Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Hiệp Thành Bình Dương công suất 500 m3 ngày.đêm - Pdf 18

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, đó là nhờ vào sự đóng góp
không nhỏ của các ngành công nghiệp khác nhau trong cả nước. Trong đó ngành
công nghiệp sản xuất và chế biến cao su chiếm một vò thế quan trọng trong việc
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước và là một trong những ngành có
tiềm năng phát triển vô cùng lớn. Các sản phẩm sản xuất từ cao su được sử dụng
một cách rộng rãi trong cả nước và là mặt hàng có giá trò kim nghạch xuất khẩu
cao.
Trong năm tháng đầu năm 2006, sản lượng xuất khẩu cao su trong cả nước
đạt 221.000 tấn, trò giá 375 triệu USD, bình quân 1.697 USD/tấn, tăng 43,6% về
lượng, 14,5% về giá trò và 42,4% về đơn giá. Gía cao su tăng liên tục từ tháng 1
đến tháng 5 với các mức như sau: 1.541 – 1.640 – 1.784 – 18.49 – 1.833 USD/tấn.
Cao su Việt Nam đã xuất khẩu sang 33 thò trường khác nhau, lớn nhất là Trung
Quốc (63%), Hàn Quốc (4,95%), Đài Loan (3,84%), Đức (3,53%), Hoa Kỳ
(3,27%), Nga (3,26%), Bỉ (2,55%), và các nước khác từ 1 đến 2%. Có khoảng 96
đơn vò tham gia xuất khẩu với khối lượng từ 1000 tấn đến 37.900 tấn, trong đó có
10 đơn vò xuất khẩu nhiều nhất khoảng 230.000 tấn chiếm 40% tổng sản lượng
xuất khẩu.
Cùng với những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế, thì
việc sản xuất và chế biến cao su đã mang lại những ảnh hưởng đáng kể đến các
vấn đề môi trường, các vấn đề về tiếng ồn, nước thải, khí thải, theo ước tính thì
ngành công nghiệp chế biến cao su hàng năm thải vào môi trường khoảng 10
triệu m
3
nước thải. Xu hướng phát triển của xã hội hiện nay là hướng đến sự
“phát triển bền vững”, sự phát triển kinh tế phải chú trọng đến các vấn đề môi
trường. Vì vậy mà ngày càng có nhiều quy đònh chặt chẽ đối với công tác bảo vệ
môi trường trong các xí nghiệp sản xuất trong cả nước. Khi mà việc áp dụng các
SVTH : Võ Thanh Phong

SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
 Loại nước thải: Nước thải chế biến mủ Latex.
 Công suất: 500m
3
/ngày.
 Đòa điểm thực hiện: Nhà máy chế biến Cao Su Hiệp Thành – Bình Dương.
 Thời gian thực hiện: 01/10/2006 đến 27/12/2006
1.4 Phương pháp thực hiện
 Phương pháp khảo sát thực đòa.
Khảo sát thực tế tại Nhà Máy chế biến Cao Su Hiệp Thành – Bình Dương để tìm
hiểu dây chuyền chế biến mủ Latex nhằm xác đònh các công đoạn sinh ra nước
thải.
 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu.
Tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan, các Đề tài đã được nghiên cứu, trên
internet
 Phương pháp phân tích chỉ tiêu chất lượng nước.
Tiến hành lấy mẫu nước thải và bảo quản mẫu theo tiêu chuẩn quy đònh, mẫu
được tiến hành phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm tại Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Trung
tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia.
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU
2.1 Tình hình sản xuất cao su trên thế Giới.
Người Châu Âu đầu tiên biết đến cao su là Christophe Colomb (Người tìm
ra Châu Mỹ đầu tiên). Mãi đến năm 1615, cao su mới được biết tới qua sách có
tựa đề “Dela Monarquia Indiana” của Juan De Torquemada, viết về lợi ích và
công dụng phổ cập của cao su.
Đến nay, cây chứa mủ cao su có rất nhiều loại, mọc rải rác khấp quả đất, nhất là

