một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai - Pdf 18

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
Lời mở đầu.
4
Chơng I
cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho
vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng
6
I/. Vai trò vị trí của tín dụng Ngân hàng . 6
1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế . 6
a.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình
sản xuất - kinh doanh đợc liên tục ,đồng thời góp phần thúc đẩy
tăng trởng kinh tế .
6
b.Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình
tích tụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh .
8
c. Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch toán
kinh tế cho các doanh nghiệp .
9
d. Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng
tiền trong lu thông và kiểm soát lạm phát .
10
e.Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ quốc tế . 10
2. Vị trí của tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng th-
ơng mại .
11
3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng . 11
II/.Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay . 12

30
2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai .
32
2.1 Cơ cấu về nguồn vốn và tình hình huy động vốn 32
2.2 Công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai .
36
2.3 Công tác thanh toán và kinh doanh dịch vụ Ngân hàng . 38
2.4 Kết quả tài chính của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai .
39
III/ Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Lào Cai .
39
1. Tình hình kế toán cho vay nói chung . 39
2. Tình hình kế toán cho vay đối với các tổ chức kinh tế . 44
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
2.1 Quy trình kế toán giai đoạn cho vay . 44
a. Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc . 44
b. Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 46
c. Kế toán cho vay đối với t nhân và dân c. 47
2.2 Nghiệp vụ kế toán giai đoạn thu nợ , thu lãi , chuyển nợ quá
hạn .
48

theo định hớng Xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nớc đã khiến cho hoạt
động của Ngân hàng ngày càng trở nên sôi động hơn.
Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nớc, nhu cầu về vốn
để đầu t, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong
và ngoài nớc đang đợc chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó.
Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) và hai
Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà nớc về Ngân hàng Việt Nam đợc phân chia làm hai
cấp, thể hiện tách biệt chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, thì Ngân hàng
Nhà nớc làm tốt các chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động Ngân
hàng, hoạch định và chỉ đạo thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ Quốc gia, còn
Ngân hàng Thơng mại với chức năng là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng,
hoạt động với phơng châm là đi vay để cho vay, Huy động vốn nhàn rỗi từ nền
kinh tế để sử dụng và để cho vay an toàn, có hiệu quả nhằm mở rộng sản xuất kinh
doanh phát triển kinh tế.
Khách hàng của các Ngân hàng Thơng mại ngày nay không chỉ là các
Doanh nghiệp Nhà nớc mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau nh: các
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân... Việc Ngân hàng cho các đơn vị
ngoài quốc doanh vay không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận mà còn giúp
cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phần vào sự
tăng trởng kinh tế của đất nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, số lợng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh ngày
càng nhiều. Trong số đó có những Doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngợc lại thì có một
số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí có những Doanh nghiệp còn lợi dụng cả
sự tín nhiệm của Ngân hàng để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng , từ đó Ngân hàng
gặp rủi ro bởi những khoản đầu t tín dụng kém hiệu quả này.

Chơng III :
Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay
Tại Ngân hàng No&ptnt tỉnh Lào cai .
Tôi hy vọng bản khóa luận này sẽ phần nào đóng góp vào việc củng cố công
tác kế toán cho vay, tạo điều kiện phát triển và mở rộng nghiệp vụ tín dụng của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai. Vì điều kiện thời
gian và trình độ năng lực nghiên cứu có hạn nên bản khóa luận không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong đợc sự góp ý của thầy (cô) giáo, Ban giám
đốc và các cán bộ nghiệp vụ ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Lào Cai để bản khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Chơng I :
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và kế toán cho vay
Trong hoạt động Ngân hàng
I/.Vai trò của tín dụng Ngân hàng :
1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế :
Hệ thống Ngân hàng ra đời dựa trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế và lu
thông hàng hóa, sản xuất và lu thông hàng hóa phát triển kéo theo sự ra đời và
phát triển của tiền tệ và các tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ.
Trong nền kinh tế hàng hóa tập trung, hệ thống Ngân hàng một cấp hoạt
động trong môi trờng kinh tế hiệu quả thấp và vai trò của Ngân hàng không đợc
thể hiện rõ. Ngân hàng Nhà nớc là Ngân hàng phát hành, đồng thời vừa là Ngân
hàng trực tiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân, vừa là tổ chức quản lý
Nhà nớc về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng thanh toán, vừa là Ngân hàng kinh doanh.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hệ thống
Ngân hàng có sự đổi mới cho phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Hệ thống Ngân


