Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu vực Sông Vàm Cỏ Tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý - Pdf 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM
LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ TÂY
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ HP LÝ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Mã số ngành: 108
GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN
SVTH: TẠ THỊ XUÂN THỊNH
MSSV: 08B1080067
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại trường Đại học Kỹ
Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho em
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn tất chương trình liên thông Đại học
và thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Em xin cám ơn sự giúp đỡ của các Thầy Cô trong khoa Môi Trường & Công
Nghệ Sinh Học – Bộ môn Môi Trường, Phòng Đào tạo đại học liên thông (trường Đại
học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM), Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Long An đã giúp
đỡ tạo điều kiện tốt trong suốt quá trình học tập và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Vónh Sơn đã tận tình giúp đỡ em về
chuyên môn, tạo điều kiện tốt giúp em hoàn tất đồ án tốt nghiệp.
Sau cùng em xin cảm ơn anh Hoàng Văn Tín (Phó Giám đốc), anh Phạm Thanh
Toàn (Phụ trách chất lượng phòng thí nghiêm) và các anh chò tại Phòng thí
nghiệm Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng đã giúp đỡ em trong quá
trình lấy mẫu, phân tích đưa ra kết quả để hoàn thành đồ án này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

tỉnh Long An và được tách ra thành hai chi nhỏ là sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm
Cỏ Tây.
Nhìn chung nguồn nước mặt của Long An không được dồi dào, chất lượng
nước còn hạn chế về nhiều mặt nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời
sống. Hệ thống sông Vàm Cỏ có nguồn nước mặt rất phong phú, trong đó quan trọng
nhất là sông Vàm Cỏ Tây – Vàm Cỏ Đông, đảm bảo cấp nước cho sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
Sông Vàm Cỏ Tây là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt là chủ yếu và cũng
tiếp nhận nước thải sản xuất của khu công nghiệp nên mật độ ô nhiễm cao. Phần lớn
các vò trí thu mẫu nước trên sông Vàm Cỏ Tây chảy qua các khu dân cư không đạt
tiêu chuẩn loại A, thậm chí có một số nơi quan trắc chất lượng cũng không đảm bảo
tiêu chuẩn loại B.
1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Hình 1: Hệ thống lưu vực sông Vàm Cỏ
2
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Theo kết quả nghiên cứu của các cơ quan chuyên ngành, chất lượng nước
sông Vàm Cỏ Tây đang bò ô nhiễm và xu hướng nồng độ ô nhiễm ngày càng tăng.
Đứng trước thực trạng trên, chúng ta cần phải “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm lưu
vực sông Vàm Cỏ Tây và đề xuất biện pháp quản lý hợp lý” để góp phần khắc
phục và ngăn ngừa hậu quả ô nhiễm nguồn nước trong khu vực.
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu
− Mục tiêu lâu dài: góp phần bảo vệ lâu dài chất lượng nước sông Vàm
Cỏ Tây và phục vụ cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt.
− Mục tiêu trước mắt: đánh giá kết quả quan trắc và nhận xét để làm cơ
sở xây dựng các chương trình quản lý nguồn nước sông Vàm Cỏ Tây và đề xuất các
giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông Vàm Cỏ.
 Nội dung

− Trong nghiên cứu các tác động đến môi trường do các chất bẩn dựa
trên bản chất của hợp chất, tính chất hóa lý và hành vi của chúng. Đồng thời, trong
nghiên cứu các chất bẩn trong môi trường nước, việc phân loại các chất bẩn được
dựa trên tính chất hóa lý và khả năng biến đổi của chúng.

Phương pháp cụ thể: Đề tài sử dụng các phương pháp sau
 Phương pháp khảo sát thực đòa:
− Khảo sát thực tế để đánh giá đặc điểm sông Vàm Cỏ Tây
− Thu thập, xử lý và tổng hợp dữ liệu
− Lấy mẫu phân tích và so sánh các chỉ tiêu về chất lượng môi trường
nước trên sông Vàm Cỏ Tây.
4
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
 Phương pháp tổng hợp tài liệu:
Thu thập tổng hợp các tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài về điều kiện tự
nhiên, môi trường, các hoạt động sinh hoạt ven lưu vực Sông.
 Phương pháp xử lý số liệu:
− Xử lý số liệu bằng Excel.
− Sử dụng các phương pháp đánh giá nhanh
 Phương pháp dự báo:
Dự báo những tác động của phát triển công nghiệp và đô thò hóa ảnh hưởng
đến chất lượng môi trường nước trong lưu vực nghiên cứu.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ - XÃ HỘI
Với tình hình hiện tại, việc tiếp nhận chất thải và các hoạt động ảnh hưởng
đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây theo chiều hướng không tốt. Đây là nguyên
nhân khiến công việc xác đònh chất lượng nước sông Vàm Cỏ Tây là một vấn đề vô
cùng cấp bách. Thông qua đó, chúng ta kòp thời đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ tài
nguyên nước nói chung và khu vực nước sông Vàm Cỏ Tây nói riêng, điều này đồng
nghóa với việc phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

