Phát triển du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa - Pdf 16

mở đầu
Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định Mục tiêu của CNH, HĐH là
xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh
vững chắc, dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng, văn minh.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực chất là cuộc cách mạng trong tất cả các
khu vực của sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội. Bởi vậy thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc đặt ra những yêu cầu mới đối với phát triển du lịch Việt
Nam. Do tính đặc thù của ngành du lịch và sự đa dạng của du lịch văn hoá, mỗi
quốc gia, mỗi vùng muốn thu hút khách phải dựa trên lợi thế về tài nguyên du lịch.
Di sản thiên nhiên và các di sản văn hoá.
Sự phát triển của du lịch có 3 khuynh hớng chủ yếu là:
+ Tổ chức du lịch cho khách nghỉ hè: Khuynh hớng này chú trọng tới cảch
quan khu vực nghỉ: nh có bãi biển đẹp, nhiều hoạt động vui chơi giải trí, khách sạn
sang trọng, đủ tiện nghi,...
+ Khuynh hớng tập trung các trò chơi giải trí trong những công viên hoặc
trong một khu vui chơi và khuynh hớng này có tính chất hớng về tơng lai.
+ Khuynh hớng thứ ba là phát triển du lịch văn hoá. Khuynh hớng này là yếu
tố chính của phát triển du lịch, khuynh hớng này nghiên về truyền thống nhằm đạt
hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, giũ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
bảo vệ đợc môi trờng, giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nhân
phẩm con ngời Việt Nam và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới. Hoạt động
du lịch càng hiện đại hoá, càng phải làm giàu thêm bản sắc và truyền thống dân
tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trờng, ngăn chặn không cho các tiêu cực và tệ
nạn xã hội xâm nhập vào các mặt hoạt động. Phát triển du lịch theo định hớng sản
phẩm văn hoá, cảnh quan và môi trờng.
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi
trọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du
lịch có nhiều u điểm: ít chịu phụ thuộc vào thời tiết, có thể phát triển quanh năm
1

Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hoá giữa cộng đồng và các dân tộc
trên thế giới đợc mở rộng, dẫn tới việc giao lu văn hoá, tìm kiếm những kiến thức
về nền văn hoá nhân loại, về những miền đất lạ đã trở thành một nhu cầu cho
nhiều tầng lớp dân c trong xã hội. Du lịch không còn hoàn toàn là nghỉ ngơi giải
trí đơn thuần (khôi phục và tái sản xuất sức khoẻ khả năng lao động,...) mà còn là
hình thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng bổ sung tri thức, làm phong phú đời sống
tinh thần của con ngời. Đó chính là nội hàm của khái niệm du lịch văn hoá.
Có thể hiểu du lịch văn hoá là một loại du lịch mà mục đích chính là nâng
cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự ham hiểu biết qua các chuyến du lịch đến
những vùng đất mới tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã
hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phơng đất nớc đến du lịch hoặc là
kết hợp những mục đích khác nữa.
Du lịch văn hoá vừa là phơng tiện, vừa là mục đích của kinh doanh du lịch.
Du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá các giá trị văn hoá, các giá trị vật chất cũng nh
tinh thần cho hoạt động du lịch. Du lịch văn hoá là phơng thức hấp dẫn vì nó giải
quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quốc gia và du lịch văn hoá thờng
để dành cho du khách có trình độ cao trong xã hội.
3
Du lịch văn hoá đợc xem là tổng thể của du lịch - xem đó là một hiện tợng
văn hoá những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hoá.
Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để nghỉ ngơi và giải trí.
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân chia du lịch văn hoá
ra nhiều loại:
+ Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: Khách đi tìm hiểu các nền văn hoá là chủ
yếu mục đích chuyến đi mang tính chất khảo cứu, nghiên cứu. Đối tợng khách chủ
yếu là các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên - đó là các chơng trình du lịch dã
ngoại đến các làng dân tộc ít ngời thuộc các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu,... để
khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá của các dân tộc đó. Khách sẽ
đi bộ khi tham quan các bản làng và thờng nghỉ qua đêm tại các bản làng đó.
+ Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch phổ biến nhất - du