Khoá luận tốt nghiệp
Với phơng châm hoạt động là đi vay để cho vay, các Ngân hàng Thơng mại
đã huy động đợc những nguồn vốn lẻ tẻ nhàn rỗi trong xã hội (từ các cá nhân, các
hộ gia đình, các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế...) tập trung thành một khối l-
ợng vốn lớn và cho vay linh hoạt đối với nền kinh tế.
Với chức năng trung gian tín dụng các Ngân hàng Thơng mại đã góp phần
tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
hàng hóa và vòng quay vốn tiền tệ.
a.Tín dụng NH đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh
doanh đợc liên tục, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế .
Do quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thờng xuyên liên tục, do
vậy nhu cầu về vốn để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh cũng nảy sinh thờng
xuyên với mức độ cao. Đây là một vấn đề tồn tại song song, một mâu thuẫn cần
giải quyết sao cho cả hai bên cùng có lợi, tức là : bên cần vốn để sản xuất kinh
doanh thì đợc thỏa mãn nhu cầu về vốn với chi phí thấp nhất và bên có vốn nhàn
rỗi thì phải thu đợc lợi từ nguồn vốn đó. Tín dụng Ngân hàng đã ra đời làm trung
gian để tạo điều kiện cho hai bên gặp nhau và cùng thỏa mãn đợc nhu cầu của
mình.
Việc phân phối lại tín dụng đã góp phần cung ứng và điều hòa vốn trong
nền kinh tế, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động một cách trôi chảy.
Có thể nói, tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, là động lực kích thích tiết
kiệm đồng thời là phơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t và phát triển nền kinh
tế.
Thông qua tín dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp

vị đang nắm giữ. Nguồn vốn tiết kiệm của dân c, nguồn vốn này có đợc từ thu nhập của
dân chúng đợc tích lũy phòng khi ốm đau, tai nạn hoặc việc đột xuất, các khoản phải thu
nhập khác nh : của hồi môn, thừa kế tài sản cha sử dụng, nguồn vốn tiền tệ của những
ngời kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng. Thông qua hoạt động tín dụng các
nguồn vốn trên đợc tích tụ tập trung tại Ngân hàng từ đó đáp ứng cho nhu cầu thiếu vốn
của các đối tợng vay vốn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn phải đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của xã hội nh : đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa đợc sản xuất ra
phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú, giá cả hợp lý. Điều này đòi
hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải ra sức kinh doanh, hiện đại hóa máy móc
thiết bị. Muốn thực hiện đợc vấn đề này thì Doanh nghiệp phải có vốn và nhu cầu về vốn
của các Doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Để giải quyết nhu
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
cầu về vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả thì tín dụng Ngân hàng là công
cụ tốt nhất, quan trọng nhất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu về
vốn của nền kinh tế mà còn giúp các Doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh về lao động
động kỹ thuật của mình.
Tuy nhiên, quá trình đầu t tín dụng không phải đầu t rải đều cho mọi đối tợng có
nhu cầu về vốn mà việc đầu t phải đợc thực hiện có trọng điểm, đầu t đợc thực hiện một
cách tập trung chủ yếu cho các Doanh nghiệp, những công ty t nhân, các cá thể hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, còn đối với các đối tợng khác, chủ thể khác thì
đầu t với một lợng vốn ít hơn và nhất định.
Việc đầu t tập trung có trọng điểm nh vậy vừa bảo đảm, vừa tránh đợc rủi ro tín
dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế.
c. Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế cho các
Doanh nghiệp :

