Bài 2 - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam doc - Pdf 18

III. TI N TRÌNH L CH S C A V N HÓA Ế Ị Ử Ủ Ă
VI T NAMỆ
1. Lớp văn hóa bản địa : (Văn hóa tiền sử + văn
hóa Văn Lang-Âu Lạc )
2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu
vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa
Đại Việt )
3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương
Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa
hiện đại)
1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN
SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG-ÂU LẠC):
1.1. THỜI KỲ TIỀN SỬ :
-
Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN.
-
Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc Sơn.
-
Thành tựu :

Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.

Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết
làm nhà, thuần dưỡng gia súc…)

Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển
1.2. THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC :
(từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN)
a. Văn hóa Đông Sơn :
-
Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà

làm nương rẫy, săn bắn…
2. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA
VÀ KHU VỰC :
2.1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc :
2.1.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa:
* Bối cảnh lịch sử :
- Năm 179TCN: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương,
chiếm nhà nước Âu Lạc
- Năm 111TCN : nhà Hán chiếm nước Nam Việt , đặt
ách đô hộ suốt 10 thế kỷ.
* Bối cảnh văn hóa :
-
Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Hán.
-
Tiếp xúc giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn.
2.1.2. Các vùng văn hóa :
a. Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ :
- Chính sách Hán hóa và giao lưu văn hóa cưỡng
bức ( thể chế chính trị, phong tục tập quán,
truyền bá các học thuyết…)
- Đối kháng văn hóa Hán để bảo tồn bảo tồn
bản sắc văn hóa dân tộc ( bảo tồn tiếng Việt, ý
thức trọng nữ, tín ngưỡng thờ tổ tiên…)
- Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn
hóa cổ truyền ( ngôn ngữ, tôn giáo, kỹ thuật
làm giấy, làm gốm…)
b.Văn hóa Chămpa :
- Vương quốc Chămpa : tồn tại từ thế kỷ 6 đến 1697.
- Kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh và chịu ảnh hưởng sâu
đậm của văn hóa Ấn Độ :

chóng v i ba l n ph c h ng :ớ ầ ụ ư

L n th nh t : th i L Tr n ầ ứ ấ ờ ý ầ

L n th hai : th i H u Lêầ ứ ờ ậ

L n th ba : th i các nhà Nguy nầ ứ ờ ễ
2.2.2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA :
a. Văn hóa Đại Việt thời Lý Trần ( 938-1400) :

Hệ tư tưởng : dung hòa Tam giáo (Phật giáo cực
thịnh). Ý thức dân tộc được khẳng định, đề cao
những giá trị văn hóa bản địa.

Văn hóa vật chất : kiến trúc phát triển mạnh với
nhiều công trình quy mô lớn. Những làng nghề
thủ công xuất hiện.

Nền văn hóa bác học hình thành : luật pháp, sử
học, y dược học, thiên văn, lịch pháp, binh
pháp…
b. Văn hóa Đại Việt thời Hậu Lê ( 1400-1788) :

Hệ tư tưởng : Nho giáo cực thịnh, thâm
nhập sâu rộng vào mọi mặt của đời sống.

Giáo dục : chăm lo việc học tập, thi cử để
đào tạo nhân tài. Chế độ đào tạo nho sĩ
được xây dựng quy củ.


a. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858-1945) :
Văn hóa phương Tây tác động toàn diện lên mọi lĩnh vực
đời sống:
- Hệ tư tưởng : trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và tư
tưởng Mác-Lênin. Các tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng
được tiếp thu và phổ biến rộng rãi.
- Văn hóa vật chất : đô thị phát triển, kéo theo sự phát
triển của kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kỹ
thuật
- Văn hóa xã hội tinh thần : chuyển biến mạnh mẽ theo
hướng Âu hóa trên nhiều lĩnh vực ( giáo dục, chữ viết, văn
học, nghệ thuật…)
b. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA HIỆN ĐẠI (TỪ 1945 ĐẾN
NAY):

Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên
nghiệp.

Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền
thống.

Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status