Từ sau năm 1945 đến trước ngày giải phóng, ở miền Nam, được sự khuyến
khích của chính quyền lúc đó các đồn điền cao su tư nhân liên tiếp được mở rộng
và phát triển mặc dù khả năng đầu tư của tư bản Pháp bò hạn chế do tình trạng
chiến tranh. Tốc độ phát triển đạt 2.600 ha/năm, diện tích gieo trồng đạt 142.770
ha với sản lượng đạt mức cao nhất là 83.403 tấn/năm.
Năm 1974, tổng diện tích cây cao su đang khai thác là 25.000 ha với sản lượng
21.000 tấn cao su khô, diện tích gieo trồng lên tới vài ngàn ha.
2.2.2. Từ ngày giải phóng miền Nam đến nay:
Nhà nước ta đánh giá ngành trồng cây cao su là mũi nhọn của nền kinh tế
quốc dân. Năm 1994, diện tích gieo trồng cây cao su là 18.000 ha với sản lượng
95.000 tấn. Diện tích cao su hiện có là 450.900 ha, nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ
305.000 ha và Duyên hải Bắc Trung Bộ là 5.200 ha.
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
Trong khối ba nước Đông Dương, nước ta là nước có nhiều khả năng trồng
cao su để hợp tác kinh tế với các nước và thoả mãn nhu cầu trong nước. Với điều
kiện khí hậu, đất đai phù hợp, nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ cán bộ khá đông
và có kinh nghiệm, chúng ta có thể phát triển mạnh mẽ diện tích trồng cây cao su
để vừa khai thác đất đai và bố trí lại dân cư một cách hợp lý và kinh tế nhất. Đến
đầu thế kỷ 21, ta phấn đấu đạt một sản lượng 800.000 tấn cao su khô để thoả mãn
nhu cầu xuất khẩu và phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây cao su trong
nước.
Trong tình hình rừng của chúng ta đã bò tàn phá nặng nề, việc phát triển
cây cao su sẽ tăng thảm xanh che mặt đất , chống ô nhiễm và bảo vệ cũng như
cải thiện môi trường của đất nước.
2.3 Quy trình chế biến mủ cao su.
Nguyên liệu chế biến cao su bao gồm các loại mủ: mủ nước (latex), mủ
tạp, mủ chén, mủ vỏ, mủ đất … sau khi tiếp nhận mỗi loại mủ sẽ được phân loại,
bảo quản và chế biến thành các loại sản phẩm theo từng quy trình cụ thể.
2.3.1 Quy trình chế biến mủ tạp.

cao su.
Tuỳ theo trường hợp Latex cao su có thể chứa:
 Ở dạng dung dòch: Nước, các muối khoáng, acid, các muối hữu cơ, glucid,
hợp chất phenolic, alkaloid ở trạng thái tự do hay trạng thái dung dòch
muối.
 Ở dạng dung dòch giả: Các protein, phytosterol, chất mầu, enzyme …
 Ở dạng nhũ tương: Các amidon, lipid, tinh dầu, nhựa, sáp, polyterpenic.
Hàm lượng những chất cấu tạo nên Latex thay đổi tuỳ theo các điều kiện về khí
hậu, hoạt tính sinh lý và hiện trạng sống của cây cao su.
Cao su chiếm từ 30 – 40%, nước 50 – 70%, Protein 2 – 3%, Acid béo 1 – 2%,
Glucid và Heterosid 1%, Khoáng chất 0,3 – 0,7%.
Cao su trong Latex hiện hữu dưới dạng hạt nhỏ hình cầu, hình quả tạ hay hình trái
lê. Những tiểu cầu cao su này được một lớp mỏng Protein bao bộc bên ngoài,
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
đảm bảo được tính chất cơ lý của Latex. Đường kính hạt cao su 1/100µm - 3µm,
hàm lượng cao su trong Latex thay đổi từ 30 – 60%.
Hình 2.2: Hình quy trình chế biến mủ Latex
 Bảo quản: Sau khi thu mủ từ vườn cây về, mủ phải được giữ hoàn toàn
lỏng. Để tránh bò đông trước khi đem về nhà máy, mủ được cho thêm chất
chóng đông như NH
3
ngay trong thùng mủ, hàm lượng chất kháng đông cần
thiết chứa NH
3
(0.003 – 0.1%) tính trên cao su thô.
Lượng kháng đông cần thiết đối với các loại mủ mà ta muốn sơ chế như sau:
- Mủ tờ xong khói RSS (Ribbed Smoked Sheet) là 0,6 – 1 g/l mủ nước.
- Mủ đánh đông không pha loãng hay mủ đánh đông ở nồng đô nguyên thuỷ
IRC (Intial Concentration Rubber) là 0,3 – 0,6 g/l mủ nước.

