Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho vay tại Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) - Pdf 15

Chuyên đề tốt nghiệp - 1 -
Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đặc biệt ng y 7
háng11năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO (tổ chức thơng mại quốc tế) mở ra cho
nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới. Nền kinh tế đang từng ngày
phát triển, do đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng không ngừng thay đổi, ngày một
nâng cao năng suất, mở rộng quy mô sản xuất. Vấn đề về vốn đối với doanh nghiệp
ngày càng trở nên cấp thiết.
Mà Ngân h ng th ơng mại l một trung gian t i chính, ra đời dựa trên cơ sở
của sự phát triển sản xuất v trao đổi h ng hoá, dựa trên sự khác biệt tiền tệ giữa
các vùng, các khu vực. NHTM đợc coi là một sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá
trong kinh tế thị trờng, một động lực cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Nên
Ngân hàng không thể đứng ngoài bất kì một quốc gia nào. Đồng thời NHTM hoạt
động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động đó, và
làm các dịch vụ ngân hàng. Hoạt động cho vay của NHTM, đóng vai trò quan trọng
cho sự phát triển của các doanh nghiêp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tuy nhiên hoạt động tín dụng hiện nay vẫn còn nhiều vớng mắc, môi trờng
kinh doanh Ngân hàng ngày càng năng động hơn, những rủi ro cũng lớn hơn làm
cản trở quá trình mở rộng và năng cao chất lợng tín dụng. Để thực hiện nghiệp vụ tín
dụng thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toán cho vay bởi kế toán cho vay làm nhiệm
vụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác trung thực và kịp thời quá trình
cho vay thu nợ, theo dõi thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dung. Xuất phát từ tầm quan
trọng của nghiệp vụ kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới Nhà nớc nói
chung, ngành Ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết hoàn thiện chế độ kế toán
cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán cho vay thu đợc những kết
quả bớc đầu.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải, em thấy đợc tầm
quan trọng của công tác kế toán cho vay, để phản ánh kết quả trong thời gian học
tập và thực tập thực tế tại Trụ Sở Chính và Sở Giao Dịch của Ngân hàng vừa qua em
đã lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán

Em xin chân thành cảm ơn!
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 3 -
Chơng 1
Lý LUậN CHUNG Về TíN DụNG NGÂN HàNG
Và Kế TOáN CHO VAY TRONG HOạT Động
kinh doanh ngân hàng
1.1, lý luận chung về tín dụng ngân hàng.
1.1.1, Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời
sở hữu sang cho ngời sử dụng, sau một thời hạn nhất định đợc quay lại ngời sở
hữu với một giá trị lớn hơn ban đầu gồm cả gốc và lãi.
Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất
và trao đổi hàng hoá thì ở đó có hoạt động tín dụng.
Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng và khách hàng có hoàn trả.
Tín dụng Ngân hàng là tín dụng bằng tiền đợc thể hiện một bên là Ngân hàng
một bên là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các thành phần kinh
tế. Trong đó Ngân hàng đóng vai trò trung gian, vừa là ngời đi vay vừa là ngời
cho vay. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay.
Trong nền kinh tế thị trờng vốn bằng tiền của các đơn vị, các tổ chức không
giống nhau về cả số lợng và thời gian. Trong cùng một thời gian, đơn vị này thiếu
vốn sản xuất kinh doanh nhng đơn vị khách lại thừa vốn cha sử dụng hết. Trong
khi đó các đơn vị hoat động lại không phụ thuộc vào nhau. Do vậy sự thiếu vốn
của đơn vị này và sự thừa vốn của đơn vị kia cùng một thời gian đều có ảnh h ởng
không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu không có sự điều hoà vốn từ
nơi thừa sang nơi thiếu thì nền kinh tế không thể phát triển đợc.
Do vậy cần phải có một tổ chức kinh tế đứng ra làm nhiệm vụ điều hoà vốn
trong nền kinh tế. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Ngân hàng nói chung
và tín dụng Ngân hàng nói riêng.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu đi vay để cho vay, huy động

.Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở
rộng quan hệ lu thông hàng hoá quốc tế:
. Tín dụng Ngân hàng với việc điều chỉnh chiến lợc kinh tế, góp phần chống
lạm phát tiền tệ:
1.1.3, Các hình

thức cấp tín dụng.
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 5 -
1.1.3.1 Cho vay bằng tiền:
Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng bằng cách cho vay trực tiếp bằng
tiền, tức là Ngân hàng chuyển giao một số tiền nhất định cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian theo thoả thuân, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện
cả gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.Đây là hình thức tín dụng thuần
tuý sơ khai nhất của Ngân hàng.
Theo quyết định 1627 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hàn tháng12/2002,
hiện nay các NHTM VN đang áp dụng 8 phơng thức cho vay nh sau:
a- Cho vay từng lần:
Phơng thức này đợc áp dụng với khách hàng vay vốn không thờng xuyên, có nhu
cầu vay vốn từng lần, mỗi lần vay vốn khách hàng làm thủ tục cần thiết và kí kết
hợp đồng tín dụng.
b Cho vay theo hạn mứctín dụng.
Là hình thức cho vay ngắn hạn áp dụng với khách hàng có chu kì kinh doanh
ổn định thờng xuyên và cho vay dựa trên quy trình sản xuất vật t hàng hoá. Ngân
hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng có thể sử dụng trong một thời
gian nhất đinh. Nó là mức dự nơ tối đa Ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên nhu
cầu vay hợp lý, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng cung ứng vốn của Ngân hàng và
một số điều kiện khác.
c Cho vay theo dự án đầu t:
TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản

1.1.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh:
Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết băng văn bản của TCTD với bên có quyền khi
khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách
hàng phải nhận nợ cho TCTD số tiền đã đợc trả thay.
Tín dụng bảo lãnh thực chất là hình thức tín dụng bằng chữ kí, trong đó ngân
hàng đa ra cam kết bảo lãnh cho khách hàng của mình và sẽ có trách nhiệm trả thay
cho khách hàng, trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán.
1.1.3.4. Cho thuê tài chính:
Là hình thức cho thuê tài sản trong đó phần lợi ích và rủi ro của tài sản cho
thuê đợc chuyển giao cho bên đi thuê. Đây thực chất là tín dụng trung và dài hạn,
trong đó Ngân hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng sẽ mua lại tài sản về cho thuê
và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp
đồng thuê.
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay:
1.2.1. Vai trò của kế toán cho vay:
Kế toán cho vay giữa một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán của
Ngân hàng, vì thế kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn,
nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thông qua số liệu kế toán cho vay, Lãnh đạo Ngân hàng biết đợc tình hình sử
dụng vốn, sự biến động vốn hàng ngày. Từ đó, làm tham mu cho Lãnh đạo điều
hành hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách nhịp nhàng, đồng bộ, kịp thời để
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 7 -
có chính sách phù hợp cho việc quản trị kinh doanh của Ngân hàng nh mục tiêu đề
ra: An toàn, lợi nhuận, và lành mạnh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Kế toán cho vay đợc xác định là một bộ phận kế toán rất quan trọng bởi kế toán
cho vay phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho nghiệp vụ tín dụng nó quyết định sự tồn tại
của các NHTM.
Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, thu lãi kế toán cho vay đã giúp cho Ngân
hàng thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chinh xác, kip thời.

Chuyên đề tốt nghiệp - 8 -
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng, tài
khoản dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối với
ngời đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền ngời vay trả nợ Ngân hàng
theo những kỳ nhất định.
Theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc
NHNN, thi hành ngày 1/10/2004. Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN ngày
1/6/2005 và quyết định số 29/2006/QĐ-NHNH ngày 10/7/2006 về việc sửa đổi, bổ
sung hệ thống tài khoản kế toán.
Tài khoản 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ớc.
TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam.
TK 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam.
TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam.
TK 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng.
TK 215: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng.
TK 216: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng.
TK 219: Dự phòng rủi ro.

TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam.
2111: Nợ đủ tiêu chuẩn.
2112: Nợ cần chú ý.
2113: Nợ dới tiêu chuẩn.
2114: Nợ nghi ngờ.
2115: Nợ có khả năng mất vốn.
Các tài khoản 2121; 2122; 2123; 2124; 2125 có nội dung giống với các tài
khoản 2111; 2112; 2113; 2114; 2115. Các tài khoản này phản ánh các khoản vay mà
TCTD cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay trung hạn.

TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam.

tín dụng.
Việc hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
- Lãi từ hoạt động tín dụng đợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực
tế từng kỳ.
- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng thể hiện số lãi tính dồn tích mà TCTD đã
hạch toán vào thu nhập nhng cha đợc khách hàng vay thanh toán (chi trả).
Bên Nợ ghi:
- Số tiền lãi phải thu từ hoạt động tín dụng tính dồn tích.
Bên Có ghi:
- Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả.
- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận đợc (theo một thời gian nhất
định) chuyển sang lãi vay quá hạn cha thu đợc.
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 10 -
Số d Nợ:
- Phản ánh số tiền lãi mà TCTD còn phải thu.
Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu ch a thu đ ợc.
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cho vay đã quá hạn TCTD cha thu đợc.
Bên Nhập:
- Số lãi cha thu đợc.
Bên Xuất:
- Số lãi đã thu đợc.
Còn lại:
- Phản ánh số lãi cho vay cha thu đợc còn phải thu.
Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
Bên Nhập:
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng giao cho TCTD
quản lý để đảm bảo nợ vay.
Bên Xuất:
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân vay khi trả

mẫu và nghi đầy đủ các yếu tố theo quy định. Chứng từ có thể lập trên máy vi tính
(danh mục chứng từ đợc lập trên máy tính theo quy trình giao dich trực tiếp do Tổng
Giám đốc quy định). Các chứng từ có nhiếu liên phải lập một lần trên tất cả các liên
bằng máy chữ, máy tinh hoặc viết lồng lót giấy than. Phải ghi đầy đủ các yếu tố theo
quy định sau:
Các yếu tố trên các chứng từ phải viết bằng bút mực hoặc bút bi màu tím,
xanh,đen, không đợc viết bằng màu đỏ (trừ các chứng từ kế toán lập để điều chỉnh
sai sót). Không đợc viết bằng bút chì trên các loại chứng từ và không đợc bằng hai
loại bút hai màu mực khác nhau trên cùng một chứng từ, chữ viết trên chứng từ phải
rõ ràng, trung thực, chính xác không viết tắt, viết mờ hoặc nhoè chữ. Không đợc tảy
xoá, sửa chữa bằng bất kể hình thức nào đối vơi các yếu tố trên chứng từ.
Số tiền trên chứng từ băt buộc phải ghi số tiền bằng số (căn cứ mẫu chứng
từ). Chữ đầu của số tiền bằng chứng từ phải viết hoa và sát đầu dòng đầu tiên, không
đợc viết cách dòng, cách quãng giữa các chữ không đợc viết thiêm vào hai chữ viết
liền kế tiếp nhau trên chứng từ. Nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ phải rõ ràng,
dễ hiểu, chữ ký của khách hàng và cán bộ Ngân hàng trên tất cả các chứng từ kế
toán điều bắt buộc phải ký tay từng tờ bằng bút tím, đen
1.3. Quy trình kế toán nghiệp vụ.
1.3.1.Quy trình kế toáncho vay từng lần.
*Khái niệm: Kế toán cho vay từng lần là phơng thức cho vay mà mỗi lần vay
vốn điều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
*.Kế toán khi cho vay.
+ K ế toán giai đoạn giải ngân.
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 12 -
Khi khách hàng đợc giải quyết cho vay, kế toán sẽ mở tài khoản (TK) cho
vay khách hàng. Bộ phận kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (Phiếu chi, uỷ nhiệm
chi ) kèm với các hợp đồng tín dụng kiêm giấy nhận nợ từ khách hàng vay sẽ phải
trả vay bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản theo yêu cầu ghi trên chứng từ, kế
toán ghi:

Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 13 -
Nếu món nợ có dấu hiệu suy giảm chất lợng thì NH tiến hành chuyển nhóm nợ.
- Chuyển nợ gốc:
Nợ TK 21 (Các nhóm nợ thích hợp khác).
Có TK 21
- Xử lý phần lãi đã hạch toán lãi dự thu:
Nợ TK 809 Chi phí khác: Số lãi đã hạch toán dự thu.
Có TK 394 Lãi phải thu từ cho vay: Số lãi đã hạch toán dự thu.
- Đồng thời nhập TK ngoại bảng.
Nhập TK 94: Sỗ lãi cha thu đợc.
Khi khách hàng trả lãi.
- Phần lãi đã hạch toán dự thu.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211 )
Có TK 394: Số lãi đã hạch toán dự thu.
- Phần lãi cha hạch toán dự thu.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211 )
Có TK 702 Thu lãi cho vay.
- Phần lãi trớc đây đã theo dõi ở ngoại bảng (do chuyển nhóm nợ)
Xuất TK 94.
+ Kế toán thu nợ.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211 )
Có TK 21
Trả tài sản đảm bảo thế chấp cho khách hàng (nếu có).
Xuất TK 994.
1.3.2. Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng:
* Khái niệm: Cho vay theo hạn mức tín dụng là phơng thức cho vay mà tổ
chức tín dụng và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng nhất định
trong một thời gian nhất định.
* Kế toán khi cho vay:

Tổng tích số d nợ thực tế x Lãi suất cho vay
Số tiền lãi phải thu =
30
Trong đó: Tổng tích số d nợ thực tế =

D
i
x n
i

Với : D
i
Số d nợ tài khoản cho vay
: n
i
Số ngày tồn tại số d nợ D
i
trong tháng
Hạch toán thu lãi kế toán ghi:
Nợ: TK Thích hợp (khách hàng vay): Số tiền lãi cho vay
Có: TK thu lãi cho vay: Số tiền lãi cho vay
1.3.4, Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng:
- Dự phòng cụ thể:
Dự phòng cụ thể đợc xác định trên cơ sở phân loại nợ, tỷ lệ trích lập cho mỗi
nhóm nh sau:
Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn: 0%
Nhóm 2 Nợ cần chú ý: 5%
Nhóm 3 Nợ dới tiêu chuẩn: 20%
Nhóm 4 Nợ cần nghi ngờ: 50%
Nhóm 5 Nợ có khả năng mất vốn: 100%

Có TK cho vay khách hàng thích hợp.
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 16 -
Chơng 2.
THựC TRạNG Kế TOáN CHO VAY TạI SGD NGÂN HàNG TMCP
HàNG HảI
2.1, Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Hàng Hải.
2.1.1, Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng TMCP
Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là Maritime commercial stock bank (viết tắt là
Maritime bank hoặc MSB).
Đợc thành lập theo giấy phép số 001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991
theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Ngày 12 tháng 7
năm 1991, Ngân hàng chính thức khai trơng và đi vào hoạt động.
Vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ và thời gian hoạt động là 25 năm. Đến tháng 7
năm 2003 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, thời hạn hoạt động của Ngân hàng
Hàng Hải tăng lên 99 năm. Đợc sụ chấp thuận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc
TP Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNH-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, đến
tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải đã tăng từ 106,2 tỷ
đồng lên 200 tỷ đồng. Và đến ngày 25 tháng 5 năm 2007, Ngân hàng TMCP Hàng
Hải đã đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận cho tăng vốn điều lệ từ 700 tỷ lên
1400tỷ. Và đến cuối năm 2007 vốn điều lệ tăng lên 1500 tỷ.
Tổng tài sản 3000 tỷ VNĐ.
MSB có những cổ đông chính là những tổ chức kinh tế lớn, có uy tín trên th-
ơng trờng: Tổng Công Ty Bu Chính Viễn Thông, Tổng CôngTy Hàng hải Việt Nam,
Tổng Công Ty Diệt May, Tổng Công Ty Bảo Hiểm Việt Nam .
Hiện nay, mạng lới hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải rộng trên khắp cả n-
ớc, tập trung nhiều tại các tỉnh thành là trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả 3 miền
Bắc, Trung, Nam của đất nớc: Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành
Phố Hồ Chí Minh .. và mạng l ới Ngân hàng đại lý trên toàn cầu.