2
)
CỬA SOÀI RẠP
SÔNG SÀI GÒN
(280Km – 4.710Km
2
)
SÔNG NHÀ BÈ
(280Km – Km
2
)
SÔNG VÀM CỎ TÂY
(235Km – 2.270Km
2
)
SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG
(220Km – 3.908Km
2
)
SÔNG LA NGÀ
(290Km – 4.200Km
2

)
SÔNG THỊ VẢI
(60Km – 500Km
2
)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
− Sông Vàm Cỏ Tây là tên một con sông chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang.

vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông.
− Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27.2 - 27.7
0C
. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ
trung bình cao nhất 28.9
0C
, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25.2
0C
. Nhiệt
độ trung bình 83 – 85%, cao nhất tháng 8 (87%), thấp nhất tháng 4 (79.6%). Do tiếp
giáp giữa hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ nên vừa mang các đặc tính đặc
trưng cho vùng đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt
của miền Đông.
− Lượng mưa hàng năm biến động từ 1200 – 1600 mm. Mùa mưa chiếm trên 93
- 99% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp
ranh Tp. Hồ Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam. Các huyện phía Đông Nam gần
10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời
kết hợp với triều cường, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống
của dân cư.
− Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82 %.
− Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6.8 – 7.5 giờ/ngày và bình quân năm
từ 2.500 - 2.800 giờ. Tổng tích ôn năm 9.700 -10.100
0C
. Biên độ nhiệt giữa các tháng
trong năm dao động từ 2 - 4
0C
.
− Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60 - 70%. Mùa

1.227,1
2004
6,0 0 0 30,0 2,2 83,0 240,0 125,0 280,0 141,0 32,0 1,1
940,3
TB
16,3 12,7 6,7 73,4 160,0 167,3 181,0 201,5 212,6 251,4 135,8 44,0 1.504,2
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Long An.
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Hình 1.5: Biểu đồ phân bố vũ lượng trong năm tại Tân An.
− Dựa vào biểu đồ trên thấy sự biến đổi về lưu lượng giữa mùa khô và mùa
mưa, lưu lượng nước mưa ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước sông VCT. Lưu
lượng mưa càng lớn thò khả năng tự làm sạch và hòa tan các chất bẩn trong nước cao,
ô nhiễm nguồn nước giảm.
− Qua đó, nhận thấy lưu lượng nước sông VCT và sự hòa tan của chất bẩn trong
nước của con sông này phụ thuộc rõ rệt vào lưu lượng mưa trong lưu vực, lượng mưa
trung bình hàng năm trong lưu vực là 1.504 mm. Trong đó, lượng mưa tập trung vào
các tháng từ tháng 5 đến tháng 10.
− Lưu lượng sông phụ thuộc lớn đến lượng mưa trong lưu vực, giá trò này thấp
vào mùa khô, đặc biệt là cuối mùa khô và lượng mưa cao vào tháng 9 – 10. Do đó,
chất lượng nước, ô nhiễm nước sông VCT cũng thay đổi rõ rệt khi lưu lượng sông
này thay đổi.
− Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận
xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt
độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn
hòa.
12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
− Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu như trên có ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp

1.2.1. Tài nguyên đất
− Theo điều tra cơ bản, Long An có 6 nhóm đất chính: đất phù sa cổ (chiếm
21.5% diện tích), đất phù sa ngọt (chiếm 17.04% diện tích), đất phù sa nhiễm mặn
(chiếm 1.26% diện tích), đất phèn (chiếm 55.47% diện tích) và đất than bùn (chiếm
0.05% diện tích). Phần lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng
lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bới rời, tính chất cơ lý rất kém,
các vùng thấp, trũng tích tụ độc tố làm đất trở nên chua phèn, bất lợi trong tổ chức
sản xuất nông nghiệp.
− Tài nguyên đất biến đổi mạnh theo đòa hình. Khoảng 86.13% diện tích đất
thuộc nhóm đất phù sa ngọt đang phát triển mạnh, còn lại là diện tích đất phèn. Có
thể chia thành 5 loại đất chính như sau:
+ Đất phù sa đang phát triển tầng mặt giàu hữu cơ là 284.43 ha chiếm
3.47% so với tổng diện tích tự nhiên, phân bố rải rác trên đòa hình trung bình đến hơi
14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
cao. Loại đất này thích nghi nhiều loại cây trồng nên có tiềm năng đa dạng hóa rất
cao.
+ Đất phù sa phát triển sâu, điển hình, bão hòa nước ngầm là 4507.72 ha,
chiếm 55.02% diện tích tự nhiên. Đất phát triển từ vật liệu phù sa mới, trầm tích
nước ngọt có đòa hình cao và phân bố thành các vùng lớn ở khắp đòa bàn thò xã. Loại
đất này thích nghi nhiều loại cây trồng và có tiềm năng đa dạng hóa cây trồng rất
cao.
+ Đất phù sa phát triển sâu, bảo hòa nước ngầm là 1994.09 ha chiếm
24.34% tổng diện tích tự nhiên. Mẫu chất là trầm tích phù sa mới, được hình thành
và phát triển trong môi trường nước ngọt, phân bố trên đòa hình cao, rãi rác trong đòa
bàn thò xã.
+ Đất phèn tiềm tàng là 267.43 ha, chiếm 3.26% tổng diện tích tự nhiên.
Phân bố trên đòa hình trung bình và dọc sông Vàm Cỏ Tây.
+ Đất phèn hoạt động là 152.19 ha chiếm 1.86% tổng diện tích tự nhiên,
phân bố ở đất có đòa hình trung bình thấp so với chung quanh.

đất sét ở khu vực phía bắc, tuy trữ lượng không lớn, nhưng có thể đáp ứng yêu cầu
khai thác làm vật liệu xây dựng.
1.2.4. Tài nguyên nước
− Tài nguyên nước mặt ở Long An khá phong phú, Sông Vàm Cỏ Tây đoạn
chảy qua Tân An có chiều dài 15.8km, độ sâu trung bình 15m, nguồn nước chủ yếu
do sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự và kênh Cái Cỏ. Kênh Bảo Đònh từ sông
Vàm Cỏ Tây nối sông Tiền tại TP. Mỹ Tho. Ngoài ra còn có Rạch Chanh, Rạch
Châu Phê, Rạch Bình Tâm, Rạch Cần Đốt. Nhìn chung nguồn nước mặt không thuận
lợi cho sản xuất và sinh hoạt do bò nhiễm mặn, phèn và ô nhiễm chất thải. Nước mưa
1.200 - 1.600 mm/năm là nguồn bổ sung quan trọng cho nguồn nước mặt.
16
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
− Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên đòa bàn thò xã khá chằng chòt mang sắc
thái của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều
của biển Đông. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217- 235 cm, đỉnh triều cực đại
tháng 12 là 150 cm. Một chu kỳ triều khoảng 13-14 ngày. Do gần cửa biển, biên độ
triều lớn, đỉnh triều vào đầu mùa gió chướng nên sông rạch thường bò xâm nhập
mặn.
1.2.4.1. Tình trạng chua phèn
− Long An là nơi tập trung đất phèn đến 208.449 ha, chiếm 69,8 % diện tích
toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh. Hiện tồn
tại 2 vùng thấp - rốn phèn ở Bắc Đông và Bo Bo - Mỏ Vẹt. Một năm có 2 chu kỳ
nước chua là đầu mùa mưa (tháng 4 đến tháng 7) và cuối mùa mưa (tháng 11 đến
tháng 1).
− Để hạn chế bất lợi cho sản xuất nông nghiệp cần tiếp tục đầu tư phát triển hệ
thống thủy lợi tạo nguồn, nghiên cứu áp dụng các phương pháp canh tác, giống cây
con . . . cho phù hợp điều kiện tự nhiên và cơ chế thò trường. Trong khai hoang cần
tính toán chặt chẽ việc đẩy nguồn nước chua phèn xuống khu vực hạ lưu gây tác hại
cho sản xuất của khu vực ven sông.
1.2.4.2. Tình trạng lũ