máy nên mỗi máy có chiều sâu và số rãnh của trục khác nhau, khe mở
giữa 2 trục giảm dần, số lần cán tuỳ theo từng loại mủ để cuối cùng cho ra
tờ mủ mòn, đồng điều có độ dầy 3-4mm. Mỗi máy có hệ thống phun nước
ngay trên trục cán để làm sạch tờ mủ trong khi cán. Sau đó tờ mủ được
chuyển qua máy cán – bâm liên hiệp để tạo hạt, mủ được cán nhỏ thành
hạt có đường kính khoảng 6mm rồi cho vào nước rữa.
 Sấy: mủ được để ráo khoảng 30 phút, sau đó cho vào lò sấy, sấy ở nhiệt độ
110 – 1200
0
C trong thời gian 2 giờ. Điều chỉnh quạt nguội 15 phút trước khi
cho ra lò.
 Cán – ép: ra khỏi lò sấy, cân khối mủ và ép thành bánh ở nhiệt độ 40
0
C
với thời gian 1 phút, sau đó chuyển qua máy kiểm tra kim loại. Giai đoạn
cuối cùng là lấy mẫu kiểm phẩm.
 Đóng kiện: đóng bằng bao PE, xếp thành kiện, đóng palet, tồn kho.
2.4. Chế biến, sản xuất các sản phẩm từ cao su thiên nhiên:
Cao su là một trong những nguyên liệu chủ chốt của nền công nghiệp hiện đại,
xếp vào hàng thứ tư sau dầu mỏ, than đá và gang thép.
Có hàng vạn mặt hàng làm từ cao su, nhưng người ta thường chia làm 5 nhóm
chính theo công dụng của cao su:
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
 Cao su vỏ ruột xe: xe đạp, xe gắn máy, xe xích lô, xe hơi du lòch, xe tải,
máy kéo, máy nông nghiệp, máy bay. Nhóm này quan trọng nhất và chiếm
70% lượng cao su tiêu thụ trên thế giới.
 Cao su công nghiệp dùng làm các ống dẫn, các băng chuyền, băng tải, cao
su thắng, cao su chà gạo, đệm giảm xóc, khớp nối, đế đàn hồi, sản phẩm
chống mài mòn. Nhóm này chiếm thành phần 7%.

Tổng cộng
100
2.5 Một số chủng loại cao su đặc biệt.
Ngoài các sản phẩm cao su truyền thống, hiện nay trên thò trường có một số
chủng loại cao su đặc biệt sử dụng cho một số ngành công nghiệp đang ngày càng
phát triển và đang trở thành một thò trường đầy hứa hẹn trong một tương lai gần:
a) Cao su MG
Tên tiếng Anh: Methyl Methacrylate Graft Rubber.
Thành phần gồm Methyl Methacrylate/cao su thiên nhiên phối trộn với Polymer.
Tính chất cao su:
- Có cả hai đặc tính, vừa có tính chất của cao su thiên nhiên vừa có tính chất
của chất dẻo (Methyl Methacrylate).
- Làm cho cao su rất cứng, chòu được lực va đập lớn và có độ giãn dày tốt.
Lónh vực ứng dụng:
- Sản xuất các loại keo, linh kiện ô tô, keo dán cao su với PVC, công nghiệp
giầy, sơn chống gỉ, nhựa gia cường, sơn UV.
b) Cao su SP
Tên tiếng Anh: Superior Processing Rubber.
Là loại cao su được sản xuất từ sự pha trộn giữa mủ nước vườn cây thông
thường với mủ đã được lưu hoá trước khi đánh đông.
Tính chất cao su:
- Sản phẩm cao su có độ ổn đònh cao về kích thước.
- Cao su ít bò phồng độp và có bề mặt láng sau khi ép.
Lónh vực ứng dụng:
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
- Các sản phẩm cao su được cán tráng hoặc ép đùn, các loại ống, ống mềm,
vòng đệm, cao su xốp, sản phẩm y tế, nguyên liệu tạo khuôn, tấm phủ cao
su …
c) Cao su DPNR

