Tài liệu hướng dẫn và đề cương ôn tập Sinh 6 kì 2 - Pdf 17

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC6 KÌ 2
(Theo đề cương ôn tập của PGD)
*Hoa:
+ Hoa gồm các bộ phận: Đai, tràng, nhị, nhuỵ. (Cấu tạo và chức năngbộ
phận xem SGK - Vẽ hình một hoa lưỡng tính)
* Các loại quả - Hạt và các bộ phận của hạt:
a/ Quả khô:
- Khô nẻ (VD)
- Khô không nẻ (VD)
b/ Quả thịt:
- Quả mọng (VD)
- Quả hạch (VD)
* Hạt và các bộ phận của hạt:
- Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ:
+ 02 lá mầm: Chứa ở lá mầm.
+ 01 lá mầm: Chứa ở phôi nhủ.
* Các cách phát tán của quả và hạt:
- Nhờ gió: (Ví dụ)
- Nhờ động vật (Ví dụ)
- Tự phát tán (Ví dụ)
→ Đặc điểm của từng loại quả và hạt xem SGK.
* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm cần: Đủ nước, không khí, nhiệt
độ thích hợp.
* Tổng kết vẽ cây có hoa:
- Thống nhất về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. (Xem
bẳng ở trang 116 SGK)
- Cây với môi trường: Nước, cạn, môi trường đặc biệt.(Các môi trường tác
động đến)
- Cấu tạo của thực vật cấu tạo phù hợp với chức năng để thực vật tồn tại

- Phân bón.
Rêu -
Thực vật bậc
cao: Thân lá
đơn giản, rễ
giả, chưa có
hoa – Chưa có
mạch dẫn
- Sinh sản bằng
bào tử.
- Quá trình phát
triển (SGK trang
126)
- Tạo thành chất
mùn cho đất.
- Tạo thành than
bùn.
- Chất đốt.
Dương xỉ
(Quyết)
-
Thực vật đã có
rễ thân, lá thực,
có mạch dẫn
- Sinh sản bằng
bào tử có giai
đoạn nguyên
tản.
- Quá trình phát
triển.

* Sự phát triển của giới thực vật: Sự phát triển của các thực vật liên quan
đến đièu kiện sống, từ những dạng đơn giản đến dạng phức tạp nhất. Có 03
giai đoạn phát triển của giới thực vật:
- Sự xuất hiện của các thực vật ở nước.
- Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.
* Khái niệm vẽ phân loại thực vật: Các bậc phân loại thực vật từ cao đến
thấp.
- Nghành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loại.
- kể những nghành thực vật đã học, nêu đặc điểm chính của mỗi nghành
đó. (SGK trang 141).
+ Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
- Nhờ quá trình quang họp của cây xanh hút khí CO2, Nhả O2 ngược lại
với quá trình hô hấp của sinh giới kể cả con người hút O2 nhả ra khí CO2
nên đã điều hoà được các khí này trong không khí được ổn định.
- Nhờ tác dụng của cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò
trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
- Lá cây có tác dụng: Ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi
trường.
* Thực vật góp phần bảo vệ đất và nguồn nước:
- Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn. (Xem hình 47.1 SGK trang 149)
- Vì nhờ hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra
nên đã chống xói mòn, sụt lỡ đất…
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mưa rơi xuống → rừng giữ lại
một phần nà thấm xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm → tạo
thành sông suối cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp./.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status