DE THI THU HOC KI II-LOP 11 - Pdf 16

THI THỬ MÔN :VẬT LÝ.
Câu 1. Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị cực đại khi:
A.Mặt phẳng (S) song song với các đường cảm ứng từ.
B.Mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ.
C.Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc 120
o
.
D.Mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ góc 60
o
.
Câu 2. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 48
o
,góc khúc xạ 35
o
.Vận tốc truyền
ánh sáng trong môi trường (2)
A.lớn hơn trong môi trường (1) . B.nhỏ hơn trong môi trờng (1).
C.bằng trong môi trường (1) . D.không xác định được.
Câu 3. Chọn câu đúng. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.
Câu 4. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n
1
sang môi trường chiết suất n
2
, điều kiện đầy đủ để xảy ra
phản xạ toàn phần là
A. n
1
> n
2
. B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.
Câu 11: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính
20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là
A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
Câu 12: Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với
đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.
Câu 13: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ
sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 14:Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200 mA chạy qua.Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J.
Câu 15: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s
dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.
Câu 16: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10
-2
T. Mặt phẳng khung dây hợp với
B
ur
một góc bằng 30
o
. Khung dây giới hạn một diện tích S = 12cm
2
. Từ thông qua diện tích S là
A.
5
3 3.10


có tiết diện thẳng là một tam giác đều. Chiếu một tia sáng
tới mặt bên thì góc lệch cực tiểu. Góc tới của tia sáng là:
A.
0
60
. B.
0
45
. C.
0
30
D.
0
15
.
Câu 19: Một hệ quang học gồm 2 thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f
1
và f
2
đặt đồng trục và ghép sát nhau. Độ
tụ của 2 thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau và tiêu cự f của quang hệ này được xác định bởi :
A. D = D
1
- D
2
B. D = D
1
+ D
2
C. D = D


.Cường độ
dòng điện qua điện kế là
A. 0,3 A B.0,003A C. 30mA D.3 mA
Câu 22: Một cuộn dây 2000 vòng điện trở 2

được uốn thành một ống dây bán kính 0,2 m có số vòng cuốn
10000 vòng /m. Tìm cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi dòng điện trong ống thay đổi với tốc độ
2 A/s.
A. 1,6 A B. 3,2 A C.4,8 A D. không xác định được
Câu 23: Vòng dây dẫn điện, diện tích 100 cm
2
nối vào một tụ điện C = 200 μ F, được đặt trong từ trường đều, cảm
ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây, có độ lớn B tăng đều với tốc độ 5.10
-2
(T/s). Điện tích của tụ điện là:
A. 10 μ C B. 0,1 μ C C. 10 C D. 0,1 C
Câu 24: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = 20 cm, khối lượng m= 10 g,
B
r
vuông
góc với khung dây dẫn, độ lớn là 0,1 T, nguồn có suất điện động 1,2 V và điện trở
trong 0,5

. Do lực điện từ và lực ma sát, AB trượt đều với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua
điện trở các ray và các nơi tiếp xúc.
I.Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa AB và ray.
A. 2 A; 0,4 B.2 A ;1 C.2,8 A ;0,4 D.2,8 A ; 0,6
II.Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A phải kéo AB trượt theo chiều nào và vận tốc
bằng bao nhiêu ?

NP
= F
MP
= 10
-2
(N) B. F
MN
= 10
-2
(N), F
NP
= 0 (N), F
MP
= 10
-2
(N)
C. F
MN
= 0 (N), F
NP
= 10
-2
(N), F
MP
= 10
-2
(N) D. F
MN
= 10
-3