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU VÀ CÁC CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆN NAY.
3.1 Tổng quan về nước thải chế biến cao su.
Ngành công nghiệp chế biến cao su là một ngành sản xuất có khả năng gây ô
nhiễm rất lớn. Hàng năm ngành chế biến cao su phát sinh khoảng 10 triệu m
3
nước thải, trung bình lượng nước thải phát sinh khoảng 25m
3
/tấn sản phẩm (tính
theo khối lượng khô) sản xuất từ mủ tinh, 35m
3
nước thải sản xuất từ mủ tạp và
18m
3
nước thải sản xuất từ mủ ly tâm. Hiện nay, hầu hết các nhà máy chế biến
cao su trên toàn quốc đã có hệ thống xử lý nước thải, với tổng kinh phí đầu tư trên
40 tỷ đồng. Tuy nhiên nhiều nhà máy có chất lượng nước thải không đạt tiêu
chuẩn xả thải vào môi trường. (Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam, 2004).
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
Do vậy ngành công nghiệp chế biến cao su đã gây ra nhiều tác động xấu đến môi
trường sống, nước thải cao su có hàm lượng các chất hữu cơ rất cao, có mùi hôi
ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân, gây chết hoặc hạn chế sự phát triển của
động vật, thực vật, gây ô nhiễm cho môi trường.
3.1.1 Các nguồn thải và thành phần- tính chất của nước thải cao su.
Trong quá trình chế biến mủ cao su, nước thải sinh ra ở các công đoạn:
 Khuấy trộn: Trong quá trình chế biến cao su cần lượng lớn nước rửa để
làm hoà tan tạp chất trong cao su đồng thời làm sạch vật liệu, máy móc.
 Đánh đông: Nước thải ra từ mương đông tụ là quang trọng nhất vì chứa
phần lớn lượng Serum được tách ra khỏi mủ trong quá trình đông tụ.

4
3-
-N 26,2 12,3 38 48
Al Vết Vết Vết Vết
SO
4
2-
22,1 10,3 24,2 35
Ca 2,7 4,1 4,7 7,1
Cu Vết Vết Vết Vết
Fe 2,3 2,3 2,6 2,6
K 42,5 48 45 61
Mg 11,7 8,8 15,1 25,9
Mn Vết Vết Vết Vết
Zn KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ
(Nguồn: Bộ môn chế biến – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)
Bảng3.2: Đặc tính ô nhiễm nước thải của ngành chế biến cao su.
Chỉ tiêu Loại sản phẩm
Khối từ mủ tươi Khối từ mủ đông Cao su tờ Mủ ly tâm
COD 3.540 2.720 4.350 6.212
BOD 2.020 1.594 2.514 4.010
Tổng Nitơ 95 48 150 565
Nitơ ammonia 75 40 110 426
TSS 114 67 80 122
pH 5,2 5,9 5,1 4,2
(Nguồn: Bộ môn chế biến – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)
Bảng3.3: Đặc tính nước thải chế biến mủ Latex
Chỉ tiêu ô nhiễm Công đoạn
Đánh đông Cán – ép Dòng chung
Mầu sắc Trắng sữa Trắng hơi đục Trắng đục

