển
động ntn?

- vậy nên ta nói chuyển động chỉ
có tính tương đối. - Em hãy so sánh kích thước của
chiếc Ôtô so với em?
- Vậy hãy so sánh kích thước
của chiếc Ôtô đó với đoạn
đường dài 30km?

Trong trường hợp này Ôtô
chỉ xứng đáng là một điểm trên
đoạn đường dài 30km, nên Ôtô - HS định nghĩa chuyển động
cơ.


nhỏ so với phạm vi chuyển động của
nó.

b. Quỹ đạo:

Quỹ đạo là đường mà chất điểm
vạch ra trong không gian khi nó
chuyển động. được gọi là chất điểm.
- Em hãy cho biết 1 vật ntn được
coi như chất điểm?

- Hãy quan sát chuyển động của
viên phấn trên mặt bảng, quan
sát trên bảng em thấy gì?

Vệt phấn đó là quỹ đạo chuyển
động của viên phấn.

- Hãy cho biết quỹ đạo chuyển
động là gì?

- HS Định nghĩa Chất điểm.
- Hệ tọa độ gắn với vật mốc.
- Mốc thời gian và đồng hồ.
Xét một chất điểm chuyển
động trên một đường thẳng, làm
thế nào để xác định vị trí của
chất điểm?
 Việc chọn mốc và chọn
hướng chính là gắn vào chất
điểm một hệ tọa độ, việc xác
định khoảng cách chính là xác
định tọa độ của chất điểm.
- Hãy nêu cách để xác định vị trí
của một chất điểm trong không
gian? Khi một vật chuyển động thì
vị trí của nó thay đổi theo thời
gian.
- Hãy nêu cách xác định thời
gian của chuyển động?

Khi nghiên cứu chuyển động
của chất điểm ta phải xác định
cả vị trí và thời gian chuyển
động của chất điểm.  Phải gắn
vào chất điểm một hệ quy chiếu.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
* Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu về chuyển động tịnh tiến
6. Chuyển động tịnh tiến

Khi vật chuyển động mà mọi điểm
trên vật đều vạch ra những quỹ đạo
giống nhau và có thể chồng khít lên
nhau là chuyển động tịnh tiến.
Chú ý: Khi vật chuyển động tịnh tiến
ta có thể khảo sát chuyển động của
một điểm trên vật thay cho cả vật.
GV dùng một thanh thước,
lấy 2 mẩu phấn để đánh dấu 2
điểm có khoảng cách xác định,
vẽ lên bảng đường thẳng.
- Hãy quan sát, em có nx gì về
quỹ đạo của 2 vị trí trên thước
khi nó chuyển động trên bảng?
 Đây là chuyển động tịnh tiến.
GV cho HS quan sát mô
hình của đu quay, xét chuyển
động của 2 điểm bất kì trên

Tiết: 2
Bài 2. Vận Tốc Trong Chuyển Động Thẳng
Chuyển Động Thẳng Đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-
Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi
đặc trưng của vectơ của chúng.
- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển
động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định
được các đặc trưng động học của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động.
- Vẽ đồ thị.
- Khai thác đồ thị.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình giảng dạy:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Chuyển động cơ là gì?
- Một vật như thế nào được coi như chất điểm? Lấy ví dụ.
- Quỹ đạo chuyển động là gì? Lấy một số ví dụ về chất điểm chuyển động theo quỹ đạo thẳng?
* Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu về độ dời – Phân biệt độ dời với quãng đường đi.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Độ dời

a. Độ dời
Xét 1 chất điểm chuyển động theo
- HS ghi nhận.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

b. Độ dời trong chuyển động thẳng

Khi xét chất điểm chuyển động trên
một đường thẳng như hình.
Giá trị đại số của độ dời:
12
xxx 

Với: -
1
x
: tọa độ ban đầu.
-
2
x
: tọa độ cuối2. Độ dời và quãng đường đi được
Độ dời có thể trùng hoặc khác quãng
đường đi được. 12
xx 
- Có, HS lấy ví dụ. -
cmxxx 6
12


-
cms 14



sx



- HS ghi nhận.