Qua quá trình cho vay khối lợng tiền trong lu thông đợc tăng lên và khi Ngân hàng
thu nợ thì khối lợng tiền trong lu thông giảm đi. Nh vậy, hoạt động tín dụng Ngân hàng
góp phần điều tiết khối lợng tiền của toàn bộ nền kinh tế.
Tín dụng Ngân hàng thờng sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết quan hệ cung cầu
tín dụng, sự biến động của lãi suất có tác động làm thay đổi khối lợng tiền vay. Khi lãi
suất tăng thì khối lợng tiền vay sẽ giảm đi và ngợc lại nếu lãi suất giảm xuống thì sẽ làm
cho nhu cầu vay vốn của các đối tợng tăng lên tức là khối lợng tiền vay sẽ tăng lên.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Khi Ngân hàng cho vay thờng tính cho vay ở một hạn mức nhất định từ đó góp
phần khống chế khối lợng tiền vay. Đây cũng là một trong những biện pháp để điều tiết
khối lợng tiền, từ đó dần tới kiểm soát đợc lạm phát. Bởi vì, tín dụng Ngân hàng khi điều
tiết đợc khối lợng tiền tức là góp phần khống chế khối lợng tiền vừa đủ so với nhu cầu lu
thông hàng hóa nhờ đó mà kiểm soát đợc giá cả. Khi giá cả tăng nhanh thì Ngân hàng
tăng lãi suất để giảm khối lợng tiền vay, từ đó giảm khối lợng tiền trong lu thông, đồng
thời kiểm soát đợc lạm phát.
Vậy hoạt động tín dụng Ngân hàng đã góp phần điều tiết khối lợng tiền trong
toàn bộ nền kinh tế, đồng thời thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng kiểm soát
đợc lạm phát.
e. Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế Quốc tế :
Tín dụng Ngân hàng là một trong các giải pháp tốt để các nớc tăng cờng mối quan
hệ kinh tế Quốc tế. Khi quan hệ tín dụng đợc mở rộng sẽ kéo theo quan hệ đầu t trong
nền kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ Thơng mại Quốc tế khác cũng phát triển
theo, quan hệ tín dụng là tiền đề, là cơ sở để thực hiện các quan hệ khác.
Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các cấp tín dụng
cũng nh các tổ chức tín dụng, cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanh toán
Quốc tế, tín dụng Ngân hàng đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nớc với nhau,

triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, theo đó quan hệ tín
dụng cũng đợc mở rộng cả về đối tợng và quy mô làm cho hoạt động tín dụng Ngân
hàng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Để Ngân hàng Thơng mại có thể đứng vững
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn,
đòi hỏi : các Ngân hàng Thơng mại phải luôn làm tốt các chức năng nhiệm vụ của mình.
3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng :
Tín dụng Ngân hàng là một hình thức vốn tín dụng bằng tiền tệ thể hiện mối quan
hệ giữa các tổ chức tín dụng với các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cá nhân
trong xã hội.
* Tín dụng Ngân hàng có những đặc điểm :
- Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn bằng tiền tệ, vốn đó đã tách ra khỏi quá
trình tuần hoàn của T bản hoạt động.
- Chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng Ngân hàng là những tổ chức
chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng đóng vai trò vừa là ngời đi vay, vừa là ngời
cho vay.
- Sự vận động của tín dụng Ngân hàng nó không hoàn toàn phù hợp với sự
vận động của quá trình sản xuất kinh doanh, nó mang tính chất độc lập, tơng đối,
tín dụng Ngân hàng không hạn chế về quy mô, chủ thể trong quan hệ tín dụng
Ngân hàng là những ngời chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Họ có khả năng thu
hút khối lợng vốn lớn về tiền tệ để cho vay. Tín dụng Ngân hàng không hoàn toàn
hạn chế về mặt thời gian vì khối lợng vốn lớn, Ngân hàng có thể cho vay với thời
gian dài.
- Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn tiền tệ cho nên Ngân hàng có thể đầu t cho
bất kỳ ngành kinh tế nào trên cơ sở đảm bảo các điều kiện vay vốn. Kinh doanh
tiền tệ là hoạt động mua bán tiền tệ. Sản phẩm của Ngân hàng cũng là tiền tệ, một

định là nghiệp vụ kế toán phức tạp và quan trọng nhất, vì nó đợc xuất phát từ vị trí
vai trò của công tác tín dụng Ngân hàng. Đây là nghiệp vụ bên có sinh lời chủ yếu
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân hàng.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Hoạt động tín dụng Ngân hàng là một trong những mặt hoạt động cơ bản
nhất của Ngân hàng đi đôi với hoạt động tín dụng kế toán cho vay, nó là bộ phận
góp phần bảo vệ an toàn vốn mà Ngân hàng đã đầu t cho các thành phần kinh tế,
các thành phần kinh tế đợc vay vốn thể hiện ở số d trên tài khoản tiền vay tại Ngân
hàng thông qua việc tổ chức, ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chính xác, kịp
thời các khoản cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn. Đồng thời theo dõi giám sát
chặt chẽ d nợ đảm bảo an toàn vốn.
Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chính sách
tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế tiền tệ
tín dụng nh hiện nay. Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đợc giao nhiệm vụ tổ
chức thực hiện nh Ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đối với các thành phần kinh
tế có vốn hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc kịp thời. Kế
toán cho vay làm tham mu đắc lực cho công tác tín dụng để tín dụng thực sự trở
thành đòn bẩy kinh tế cũng nh Giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt động nền kinh
tế quốc dân.
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của kế toán cho vay, kế toán cho vay
đã sử dụng các công cụ khác nhau để ghi chép phân loại, kế toán cho vay có vị trí
quan trọng không những đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ mật thiết với
các hoạt động khác của Ngân hàng. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu tín dụng trong giai
đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là một nghiệp vụ không thể thiếu đợc.
2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay :
Kế toán cho vay là một nghiệp vụ phong phú đa dạng và phức tạp, đòi hỏi