Phó TGĐ
phụ trách
khối
TCKT
Phó TGĐ
phụ trách
khối
QLRR
Phó TGĐ
phụ trách
khối
Hỗ trợ
Phòng giao
dịch vốn và
ngoại tệ
Phòng
khách hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng cá
nhân
Phòng
quản lý
CN&chất lư
ợng DV
Phòng
tài chính
kế toán

Công nghệ
thông tin
Giám đốc
các chi nhánh
Phó GĐ
phụ trách
KH doanh
nghiệp
Phó GĐ
phụ trách
KH cá nhân
Phó GĐ
phụ trách
tài chính
kế toán
Các phòng
giao dịch
thuộc
chi nhánh
Phòng tín
dụng
Phòng khách
hàng cá nhân
Phòng dịch vụ
khách hàng
Phòng kế toán
tài chính
Phòng hành
chính tổng hợp
Chuyên đề tốt nghiệp - 18 -

huy động vốn và nó đợc thể hiện ở bảng dới đây.
Tình hình huy động vốn qua các năm đợc thể hiện ở bảng trên nh sau:
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 19 -
- Tổng vốn huy động tăng trởng đều đặn qua các năm, năm 2006 so với năm
2005 tăng số tuyết đối là 124.522 triệu đồng, hay 25,63%, năm 2007 tâng so với
năm 2006, số tuyệt đối là 116.246 triệu đồng hay tăng 19,04% so với năm 2006.
nhận thấy tốc độ tăng giảm dần.
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân năm 2005 chiếm 81,34%. Năm
2006 tiền gửi của các tổ chức và cá nhân chiếm 79,45% so với tổng nguồn vốn huy
động trong năm. tăng 22,8% so với năm 2005.Năm 2007 tiền gửi của các tổ chức và
cá nhân chiếm 71,31% so với tổng nguồn vốn huy động, tăng 6,76% so với năm
2006.Nhận thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân tăng lên qua các năm,
nhng tỷ trọng giảm dần qua các năm.
- Tiền gửi tiết kiệm tăng trởng đều qua các năm, năm 2006 tăng so với năm
2005, số tuyệt đối là 24.272 triệu đồng hay tăng 28,93%.năm 2007 tăng so với năm
2006 số tuyệt đối là 76.720 triệu đồng hay tăng 69,91%.và tỷ trọng của lợng tiền tiết
kiệm trong tổng nguồn vốn của mối năm tăng đều qua các năm.năm 2005 chiếm
17,59%, năm 2006 chiếm 18,05%.năm 2007 chiếm 25,72%.
- Lợng tiền huy động khác nh tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi ký quỹ, .
Tăng lên đáng kể năm 2006 tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 10.678 triệu
đồng.hay tăng 206,18% tăng hơn gấp 3 lần.Năm 2007 tăng so với năm 2006 số tuyệt
đối 5.703 triệu đồng, hay 35,96%.
Qua số liệu trên ta thấy lợng tiền huy động vỗn tăng trởng đều so qua các năm.
Điều đó đã thể hiện ngân hàng đã đa dạng hoá hình thức huy động, đã da dạng hoá
sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thẻ,đồng thời đã năm 2007 ngân hàng đã xây dựng
thêm nhiều máy ATM ở nhiều điểm trên các phố.Đã tạo điều kiện thuận lợi cho ng-
ời dân thuận tiện rút tiền và tham gia thanh toán.Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cũng đa
dạng với những loại hình huy động tiêt kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, lãi suất
phân tầng bên cạnh đó ngân hàng mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế làm

địa bàn thủ đô.
D nợ cho vay của MSB đợc thể hiện trong các biểu đồ sau:
Bảng 2. cơ cấu cho vay của MSB SDG (2005-2007).
đơn vị: triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
So với
năm
2005(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
So với
nâm
2006
(%)
Tổng
d nợ
cho
vay
151.683 100 171.003 100 112,74 430.373 100 251,67
Cho