hoàn toàn, ít chịu ảnh hởng của yếu tố thời tiết khí hậu. (Những đặc điểm này thể
hiện rất rõ ở loại hình du lịch lễ hội) đồng thời mức độ chênh lệch cung cầu của du
lịch văn hoá thờng không lớn).
+ Yếu tố giới tính: Có tác động đến động cơ đi du lịch và động cơ đi du lịch
văn hoá là một trong những nguyên nhân chủ yếu của nam giới vì đối với họ ít
chịu sự ràng buộc của gia đình, thờng có trình độ học vấn cao, có địa vị xã hội,...
+ Yếu tố độ tuổi: Tham gia vào các chuyến du lịch văn hoá chủ yếu vẫn là
những khách du lịch cao tuổi và thanh niên. Đối với khách cao tuổi họ thờng có
nhiều thời gian rỗi,... thờng có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họ thích tìm hiểu
về âm nhạc, nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tính dân tộc,... và họ quan
tâm nhiều đến chất lợng phục vụ. Chủ yếu họ mua các chơng trình tham quan du
lịch văn hoá. Ngợc lại, đối với khách du lịch thanh niên đây là nhóm có số lợng
đông đúc với các đặc trng của thanh niên nh: a khám phá, thích tìm tòi, muốn thử
sức mình, thích đi xa, thích sự tự do, thích thay đổi điểm du lịch và thờng đi thành
nhóm lẻ,... do đó họ có xu hớng đòi hỏi tính mới mẻ, đa dạng trong dịch vụ du
lịch, họ có khả năng thanh toán thấp, ít có kinh nghiệm trong đi du lịch, họ thờng
quan tâm đến giá cả nhng ít quan tâm đến yêu cầu về chất lợng dịch vụ. Khách du
lịch thanh nhiên thờng tham gia vào các chuyến du lịch dã ngoại, săn bắn mạo
hiểm, tham quan văn hoá,... Đối với những khách trung niên thờng là những ngời
có địa vị xã hội có khả năng thanh toán cao, có sự tự chủ lớn trong khi đi du lịch.
Họ quan tâm nhiều đến chất lợng phục vụ,... họ thờng kết hợp giữa đi công tác với
đi du lịch.
+ Yếu tố trình độ học vấn: Những ngời có trình độ học vấn cao là loại khách
đợc các nhà kinh doanh du lịch quan tâm nhiều vì những nhà học vấn cao thờng
thờng là những ngời có địa vị xã hội cao, thu nhập cao, trình độ văn hoá cao nên
5
có nhu cầu mở rộng sự hiểu biết tìm hiểu thế giới xung quanh cao hay có thể nói
họ có động cơ văn hoá cao trong nhu cầu đi du lịch.
Khách du lịch văn hoá có thể đợc coi là khách du lịch thuần tuý vì khách có
thể chỉ đi vì động cơ văn hoá. Tuy nhiên số lợng khách du lịch văn hoá thuần tuý

Trong số 7 kỳ quan trên, chỉ có những ngọn tháp khổng lồ ở Ai Cập vẫn giữ
nắng gió sa mạc và là kỳ quan cổ đại duy nhất còn sót lại.
Ngày nay Liên Hiệp quốc đã đa ra công ớc quốc tế về bảo tồn di sản văn hoá
và thiên nhiên. Trên 100 nớc, trong đó vó Việt Nam đã tham gia ký công ớc này,
và trên cơ sở đó thành lập Hội đồng di sản thế giới (WHO). Các di sản của nhân
loại ở các nớc muốn đợc xếp hạng là di sản thế giới phải đáp ứng những tiêu chuẩn
nhất định do WHO đa ra. Đối với các di sản văn hoá có 6 tiểu chuẩn:
1. Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của tài năng con ngời.
2. Có ảnh hởng quan trọng đến sự tập hợp của nghệ thuật kiến trúc, nghệ
thuật sáng tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung cảnh văn
hoá nhất định.
3. Chứng cớ xác thực cho một nền văn minh đã biến mất.
4. Cung cấp một ví dụ hùng hồn cho một thể loại xây dựng hoặc kiến trúc
phản ánh một giai đoạn lịch sử.
5. Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống nói lên đợc
một nền văn hoá đang có nguy cơ bị huỷ hoại trớc những biến động không cỡng
lại đợc.
6. Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tới ngỡng đáp ứng đợc những
tiêu chuẩn xác thực về ý tởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo lập cũng nh về vị
trí.
Đến năm 1994 danh mục di sản thế giới đã ghi đến số 443 trong đó 93 di sản
thiên nhiên và 334 di sản văn hoá. Di sản đợc đánh số đầu tiên là Viện quốc gia
Nahanni của Canada con số cuối cùng 443 là di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long.
Việt Nam có 2 di sản thế giới đó là di sản văn hoá của Huế và di sản thiên
nhiên Vịnh Hạ Long.
Việc một di sản quốc gia đợc công nhận, tôn vinh, là di sản thế giới mang lại
nhiều ý nghĩa. Tầm vóc giá trị của di sản đợc nâng cao, đặt nó trong mối quan hệ
có tính toàn cầu. Các giá trị văn hoá, thẩm mỹ cũng nh các ý nghĩa kinh tế, chính
7
trị, vợt khỏi phạm vi một nớc. Khả năng thu hút khách du lịch và phát triển du lịch