1 Cua Pari 5,78 4675 1700 410 136,27 21,70
2 Bố Lá 5,67 4266 1880 530 145,13 33,60
3 Bến Súc 5,49 5212 2160 950 198,80 78,40
4 Dầu Tiếng 5,15 3356 2630 143 138,13 33,60
5 Long Hoà 5,84 2087 1380 173 76,53 0
6 Phú Bình 6,77 160 130 40 14 0
7 Tân Biên 5,53 2000 1340 247 58,33 5,83
8 Vên Vên 5,87 3000 1540 490 159,83 143,97
9 Bến Củi 5,5 1609 680 145 22,17 0
10 Hàng Gòn 6,76 5955 2539 535 252 56,47
11 Long Thành 5,85 11191 3836 2641 395,27 224,47
12 Cẩm Mỹ 6,15 5313 7403 1167 135,10 24,27
13 Xà Bang 5,26 6453 4173 355 267 63
14 Hoà Bình 5,62 6193 1468 263 146 30
15 Dầu Giây 6,7 2360 1140 70 25,20 0
16 An Lộc 6,21 5028 1330 670 154 33,60
(Nguồn: Bộ môn chế biến – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam).
Nhận xét:
Nước thải chế biến cao su có pH trong khoảng 4,2 – 6,2 do việc sử dụng acid để
làm đông tụ mủ cao su. Tính acid chủ yếu là do các acid béo bay hơi, kết quả của
sự phân huỷ sinh học các lipid và phospholipids xảy ra khi tồn trữ nguyên liệu.
Hơn 90% chất rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ rằng nước
thải cao su chứa hàm lượng chất hữu cơ cao. Phần lớn chất rắn này ở dạng hoà
tan, còn ở dạng lơ lửng chủ yếu là những hạt cao su còn sót lại.
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
Hàm lượng Nitơ không cao và có nguồn gốc từ các protein trong mủ cao su, trong
khi hàm lượng Nitơ dạng amoni rất cao do việc sử dụng amoni làm chất kháng
đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và tồn trữ mủ cao su.
3.1.2 Mùi hôi trong nước thải cao su.

3
Khai
Các diamines NH
2
(CH
2
)
4
NH
2
,
NH
2
(CH
2
)
5
NH
2
Thòt thối
Hydrogen sulphide H
2
S Trứng thối
Dimethyl sulphide (CH
3
)
2
S Rau thối
Diethyl sunphide (C
2

N Tanh nồng
Các acid béo bay hơi (VFA) Tanh chua
Nguồn: Gaudy 1989, Metcalf và Eddy, 1991…
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
3.2 Các công nghệ đã được nghiên cứu để xử lý nước thải chế biến mủ cao su.
Hoạt động nghiên cứu khoa học về mọi lãnh vực liên quan đến ngành sản xuất
cao su đã được hệ thống hoá vào đầu thế kỷ 20, khi 15 viện nghiên cứu cao su
được thành lập trên thế giới. Việc nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su
được bắt đầu vào năm 1957.
3.2.1 Bể lọc sinh học hiếu khí.
Công trình nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su đầu tiên
được công bố năm 1957 (Molesworth) trong đó nước thải mủ skim được nghiên
cứu trong phòng thí nghiệm bằng một bể sinh học hiếu khí. Hiệu quả xử lý nước
thải hữu cơ còn thấp Thí nghiệm này được tiếp tục mở rộng trong một công trình
khác cũng sử dụng bể sinh học hiếu khí, trong đó hiệu quả xử lý được gia tăng
bằng biện pháp hồi lưu nước thải (Molesworth, 1961). Hiệu quả xử lý BOD dưới
60% với thời gian lưu nước 20 ngày.
3.2.2 Hồ Ổ Đònh.
Muthurajah và cộng sự (1973) đã khẳng đònh rằng xử lý sinh học bằng một bể kò
khí theo sau là một bể hiếu khí thì có khả năng đạt yêu cầu trong việc xử lý nước
thải cao su. Theo đó nước thải chế biến cao su chứa đến 80% chất rắn bay hơi, do
đó cần phân huỷ kò khí trước khi phân huỷ hiếu khí. Phương pháp này thích hợp
cho cho việc xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su cốm.
Nước thải từ nhà máy chế biến cao su cốm được nghiên cứu xử lý trong hệ thống
này với thời gian lưu nước khoảng 20 ngày thì có thể loại bỏ được 90% BOD,
73% COD, 31% tổng Nitơ và 44% Amonia – Nitrogen.
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Bích – Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
ngành chế biến cao su Việt Nam, 2002).
SVTH : Võ Thanh Phong