Câu 29: Một sợi dây rất dài được căng thẳng,ở khoảng giữa dược uốn thành một vòng tròn có bán kính
R=6cm.Cho dòng diện có cường độ I=4A chạy qua dây dẫn.Xác dịnh cảm ứng từ tại tâm vòng dây?
A. 7,3.10
-5
(T) B. 6,6.10
-5
(T) C. 5,5.10
-5
(T) D. 4,5.10
-5
(T)
Câu 30: Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 10 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy
chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của
mắt tới mặt nước là:
A. 30 (cm). B. 60 (cm). C. 45 (cm). D. 70 (cm).
I
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀU NĂM KHỐI 12
MÔN VẬT LÝ(NÂNG CAO)
Câu Nội dung Mức độ
1 Công thức từ thong Hiểu
2 Định luật khúc xạ ánh sang Biết
3 Chiết suất tuyệt đối của môi trường Biết
4 Chiết suất của môi trường Biết
5 Thấu kính hội tụ Biết
6 Thấu kính phân kì Vận dụng
7 Mắt và các tật của mắt Biết
8 Kính lúp Biết
9 Kính hiển vi Hiểu
10 Kính thiên văn Hiểu
11 Từ thông qua khung dây Vận dụng

A.Luôn luôn là ảnh thật. B.Là ảnh thật khi vật thật,ảnh ảo khi vật ảo
C.Có thể thật hay ảo tuỳ theo vị trí của vật. D.Luôn luôn là ảnh ảo.
Câu 6.Cho chiết suất của nước là 4/3 .Một người lặn trong nước thấy bóng đèn nằm cách mặt nước 2m.Hỏi khoảng
cách thực từ bóng đèn tới mặt nuớc là bao nhiêu?:
A.1,5m B.80 cm C.90 cm. D.1 m
Câu 7.Khẳng định nào đúng khi nói về mắt cận thị?
A. Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật ở xa. B. Thuỷ tinh thể cong ít hơn mắt bình thường.
C. Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật ở xa. D. Có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.
Câu 8. Với α là trông ảnh của vật qua kính lúp , α
0
là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội
giác khi quan sát qua kính là :
A.
0
G
α
α
=
B.
0
cot
cot
g
G
g
α
α
=
C.
0

3
(m/s)
Câu 11: Công thức xác điện lực lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có điện tích q và vận tốc v trong tứ trường
đều B là:
A.
.sinF q Bv
α
=
Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc
B.
.sinF q Bv
α
=
Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến
C.
.cosF q Bv
α
=
Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc
D.
.cosF q Bv
α
=
Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến
Câu 12: Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn
của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo
là:
A.R B.2R C.4R D.3R
Câu 13: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường
sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

0
thì góc khúc xạ r = 30
0
. Để xảy ra
phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là
A. i> 28,5
0
. B. i > 35,26
0
. C. i > 42
0
. D. i = 42
0
.
Câu 20: Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A

B

cao bằng nửa vật. Hỏi tiêu cự của
thấu kính nhận giá trị nào sau đây?
A. 60cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 10cm.
Câu 21: Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính mỏng cho ảnh thật A’B’ cách thấu
kính một khoảng d’. Dịch vật lại gần thấu kính 30 cm thì ảnh A’B’ cách một vật khoảng như cũ và cao gấp 4 lần
vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = -30 cm. B. f = 30 cm. C. f = -20 cm. D. f = 20 cm.
Câu 22: Chiếu 1 tia sáng từ nước ra ngoài không khí dưới góc tới bằng 30
0
. Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc
xạ là
A. 23

5,1=
v
n
. Bán kính của các mặt là:
A. R = 60cm. B. R = 10cm. C. R = 20cm. D. R = 40cm
Câu 26: Người mắt tốt có khoảng cực cận bằng 24cm, quan sát một vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f
1
= 1cm
và thị kính có tiêu cự f
2
= 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 20cm. Mắt đặt sát thị kính. Độ bội giác khi ngắm
chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực là:
A.G
C
= 86,2 và G

= 67,2. B.G
C
= 68,5 và G

= 75,8. C.G
C
= 102,6 và G

= 96,5.D.G
C
= 85,8 và G

= 84,4.
Câu 27: Một người mắt tốt dùng KTV để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết. Khi đó độ bội giác

B. 45
0
C. 75
0
D. 60
0


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status