đồng, hay 139,27%.
Tín dụng trung và dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 77.081 triệu
đồng hay 192,14%.
Nguyên nhân:Do năm 2007 thị trờng chứng khoán việt nam phát triển mạnh do
đó ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cho vay ngắn hạn để ngời dân có thể
đầu t vào chứng khoán nh cho vay đầu t chứng khoán, đồng thời nhận biết đợc xu
thế phát triển chung ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay tiêu dung với da dạng sản
phẩm nh cho vay mua ô tô, cho vay du học đối với khách hàng là cá nhân.còn đối
với doanh nghiệp ngân hàng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn lu động thơng
xuyên,thanh toán tiền hàng theo hợp đồng kinh doanh, với nhiều hình thức cho vay
nh cho vay qua thẻ, cho vay thấu chi,cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín
dụng .
Bên cạnh đầu t cho vay ngắn hạn thì ngân hàng đã cố gắng trong những năm
qua nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ cho vay.Đặc biệt đối
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 23 -
với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:đa dạng hình thức cho vay,đồng thời ngân hàng
cho vay với lãi suất linh động, đặc biệt với những doanh nghiệp là bạn hàng lâu năm
ngân hàng sử dụng cho vay với mức lãi suất u đãi ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thuận lợi:Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động,thu đợc những
khoản lãi đáng kể cho Ngân hàng nhăm trang trải chi phí huy động, tạo nhiều mối
quan hệ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trong thành phố.
Bên cạnh những thuận lợi trên ngân hàng còn gặp phải những khó khăn nhất
định:do cho vay trung và dài hạn còn bị kiểm soát, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu
ngân hàng còn nhỏ nên những dự án lớn còn bị hạn chế dễ mất đi những khoản thu
lãi lớn,đồng thời mất đi những bạn hàng lớn.

Để phân tích rõ hơn tình hình sử dụng vốn chúng ta nhìn vào
Bảng 3. số liệu tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của MSB.

Cho vay
kinh tế
ngoài
quốc
doanh
95.332 62.85 110.559 64,34 115,43 315.032 73,20 294,31
Theo báo cáo tài chính năm 2005,2006,2007 của SGD.
Biểu hiện trên biểu đồ2: thể hiện tình hình d nợ theo thành phần kinh tế của SGD
Năm 2005-2007. đơn vị: triệu đồng
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22
Chuyên đề tốt nghiệp - 24 -
Giải thích:TDNCV- tổng d nợ cho vay
CVKTQD- cho vay kinhtế quốc doanh
CVKTNQD- cho vay kinh tế ngoài quốc doanh
Nhận xét: d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế đối với khu vực kinh tế quốc
doanh tăng lên qua các năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4.613 triệu đồng tăng
8,19%,và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 54.377 triệu đồng hay 89,20% và d nợ
đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng tăng lên qua các năm.đặc biệt là sự
tăng lên đột ngột d nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cụ thể là năm 2007
so với năm 2006 là 204.993 triệu đồng hay 186,29% nguyên nhân sự tăng đột ngột
này là vì nền kinh tế việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng đa phần các doanh
nghiệp nhà nớc đều cổ phần hoá theo chính sách của nhà nớc.nền kinh tế bớc sang
giai đoạn mới nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu
hạn.. đợc thành lập,bên cạnh đó do địa bàn hoạt động của ngân hàng, khách hàng
chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do đó ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn
hơn trong công tác thẩm định và kiểm tra giám sát. Mặt khác họ có những thủ thuật
lừa đảo tinh vi, khôn khéo làm cho Ngân hàng khó phát hiện để nhằm mục đích vay
đợc tiền của Ngân hàng.
Bên cạnh những khó khăn đó thì Ngân hàng cũng có những bạn hàng là những
doanh nghiệp vừa và nhỏ nhng có tiềm năng phát triển đã giúp cho Ngân hàng thu đ-

+ Nguyên nhân chủ quan do chính ngân hàng gây ra nh: khả năng điều hành quản
lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ngân hàng.
Tình trạng nợ quá hạn này đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, nó đã để lại những hậu quả nặng nề nh:
-Làm giảm lãI thu đợc từ hoạt động kinh doanh, dẫn đến làm giảm thu nhập của
ngân hàng.
- Gây sức ép nặng nề về tâm lý cho cán bộ nhân viên tín dụng.
- Ngân hàng phải thành lập ban thu nợ, làm tăng chi phí và nguồn nhân lực
của ngân hàng.
2.2 Thực trạng về công tác kế toán cho vay tại SGD msb.
Phạm Thị Thuỳ Linh Lớp: KTB- CD22

Trích đoạn Định hớng phát triển của sgd nhtmcp hàng hải Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toáncho vay tạ Kiến nghị với SGD ngân hàng TMCP Hàng Hải
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status