triệt để và khu đê bao lửng trong các giai đoạn mùa khô và mùa mưa.
 Đối với khu vực có đê bao chống lũ triệt để:
Khu vực Vónh Hưng của huyện Vónh Hưng, Tân Hưng của huyện Tân Hưng
và Mộc Hóa huyện Mộc Hoá (tỉnh Long An). Các khu này đều có đặc điểm chung là
dân cư sống tập trung. Hầu hết các nguồn nước trong đê bao triệt để vào mùa kiệt
đều mang tính chất của nước thải lâu ngày không được tiêu thoát và không có nguồn
nước để pha loãng. Mùa khô trong các khu này thiếu nước bổ sung, mùa mưa lũ khả
năng tiêu thoát kém, nước ở các kênh nội vùng này hầu hết là lượng nước thải sinh
hoạt. Hiện tượng nhiễm phèn chỉ xuất hiện vào các tháng đầu mùa mưa và hoàn
toàn biến mất trong mùa khô. Vai trò của nước mưa trong vùng này khá quan trọng,
góp phần pha loãng các ô nhiễm sinh ra trong mùa kiệt. Biểu hiện của sự pha loãng
này là các giá trò pH trong mùa mưa đều có xu thế thấp hơn trong mùa kiệt.
 Đối với khu vực có đê bao lửng:
Khu đê bao lửng Tân Thạnh (tỉnh Long An), các khu này có chung đặc điểm
là dân đònh cư theo tuyến (dọc các trục giao thông, tuyến kênh). Đê bao lửng có chức
năng bảo vệ lúa Hè Thu, nước tràn đồng vào thời gian sau khi thu hoạch, vì vậy,
nước chỉ bò hạn chế lưu thông ở mức độ nhất đònh. Chất lượng nước trong mùa mưa,
nhìn chung tương đương với chất lượng nước ở các kênh, rạch. Trong mùa khô, nước
bò ô nhiễm, tất cả các thông số phân tích vào mùa khô đều có xu thế gia tăng so với
mùa mưa.
1.2.4.3. Tài nguyên nước mặn, nước ngầm
Chất lượng nước ngầm được đánh giá là khá tốt, đủ tiêu chuẩn sử dụng cho
nhu cầu sinh hoạt. Kết quả phân tích một số mẫu nước ngầm cho thấy độ H = 5.3 –
7.8; C = 8 – 200 mg/l; lượng sắt tổng số Fe = 1.28 - 41.8mg/l. Theo số liệu khảo sát
19
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
và tính toán của liên đoàn 8 điạ chất thủy văn, trữ lượng nước ngầm là trên 133.000
m
3
/ngày đêm.

Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3.5 – 3.9 m, đã xâm
nhập vào sâu trong nội đòa với cường độ triều mạnh nhất là mùa khô khi nước bổ
sung đầu nguồn cho 2 sông Vàm Cỏ rất ít. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 -
235 cm tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hóa. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều
mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng phía Nam. Trong mùa mưa có thể
lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven 2 sông VCĐ, VCT làm giảm chi phí sản
xuất.
21
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
TRÊN SÔNG VÀM CỎ TÂY
Nằm ở vò trí bản lề giữa Đông và Tây Nam Bộ, giữa vùng trọng điểm phát
triển kinh tế phía Nam và cận kề với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá lớn nhất cả nước, Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư trong
và ngoài nước. Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi trong việc
trao đổi hàng hoá với Campuchia và các nước Đông Nam Á khác với hai cửa khẩu
Bình Hiệp (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ). Long An là cửa ngõ nối liền Đông
Nam Bộ với ĐBSCL, nhất là có chung đường ranh giới với TP. Hồ Chí Minh, bằng
hệ thống giao thông đường bộ như : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, . . . các đường tỉnh lộ:
ĐT.823, ĐT.824, ĐT.825 v.v…
Tỉnh Long An có vò trí đòa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam,
được xác đònh là vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế Việt Nam. Long An cung cấp 50% sản lượng công nghiệp cả
nước và là đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, là thò trường tiêu thụ hàng hóa
nông sản lớn nhất của ĐBSCL.
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4491.221 km2, chiếm tỷ lệ 1.3 % so với
diện tích cả nước và bằng 8.74 % diện tích của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tọa độ đòa lý: 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đông và 10023'40'' đến 11002'


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status