Xét chất điểm chuyển động từ M
đến M’ trong khoảng thời gian
t

rất
ngắn thì vận tốc trung bình được gọi là
vận tốc tức thời tại thời điểm t.
- Từ biểu thức hãy nêu nx về
phương, chiều của
tb
v

? - hãy phân biệt vận tốc trung
bình và tốc độ trung bình?
- Dựa vào nx trên hãy viết biểu
thức tính vận tốc tức thời?


'
 Giá trị đại số:
t
x
v
tb




Vận tốc tức thời đặc trưng cho
chuyển động cả về phương, chiều và
độ nhanh – chậm.
- HS ghi nhận.
* Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều
5. Chuyển động thẳng đều
a. Định nghĩa:
- Quỹ đạo là đường thẳng.
- Vận tốc tức thời không đổi.

b. Phương trình chuyển động

- Hãy xác định tọa độ x của chất
điểm?
- HS định nghĩa.

t
xx
v
0


vtxx 
0- HS ghi nhận.
* Hoạt động 4: (20 phút) Tìm hiểu về đồ thị
)(tx

)(tv

6. Đồ thị

- HS nêu cách vẽ và một HS
trình bày đồ thị trên bảng. - Là một đường thẳng xiên góc. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
NX:
- Đồ thị là một đường thẳng xiên góc
xuất phát từ điểm (
0
x
,0).
- v > 0 đường biểu diễn hướng lên.
- v < 0 đường biểu diễn hướng
xuống. Trong chuyển động thẳng đều, hệ số
góc của đường biểu diễn
)(tx
có giá trị
bằng vận tốc.
v

- Hãy nhắc lại đặc điểm của vận
tốc trong chuyển động thẳng
đều? - HS ghi nhận. V = hằng số - HS ghi nhận.
* Hoạt động 5: (5 phút) củng cố - dặn dò
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Ngày soạn: 21/08/2011
Tuần: 3
Tiết: 5
Bài 4. Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

a. Gia tốc trung bình
Xét một chất điểm chuyển động trên
đường thẳng từ vị trí M
1
đến M
2.

Với:
2 1
t t t
  2 1
v v v
  
  

Gia tốc trung bình:
tb
a


2 1
2 1
tb
v v
- Tìm khoảng thời gian chất
điểm chuyển động?

- Quan sát vectơ vận tốc của
chất điểm ở hai vị trí đó, em có
nx gì?

- Từ biểu thức em có nx gì về
phương chiều của vectơ gia
tốc?

- HS ghi nhận.

-
2 1
t t t

v
a
t t t


 
 
(m/s
2
)
b. Gia tốc tức thời
Gia tốc trung bình của chất điểm khi
xét trong khoảng thời gian
t

rất ngắn
được gọi là gia tốc tức thời.
2 1
2 1
v v
v
a
t t t


 
 
 



a


hằng số.

b. Sự biến đổi của vận tốc theo thời
gian. 0
0
0
0
0
t
a hs
v v
a v v at
t t



   


GV thông báo cho HS đây là
CĐTBĐĐ và yêu cầu HS định
nghĩa.
- Hãy nhắc lại công thức tính
gia tốc tức thời?
- Hãy tìm biểu thức tính vận
tốc tức thời v?

CĐTBĐĐ có 2 loại là
CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. Em
hãy phân biệt 2 loại chuyển
động này?

- Vận tốc tăng đều theo hàm
bậc nhất. - HS thực hiện theo yêu cầu.
-
1 2 3
a a a
  
 


Ngày soạn: 21/08/2011
Tuần: 3
Tiết: 6
Bài 5. Phương Trình Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn tọa độ của chất điểm theo thời gian.
- Biết lập phương trình chuyển động.
- Nắm được mối liên hệ giữa độ dời , vận tốc và gia tốc của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Áp dụng được các biểu thức để giải các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. Chuẩn bị
Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều đã học.
III. Tiến trình giảng dạy
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
- Làm thế nào để phân biệt CĐTNDĐ với CĐTCDĐ?
- Viết biểu thức tính vận tốc tức thời?
* Hoạt động 1: ( 20 phút) Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phương trình chuyển động thẳng
biến đổi đều
a. Phương trình chuyển động
Ta có:
atvv 
0
(1)