trình này hiệu quả xử lý Nitơ còn thấp, chỉ đạt 46% đối với tổng Nitơ còn Amonia
SVTH : Võ Thanh Phong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
là 44%. Hệ thống này hoạt động theo nguyên lý làm thoáng mở rộng, sử dụng các
thiết bò làm thoáng đặt nằm ngang, nước thải lưu thông trong các mương hình bầu
dục ở tốc độ 30 cm/s, thiết bò làm thoáng cung cấp oxy để thực hiện quá trình
phân huỷ hiếu khí, trong một số trường hợp người ta sục khí nén trực tiếp vào
nước thải thay thiết bò làm thoáng. Nguyên tắc xử lý là phản ứng phân huỷ các
chất hữu cơ được thực hiện bởi các vi sinh vật trong bùn hoạt tính có số lượng và
mật độ lớn, các chất hữu cơ được phân huỷ nhanh và cho hiệu quả xử lý cao, chỉ
trong vài giờ tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ đã có thể giảm xuống 60 – 80%. Quá
trình vận hành có tuần hoàn bùn để duy trì nồng độ vi sinh vật.
Ưu điểm của hệ thống là làm việc ổn đònh, khi vận hành ít gây mùi hôi, kích
thước công trình xử lý nhỏ thích hợp đối với các nhà máy gần các khu đông dân
cư, những nơi hạn chế về đất đai. Nhược điểm là khả năng chòu sự biến đổi tải
trọng đột ngột kém, tiêu tốn nhiều năng lượng, chi phí vận hành và bảo trì lớn.
3.2.4 Bể đóa quay.
Borchardt, 1970. Bể đóa quay là một công nghệ bùn hoạt tính. Đối với nước thải
chế biến cao su, hiệu quả xử lý được ghi nhận với COD là 94%, BOD là 98%,
Tổng Nitơ là 90% và Amonia là 92% từ nước thải chế biến cao su cốm đã qua xử
lý kò khí (John và cộng sự, 1975). Tuy nhiên đối với nước thải chế biến mủ ly
tâm, vốn có hàm lượng Amonia cao hơn nên không thể phù hợp để xử lý loại mủ
này.
3.2.5 Bể lọc sinh học kò khí.
Công trình bể lọc sinh học kỵ khí đối với nước thải chế biến mủ lý tâm đã pha
loãng để có hàm lượng COD đầu vào từ 3000 mg/l đến 6000 mg/l. Hiệu quả xử lý
chất ô nhiễm hữu cơ đạt được là từ 89% đến 98% COD với thời gian lưu nước
tương ứng là 4 đến 26 ngày. Hiệu xuất xử lý trung bình là 85% COD với tải trọng
hữu cơ ở mức 3 kg COD/m
3

[132]
- Hồ kò khí/hồ tuỳ chọn.
- Thời gian lưu nước 90 ngày.
- Hiệu quả 96% BOD, 89%COD, 66%TN, 71%
N-NH
3
, 58%SS.
Nordin (1978)
[109]
- Hàm lượng TN(3-8kg/tấn SP) và N-NH
3
(1-
7kg/tấnSP).
- Hàm lượng Amoia cao (trên 1000mg/l)
cản trở quá trình sinh học.
- Làm bay hơi Amonia bằng phương pháp thổi
khí.
Ponniah
(1975) [130]
- Hiệu xuất 85% BOD.
- Thời gian lưu nước 17,5 ngày.
- Lượng bùn hồi lưu 75%.
Ibrahim
(1979) [73]
- Sử dụng kênh oxy hoá xử lý Nitơ (93,5-
99%)TN với tải trọng hữu cơ 0,108-
0,158mgBOD/mgMLVSS/ngày.
- Nitrat hoá/khử Nitrat  N
2
.