8
văn hoá tinh thần (Tháp Epphen, Khải Hoàn Môn ở Pháp, các ngôi đình làng, văn
miếu Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, toà thánh Tây Ninh,...).
Di sản văn hoá - Di tích lịch sử văn hoá là điều kiện cần thiết cho sự phát
triển loại hình du lịch văn hoá ở bất kỳ quốc gia nào, muốn phát triển du lịch.
2. Mối quan hệ giữa du lịch và di sản văn hoá.
Du lịch và di sản đợc xem là hình thức du lịch phát triển nhanh nhất trong
lịch sử văn hoá. Khái niệm di sản nêu rõ du lịch là dựa vào quá khứ, một điểm du
lịch có lịch sử riêng, những cuộc viếng thăm sẽ đợc đặt tên là du lịch và di sản.
Trong du lịch di sản còn bao gồm các tài sản đơng đại cũng rất quan trọng:
lối sống của một cộng đồng đợc thừa kế qua di sản vì vậy khách du lịch tới vùng
cực bắc của Canada có nguyện vọng tới thăm nơi c trú của ngời innete (Eskimo) vì
một phần đó là tợng trng của lối sống xa kia, mặt khác đó là di sản văn hoá của
Canada. Thực tế những hoạt động mang tính truyền thống nh săn bắn ngày nay
không còn đợc diễn ra nh cũ nên làm cho nhiều du khách thất vọng; chính vì vậy
từ chỗ họ cảm tình với ngời Innite, thành ra ác cảm đối với quá khứ.
Hoạt động du lịch và di sản có phạm vi rộng lớn hơn so với thực tế trớc đây,
có nhiều trờng hợp có thể gọi là du lịch văn hoá, đó là loại hình du lịch dựa trên
con ngời và phong cách sống của một xã hội.
Cũng cần lu ý thêm rằng, về khía cạnh văn hoá của di sản, còn một yếu tố
khác, đó là: Môi trờng thiên nhiên là khái niệm sử dụng trong du lịch và là trung
tâm điểm của du lịch sinh thái, các loại hình khác của du lịch dựa vào tự nhiên.
Trong phạm vi bài viết này, di sản chỉ đề cập đến yếu tố lịch sử, những gì liên
quan tới phạm vi di sản văn hoá.
3. Vị trí vai trò của du lịch văn hoá đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
a. Vị trí của du lịch văn hoá.
Theo thời gian lịch sử thời cổ đại và cận đại phơng Đông là nơi hấp dẫn
khách du lịch vì ở nơi đó có những thâm niên đến đắc cảnh sắc tự nhiên, các món
ăn phơng Đông rất hấp dẫn. Từ thập kỷ 70 trở lại đây, phơng Tây rất hấp dẫn đến