- Hãy nhắc lại CT tính vận tốc
tức thời?
- Chất điểm này cũng có thể coi
là chuyển động thẳng đều với
vận tốc trung bình bằng trung
bình cộng của vận tốc đầu và
vận tốc cuối.
- Độ dời của chất điểm được tính
ntn? - hãy tìm biểu thức để xác định
tọa độ x của chất điểm? atvv 
0- HS ghi nhận. tvx
tb



x

trong CĐTBĐĐ
bằng đồ thị v(t)
“Đọc thêm SGK”
- Chú ý: Khi xét chuyển động theo
một chiều thì
sx



2
0
2
1
attvs 

- Từ phương trình chuyển động
hãy cho biết tọa độ phụ thuộc
ntn vào thời gian? Vậy đồ thị tọa
độ - thời gian là đường gì mà em
đã học?
2
1
attvxx 
(4) Từ (3) và (4) ta được:
xavv  2
2
0
2* Trong trường hợp chất điểm
chuyển động từ trạng thái nghỉ
(
0
0
v
)
- Chất điểm chuyển động theo một
chiều và là CĐTNDĐ:
sx





Thay vào (4) ta được:


2
0
2
0
2
1
vv
a
xx 

2
0
2
2
1
vv
a
x 
- biểu thức liên hệ giữa độ dời,
vận tốc và gia tốc được viết ntn?

2
2
1
ats a
s
t
2
asv 2
2


* Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố - dặn dò
Củng cố: - GV cho một bài toán và yêu cầu HS lập phương trình chuyển động?
- Cho một phương trình chuyển động yêu cầu HS nhận biết các đại lượng?
- Dựa vào phương trình chuyển động yêu cầu HS cho biết đó là CĐTNDĐ hay CĐTCDĐ?
Dặn dò: - Làm các BT của SGK.
- Đọc trước bài “Sự Rơi Tự Do” :
+ Một vật như thế nào gọi là rơi tự do? Lấy một số ví dụ?
+ Nêu các đặc điểm về phương, chiều của SRTD? Cho biết SRTD là loại chuyển động

trạng thái nghỉ?
* Hoạt động 1: ( 10 phút) Tìm hiểu về định nghĩa Sự Rơi Tự Do
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Thế nào là sự rơi tự do - Tại sao khi thả một vật từ độ
cao h nào đó thì vật lại rơi xuống
đất?
- Khi thả hòn đá và lông chim
cùng rơi tại một độ cao, quan sát
và cho biết nx về độ nhanh
chậm?
- Theo em tại sao hòn đá rơi
nhanh hơn?
Vậy theo em trong môi trường
không khí của chúng ta vật nào
nặng hơn sẽ rơi nhanh hơn. Ta
tiến hành vài thí nghiệm nhỏ để
kiểm chứng điều này.
GV tiến hành các TN như

của các vật?
- Nếu bỏ qua được sức cản
không khí thì các vật có khối
lượng khác nhau, hình dạng
khác nhau sẽ rơi ntn?
Sự rơi của các vật trong TH
nay được gọi là SRTD.
- Hãy định nghĩa SRTD?
không phải vật nặng lúc nào
cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Do sức cản của không khí. - Các vật rơi nhanh chậm như
nhau.
- HS định nghĩa SRTD.
* Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về đặc điểm của SRTD
2. Phương, chiều của SRTD

SRTD có phương thẳng đứng, chiều
từ trên xuống. 3. SRTD là chuyển động thẳng
nhanh dần đều
đứng.
- Viên bi rơi theo phương sợi
dây là phương thẳng đứng.
- Chiều rơi là từ trên xuống.
0
0
v- Vận tốc càng ngày càng tăng
lên.
- HS ghi nhận.

- là CĐTNDĐ.
* Hoạt động 3: ( 10 phút) Tìm hiểu về gia tốc rơi tự do
4. Gia tốc rơi tự do
* Phương án TN:
- Đo quãng đường đi
- Đo thời gian để rơi hết quãng
đường đi đó.

Từ nx của phần trên ta có thể
áp dụng các biểu thức của
CĐTBĐĐ để tính cho SRTD.