* Theo dõi thu hồi các khoản nợ đến hạn, chuyển trả nợ quá hạn kịp thời
đối với các khoản nợ đến hạn mà khách hàng cha trả và không đợc gia hạn.
* Quản lý hồ sơ vay vốn chặt chẽ, sắp xếp hồ sơ phải khoa học, ngăn nắp,
dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy. Cuối tháng sao kê khế ớc đối chiếu với số d trên tài khoản
phải khớp đúng giữa sao kê với số d trên sổ phụ nếu có sai sót thì phải tìm nguyên
nhân và chỉnh sửa ngay.
Nh vậy, nghiệp vụ kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngân
hàng khác thông qua hoạt động của mình giúp Ngân hàng vừa thực hiện chức năng
kinh doanh, vừa cung ứng vốn cho nền kinh tế. Với vai trò quan trọng đó hệ thống
kế toán Ngân hàng phải đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
của Ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
3. Chứng từ và tài khoản của kế toán cho vay :
Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng nhằm bổ sung vốn cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các Doanh
nghiệp, các cá nhân trong hoạt động sản xuất - kinh doanh.
a. Chứng từ kế toán cho vay :
Xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng, các
tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ mà ngời vay nhận nợ
với Ngân hàng và phải trả trong những kỳ hạn nhất định gồm cả gốc và lãi. Tính
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
pháp lý của các khoản nợ này đợc thể hiện trên các chứng từ của kế toán cho vay
đã đợc pháp luật thừa nhận, chứng từ làm trong kế toán cho vay là những loại giấy
tờ làm đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng, mọi sự tranh
chấp về các khoản cho vay, thu nợ hay trả nợ đều đợc giải quyết trên cơ sở là các
chứng từ kế toán cho vay.
* Chứng từ kế toán cho vay có hai loại :

tài khoản kế toán Ngân hàng tới mức độ nào tùy thuộc vào yêu cầu chỉ đạo các
nghiệp vụ tín dụng của từng Ngân hàng, phục vụ kinh tế từng thời kỳ nhất định.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Tài khoản kế toán cho vay theo hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín
dụng ban hành theo Quyết định số : 435/1998/QĐ.NHNN ngày 25/12/1998 bao gồm
các tài khoản cấp một và tài khoản cấp hai sau :
Tài khoản 20 : tín dụng với các tổ chức tín dụng trong nớc
Tài khoản 21 : cho vay các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nớc
Tài khoản 211 : cho vay ngắn hạn bằng VND
Tài khoản 212 : cho vay trung hạn bằng VND
Tài khoản 213 : cho vay dài hạn bằng VND
Tài khoản 214 : cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
................................................................................
* Tính chất kết cấu của tài khoản cho vay :
Bên nợ : - ghi số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khoá luận tốt nghiệp
Bên có : - ghi số tiền Ngân hàng thu nợ
- Số tiền chuyển vào tài khoản thích hợp xử lý (đối với tài khoản
không thu hồi đợc).
D nợ : phản ánh số tiền ngời vay còn nợ Ngân hàng đến một thời điểm nào
đó.
Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vay và Ngân hàng không phải bao giờ ng-

hạn dới 1 năm.
Tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn cung cấp vốn đầu t cơ bản hoặc cải
tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho các đơn vị.
Mỗi loại tín dụng có nội dung kinh tế và yêu cầu kỹ thuật nghiệp vụ
riêng, từ đó việc tổ chức hạch toán kế toán cho vay cũng phải có kỹ thuật
nghiệp vụ thích hợp. Cho vay đối với các tổ chức kinh tế t nhân hiện nay
theo Quyết định : 248/2000/QĐ.NHNN1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-
ớc Việt Nam ngày 25/08/2000 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ
chức tín dụng đối với khách hàng áp dụng 8 phơng thức cho vay. Tùy mỗi
phơng thức mà ngời ta có cách sử dụng từng loại tài khoản phản ánh nghiệp
vụ cho vay riêng để theo dõi các món vay.
Đào Thị Thu Lớp K2B-HVNH
25

Trích đoạn Nghiệp vụ kế toán giai đoạn thu nợ ,thu lãi, chuyển nợ quá hạ n: Mối quan hệ giữa cán bộ Tín dụng và cán bộ kế toán cho vay: Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay: Chơng II I:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status