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH hiện nay, vấn
đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là sợi chỉ đỏ trong đờng lối văn hoá của Đảng
ta. Bởi vì nói đến văn hoá là nói đến dân tộc. Nớc Việt Nam ta đã trải qua hàng
ngàn năm sinh tử trong gian truân, vất vả, nhân dân các dân tộc đã sáng tạo, nâng
cao, bảo tồn, chắt chiu để có những công trình kiến trúc, đền, chùa, miếu mạo của
các thiên tài kỳ vĩ nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyên Gia
10
Thiều, Đoàn Thị Điểm,... làm nên diện mạo nền văn hoá, nền văn hoá Việt Nam.
Từ mái nhà rồng đến chiếc khèn HMông hay điệu múa Cà Tu núi rừng,... đều là
di sản văn hoá dân tộc, đó là những tài sản quốc gia, cũng là một trong những tiềm
năng của du lịch ngày nay. Do vậy mà chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy các
giá trị văn hoá dân tộc đúng nh trong diễn văn khai mạc Thập kỷ Quốc tế phát
triển văn hoá 1900-2000, ông Federigo Mayor, Tổng th ký UNESCO đã nói: Cần
phải giữ gìn cho đợc mọi giá trị văn hoá dân tộc, một cộng đồng ngời, thậm chí
của một cá thể là những điều không thể thay đợc.
Trên thế giới ngày nay đang phát triển nhiều loại hình du lịch nh du lịch hoài
cổ, du lịch tìm cái mới, du lịch tìm hiểu phong tục nhng du lịch kiểu nào, ở đâu,
đến nớc nghèo hay nớc công nghiệp phát triển, du lịch bao giờ cũng gắn liền với
văn hoá, với bản sắc của mỗi quốc gia luôn đầy ắp giá trị. Vì văn hoá là yếu tố
tiềm ẩn hoá thân trong hoạt động du lịch và hoạt động du lịch trớc hết là hoạt động
nhằm đi tìm cái giá trị văn hoá dân tộc văn hoá nhân loại để thởng thức, khám phá,
hởng thụ và sáng tạo. Ta có thể khẳng định rằng du lịch không thể tự mình phát
triển đợc nếu không dựa trên một nền tảng văn hoá và ngợc lại, nhờ có du lịch mà
các dân tộc hiểu biết đợc những thành tựu rực rỡ của nền văn hoá nhân loại, tạo ra
những điều kiện cần thiết cho sự xích lại gần nhau giữa các nền văn hoá làm cho
các dân tộc ngày càng hiểu biết nhau hơn, nhng du lịch không chỉ dừng lại ở sự th-
ởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, ngắm nhìn các công trình văn hoá, tìm heieủ các
di tích lịch sử để cảm thụ mà du lịch còn là một hoạt động khám phá sáng tạo
them qui luật của cái đẹp.
Du lịch văn hoá là hai khái niệm khác nhau nhng lại đồng nhất trong mỗi

đồng thời và đồng bộ nh: phải tạo ra môi trờng văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà
bản sắc dân tộc, làm sống lại các giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững sự ổn định
chính trị và an ninh xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm đối tợng tốt,
nhằm tạo ra sức hấp dẫn khách thập phơng.
Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá thì càng phải làm giàu thêm bản sắc và
truyền thống dân tộc. Nhng văn hoá phải thật sự là yếu tố nhân bản, là những giá
trị hữu hình và vô hình. Cái gọi là tài sản vô hình đó chính là sự chuyển hoá các
năng lực tinh thần của con ngời vào hoạt động kinh doanh, đó chính là văn hoá.
Tài sản vô hình trong du lịch bao gồm các yếu tố chính nh: thông tin và khoa học -
kỹ thuật trong du lịch, tổ chức bộ máy và nghệ thuật quản lý du lịch, sự tín nhiệm
của khách hàng đối với công ty và sản phẩm và những đặc sản của mỗi vùng, mỗi
miền. Văn hoá du lịch bền bỉ tích góp, thu nhập, gạn lọc muôn vàn tinh hoa từ
muôn nẻo không ngừng chuyển tải, giao lu, biến đổi và nâng cao để góp phần vào
sự giàu có và cờng thịnh về nền văn hoá, kinh tế - xã hội của dân tộc - của đất nớc.
12
Vai trò và ý nghĩa của du lịch văn hoá đối với kinh doanh du lịch là hết sức
quan trọng, nó góp phần thúc đẩy cho du lịch vơn lên tạo đà cho du lịch ngày một
phát triển, đem lại hiệu quả to lớn và ổn định cho nền kinh tế. Nó có hiệu quả là
càng tăng giá trị văn hoá - văn minh, bản sắc dân tộc thì hiệu quả kinh doanh du
lịch càng cao. Nhận biết đợc vấn đề đó các nhà kinh doanh du lịch, các nhà quản
lý kinh tế phải không ngừng những kiểm tra, ngăn chặn những mặt phi văn hoá
bằng hệ thống pháp luật mà vấn đề lâu dài và quan trọng hơn là xây dựng, tạo ra
để hấp dẫn từ bản sắc, thuần - phong - mỹ - tục dân tộc, bảo tồn, nâng cấp các di
tích lịch sử văn hoá, kiến trúc.
II. Mối quan hệ giữa du lịch văn hoá trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1. Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá.
Sự phát triển du lịch văn hoá nói riêng và du lịch nói chung đòi hỏi phải có
những điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan cần thiết nhất định.
13


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status