Nguyên lý hệ điều hành-Phần 1 - Pdf 14

1
1
Nguyên lý hệđiềuhành
NguyễnHải Châu
Khoa Công nghệ thông tin
Trường Đạihọc Công nghệ
2
Mụctiêucủamônhọc
z Cung cấp những khái niệm cơ bản về hệ điều
hành máy tính: phân loại, nguyên lý, cách làm
việc, phân tích thiết kế và chi tiết về một số hệ
điều hành cụ thể
z Yêu cầu sinh viên: Nắm vững các nguyên lý
cơ bản, làm tốt các bài tập để lấy đólàm cơ
sở - nguyên lý cho các vấn đề khác trong thiết
kế và cài đặt các hệ thống thông tin
z Chú ý liên hệ nội dung môn học với các tình
huống thực tế về khía cạnh quản lý, tổ chức
3
Nội dung
z Gồmcó6 phần chính:
z Tổng quan (3 tiết)
z Quảnlýtiến trình (12 tiết)
z Quảnlýlưutrữ (12 tiết)
z Hệ vào/ra (9 tiết)
z Bảovệ và an ninh (6 tiết)
z HệđiềuhànhLinux (optional) + Ôn tập(3 tiết)
4
Tài liệuthamkhảo
z Abraham Silberschatz, Peter Baer Galvin, Greg Gagne, Operating
System Concepts, 7th edition, John Wiley & Sons, Inc., 2005.

z Thi cuối kỳ:
z Thi viết 60-90 phút
z Được sử dụng tài liệu
8
Giớithiệu
9
Máy tính - tài nguyên máy tính
z Tài nguyên:
z CPU
z Bộ nhớ trong
z Đĩa cứng
z Thiết bị ngoại vi (máy in,
màn hình, bàn phím, card
giao tiếp mạng, USB )
10
Hệđiềuhànhlàgì?
z Hệđiều hành là mộtchương trình “trung gian”
(nhân – kernel) giữa NSD và máy tính :
z Quảnlýphầncứng máy tính (các tài nguyên)
z Cung cấp cho NSD môi trường làm việc tiệnlợi và
hiệuquả
Hệ
điều
hành
11
Các
chương
trình
hệ thống


z Cầm tay (portable)
z Đaphương tiện (multimedia)
z Chuyên dụng (special-purpose)
14
Các hệ xử lý theo lô đơngiản
z Thuậtngữ: Batch processing
z Các chương trình được đưa vào hàng chờ
z Máy tính thựchiệntuầntự các chương trình
củangườisử dụng
z Chương trình không có giao tiếpvớingười
sử dụng
15
Đachương trình
z Thuậtngữ: Multiprogramming
z Các chương trình đượcxếphàng
z Mộtchương trình đượcthựchiệnvàchiếm
giữ CPU cho đến khi (1) có yêu cầu vào/ra,
hoặc(2) kếtthúc
z Khi (1) hoặc(2) xảyra, chương trình khác sẽ
đượcthựchiện
z Tậndụng CPU tốthơnxử lý theo lô đơngiản
16
Phân chia thờigian/đanhiệm
Máy tính
Trạmlàmviệc
Trạmlàmviệc
Ngườisử dụng
Thờigian
z Thuậtngữ: time-sharing hoặc multitasking
17

z Quảnlýlưutrữ trên bộ nhớ ngoài
z Liên kếtmạng
z Bảovệ và an ninh
z Thông dịch lệnh
21
Các dịch vụ củahệđiềuhành
z Giao diệnvớingườisử dụng
z Thựchiệncácchương trình
z Thựchiện các thao tác vào/ra
z Quảnlýhệ thống tệp
z Truyền thông
z Phát hiệnlỗi
z Cấp phát tài nguyên
z “Kế toán”
z Đưaracáccơ chế bảovệ và an ninh
22
Các hàm hệ thống
z Các hàm hệ thống (system calls) cung cấp
giao diệnlậptrìnhtớicácdịch vụ do hệđiều
hành cung cấp
z Ví dụ trong hệđiềuhànhUnix:
z Tạomộttiếntrìnhmới: fork();
z Thoát khỏitiếntrìnhđang thựchiện: exit(1);
z fork và exit là các hàm hệ thống (Hàm HT)
23
Hàm HT điềukhiểntiếntrình
z Kếtthúctiến trình bình thường/bấtthường
z Nạp, thựchiệntiếntrình
z Tạo, kết thúc tiếntrình
z Đọchoặcthiếtlậpcácthuộc tính cho tiến

Các chương trình hệ thống
z Các chương trình hệ thống cung cấpmôitrường
thuậntiệnchoviệcthựchiện và phát triển
chương trình. Chúng được phân loạinhư sau:
z Thao tác vớitệp
z Thông tin về trạng thái củahệ thống
z Sửa đổitệp
z Hỗ trợ ngôn ngữ lậptrình
z Nạpvàthựchiệnchương trình
z Truyền thông
z Cách nhìn HĐH củaNSD đượcxácđịnh qua các
chương trình hệ thống, không thựcsự qua các hàm
hệ thống (system calls).
29
Cấutrúc HĐH: Đơngiản
z Thuậtngữ: Simple approach
z Ví dụ MS-DOS. (tương tự: UNIX thờigian
đầu)
Chương trình ứng dụng
Chương trình resident
Điềukhiểnthiếtbị
Điềukhiểnthiếtbị của
ROM-BIOS
30
Cấutrúc HĐH: Phân tầng
z Thuậtngữ: Layered apparoach
6
31
Cấutrúc HĐH: Phân tầng
z Ví dụ UNIX

z Không bắtbuộc
z Bổ sung mộthàmhệ thống mới vào nhân
Linux và sử dụng hàm đó:
z Đọchướng dẫn trong giáo trình từ trang 74-78
z Thử nghiệm trên RedHat Fedora hoặc
Ubuntu/Debian


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status