* Kết quả TN:
 Trong phạm vi sai số cho phép thì
gia tốc rơi tự do tại một vị trí là không
đổi.
Kí hiệu: g (m/s
2
)
5. Giá trị của gia tốc rơi tự do (SGK)
Gia tốc rơi tự do phụ thuộc và vĩ độ,
độ cao và cấu trúc địa chất.
GV đưa ra bộ TN đo gia tốc
rơi tự do và hướng dẫn HS tiến
hành TN theo phương án đã nêu
ra Thu được kết quả.

- Em có nx gì về gia tốc qua các
lần đo.

GV lấy ví dụ về sự phụ thuộc
của gia tốc rơi tự do cho HS dễ
hiểu.
quãng đường rơi và thời gian
rơi.
- SRTD là CĐTNDĐ nên:
22
2
1
2
1
gtsats
ga



gtvatv
ga
 


* Hoạt động 5: ( 5 phút) Củng cố - dặn dò
Củng cố: - Yêu cầu HS lấy ví dụ trong thực tế về một vật được coi như rơi tự do.
- Yêu cầu HS chỉ ra đặc điểm của SRTD.
Dặn dò: - Làm các BT trong SGK.
- Ôn tập lại các dạng chuyển động đã học để tiết sau làm bài tập.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Ngày soạn: 28/08/2011
Tuần: 4
Tiết: 8
BÀI TẬP

Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Ngày soạn: 03/09/2011
Tuần: 5
Tiết: 10
Bài 8. Chuyển Động Tròn Đều
Tốc Độ Dài và Tốc Độ Góc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương
tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.
- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài.
- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động
của chất điểm trên quỹ đạo.
2. kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.
- Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).
Học sinh
- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.
III. Tiến trình giảng dạy
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu đặc điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình và vectơ vận tốc tức thời?

Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi
một vật bị biến dạng đàn hồi, và có
xu hướng chống lại nguyên nhân gây
biến dạng.

Chú ý: Lực đàn hồi chỉ tồn tại trong
một giới hạn nào đó của vật có tính
đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.

- Một cung thủ giương cung bắn,
lực nào làm cho tên bay đến mục
tiều?

- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? - Có phải tất cả các vật bị biến
dạng do tác lực đều xuất hiện lực
đàn hồi không?

- Khi ta tác dụng lực kéo cho sợi


ngđh
FF 

Nên:
ng
F
tăng thì
đh
F
tăng.
- Độ lớn của lực đàn hồi không
tăng vô hạn mà nó có một giới
hạn nào đó.
- HS ghi nhận.

* Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu về lực đàn hồi trong vài trường hợp thường gặp – (hiểu)
2. Một vài trường hợp thường gặp
a. Lực đàn hồi của lò xo
đh
F

xuất hiện khi lò xo bị dãn
hoặc bị nén, và có các đặc điểm:
- Điểm đặt: ở hai đầu lò xo tại vật
- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện
khi nào? Xuất hiện tại đâu?

- Dựa vào khái niệm ở trên hãy
xác định các đặc điểm về điểm

lll 
: Độ biến dạng (m)
+
0
l
: Chiều dài tự nhiên (m)
+
l
: Chiều dài lò xo biến dạng (m)
* Đinh luật Húc: (SGK)
b. Lực căng của dây
đh
F

Xuất hiện khi dây bị kéo căng
và có đặc điểm:
- Điểm đặt: tại hai đầu dây ở vật
tiếp xúc.
- Phương: trùng với sợi dây.
- Chiều: hướng vào giữa sợi dây.
Chú ý: trong trường hợp này
đh
F


chỉ có thể là lực kéo.
đặt, phương, chiều của
đh
F


xuất hiện khi nào? Nêu đặc điểm
của
đh
F

?

- GV nhận xét các câu trả lời v
à
cho HS tự ghi lại.
- Phương: dọc theo trục lò xo.
- Chiều: Ngược với chiều biến
dạng.

- HS ghi nhận.
- HS quan sát, đọc số liệu ghi
vào bảng kết quả.
- Tỉ số


l
F
đh
hằng số
Vậy
đh
F

For evaluation only.
- Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ cụ thể?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status