- COD đầu vào 3000 – 6000mg/l, hiệu suất
(89%-98%)COD.
- Tải trọng hữu cơ 3kgCOD/m
3
/ngày (ổn đònh
với tải trọng 8kgCOD/m
3
/ngày.
- Thời gian lưu nước 26 ngày.
Bể cao tải
(High rate
Algal Pond)
Nordin và
Karim (1989)
[111]
- Thời gian lưu nước 6 ngày.
- Bể vận hành o83 chế độ khuấy trộn hoàn toàn.
- Hệ số khử Nitơ bậc nhất 0,339kg/ngày.
- Kết hợp bể cao tải và cây lục bình (tăng cường
khả năng khử Nitơ bằng quá trình đồng hoá).
Bể sục khí Isa (1997)
[76]
- Sử dụng các thiết bò sục khí bề mặt và thổi khí
từ đáy bể.
- pH = 9, thời gian lưu nước 32,5 ngày.
- Hiệu quả 54%COD và 52% TN.
 Công nghệ do Mardec Engineering Sdn. Bhd (Malaysia) thiết kế:
 Công nghệ do DAMIFA. Ltd (Pháp) thiết kế:
3.3 Một số công nghệ đã và đang thực hiện trong nước.
Những công nghệ xử lý nước thải đang được ứng dụng trong ngành chế biến cao

Bảng 3.10: Hiệu suất xử lý của các công nghệ đang được áp dụng.
Thiết bò/công
nghệ
Loại nước thải Giá trò trung bình
Thời gian
lưu nước
Tải trọng
(kgCOD/m
3
/
ngày)
Hiệu suất
xử lý
COD (%)
Hiệu suất
xử lý
Tổng Nitơ
(%)
Bể sục khí Thô hoặc đã
xử lý kò khí
14 ngày 1,7 54 52
Hồ ổn đònh Thô 28 ngày 1,2 72 70
Bể tuyển nổi Thô 2 giờ 2,6 34 -
Bể kò khí lớp
bùn
Thô 6 giờ 8,4 70 11
Bể thổi khí Thô 3,2 ngày 2,8 44 45
Bể luân phiên Đã xử lý kò
khí
14 giờ 3,8 33 16

/ngày) trong
điều kiện sản xuất thực tế tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, xã Lai Hưng,
huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Mô hình được vận hành ở chế độ một dòng,
hàng ngày mô hình tiếp nhận nước thải từ mương đánh đông cao su tờ. Tổng thời
gian lưu nước là 13,5 ngày, gồm 1 ngày tại bể điều hoà, 0,7 ngày tại bể gạn mủ, 2
ngày tại bể kò khí, 7 ngày tại bể cao tải và 3 ngày tại bể lục bình.
1) Bể diều hoà: Nhằm mụch đích tạo lưu lượng nước thải đều qua hệ thống để
khắc phục sự biến thiên lớn về lưu lượng trong ngày và trong ca sản xuất.
2) Bể gạn mủ: Là một bể chứa được chia làm nhiều ngăn để làm cho dòng chảy
qua nó bò đổi hướng nhiều lần theo phương thẳng đứng. Nước thải chứa những hạt
cao su chưa bò đông tụ trong quá trình đánh đông trước đó. Với thời gian lưu nước
SVTH : Võ Thanh Phong
Bể gạn mủ Bể UASB Hồ sục khí Hồ tuỳ nghi

Bể lục bình

Bể gạn mủ Bể kò khí Bể tảo cao
tải
Bể điều
hoà
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS Nguyễn Duy Hậu
17 giờ và trong môi trường acid (pH<5,5) các hạt cao su sẽ tiếp tục đông tụ và nổi
lên mặt. Quá trình phân huỷ kò khí bắt đầu xảy ra.
3)Bể kò khí: Sử dụng vi sinh vật kết bám, được duy trì mật độ cao bằng vật liệu
kết bám làm bằng xơ dừa bố trí trong bể. Bể cũng được chia làm nhiều ngăn
giống như bể gạn mủ, nhằm mục đích làm cho dòng chảy đi qua tất cả các lớp vật
liệu có chứa vi sinh vật dính bám. Quá trình khoáng hoá kò khí điễn ra ở đây.
4)Bể tảo cao tải: Là nơi tiếp nhận nước thải sau khi xử lý kò khí. Bể gồm nhiều
kênh kề nhau, sau cho dòng chảy qua bể bò đổi hướng nhiều lần theo phương nằm
ngang. Nước thải trong bể được khuấy trộn bằng dụng cụ cầm tay mỗi ngày 2 lần,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status