Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP IN" doc - Pdf 19

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009
1
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT
ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP IN
APPLICATION OF ACTIVITY- BASED COSTING IN PRINTING ENTERPRISES

Trương Bá Thanh
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Đinh Thị Thanh Hường
Trung tâm Phát triển Phần mềm, Đại học Đà Nẵng

TÓM TẮT
Phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động (ABC) đầu tiên được đề cập đến vào
những năm 1988, 1990 bởi Robin Cooper, Robert Kaplan và H.Thomas Johnson. Đây là một
phương pháp tính giá nhằm quản trị hiện đại đã và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều doanh
nghiệp trên thế giới, như Anh, Mỹ, Thái Lan,… Phương pháp này hiện chưa được áp dụng ở
các doanh nghiệp Việt Nam, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về phươ
ng pháp tính giá hiện đại
này đã được đề cập khá nhiều trong thời gian gần đây. Qua nghiên cứu đặc điểm sản xuất và
công tác tính giá trong các doanh nghiệp In, bài viết này đưa ra hướng vận dụng phương pháp
tính giá ABC vào các doanh nghiệp In.

ABSTRACT
Activity-based costing (ABC) was first clearly defined by Robin Cooper, Robert Kaplan
and Thomas Johnson in late 1980s. This is a cost calculation method for a more modern cost
management. Hence, it has been being widely applied all over the world, especially in the US,
UK or Thailand. Despite many recent researches on this modern cost caulculation method, it
has not been used in Vietnamese enterprises. Via exploring characteristics of manufacturing
activities and cost calculation practices in printing enterprises in Vietnam, this paper suggests
some implications for the application of this method in these enterprises.



2.1.2. Phân tích hoạt động sản xuất
Việc phân tích các hoạt động nhằm xác định các nguồn lực sử dụng cho từng
hoạt động, đồng thời phân loại các hoạt động vào các cấp hoạt động phù hợp (Bảng 2).
2.2. Bước 2: Hạch toán quá trình sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động
Các nguồn lực được sử dụng để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh In
ở các trung tâm hoạt động gồm: vật tư, lao động, tài sản cố định, các dịch vụ mua ngoài
và các chi phí khác bằng tiền.

Bảng 1: Theo dõi các nguồn lực sử dụng tại Công ty Sách và Thiết bị trường học quý IV/2005
TT Nội dung Phân xưởng
In
Quản lý phân
xưởng In
Phòng tài
vụ
Ban Giám
đốc
Tổng cộng
I. VẬT TƯ 194.845.022 22.733.504 2.500.000 1.500.000 221.578.526
II LAO ĐỘNG 170.006.933 40.587.069 24.611.544 35.102.625 270.308.171
1 Tiền lương 136.294.354 36.672.765 22.330.404 31.590.000 226.887.523
2 Các khoản trích theo lương 28.407.181 3.914.304 2.281.140 3.512.625 38.115.250
3 Quỹ trợ cấp mất việc làm 5.305.398 5.305.398
III TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 0 252.043.159 850.359 684.257 253.577.775
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 63.197.007 63.197.007
Phân xưởn
g
In
Các b

4 Cán màng tranh 26.585.702 26.585.702
5 Đấu thầu 2.878.333 2.878.333
6 Sửa chữa 13.320.000 13.320.000
7 CP TM khác 47.173.604 47.173.604
2.3. Bước 3: Chọn lựa nguồn phát sinh chi phí
Hoạt động sản xuất ở phân xưởng In được phân tích kỹ theo từng máy. Số trang
in tiêu chuẩn phản ánh sự khác nhau giữa các sản phẩm, được quy chuẩn theo số màu,
số tờ ruột, số tờ bìa Số trang in tiêu chuẩn thể hiện số trang in qua máy. Đây là đặc
điểm nổi bật trong tính giá ngành In, phân biệt với các doanh nghiệp sản xuất khác.
Trang in qua máy thể hiện sự hao phí các nguồn lực cho hoạt động In, đồng thời, trang
in qua máy thể hiện rõ nhất quá trình gia công các sản phẩm In khác nhau, từ cùng một
khổ giấy ban đầu. Do vậy, để tính giá chính xác hoạt động ở cấp sản phẩm, có thể tính
giá hoạt động gia công In sản phẩm, sau đó phân bổ chi phí chung cho các sản phẩm ở
cấp độ này thông qua nguồn sinh phí là trang in tiêu chuẩn. Việc phân tích hoạt động
ở phân xưởng và văn phòng Công ty theo Bảng 2 như sau.

Bảng 2: Phân tích hoạt động và nguồn sinh phí
Trung tâm
hoạt động
Cấp hoạt
động
Hoạt động Nguồn sinh phí
1. Phân xưởng
In
Đơn vị sản
phẩm
- Sản xuất sản phẩm Trang in tiêu chuẩn
2. Phân xưởng
và văn phòng
Công ty

hao nguồn lực được sử dụng. Để mô tả mối quan hệ giữa chi phí và hoạt động, ta thiết
lập ma trận Chi phí - Hoạt động (EAD).
Theo đó, ta có được bảng tính giá cho các hoạt động ở các trung tâm hoạt động
như sau:
Bảng 3: Tính giá các hoạt động
STT Hoạt động Nguồn lực Số lượng hiện
tại
Mức phân bổ nguồn
lực
Nguồn số liệu
I CẤP ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
565.282.665

1 Gia công In sản
phẩm
TSCĐ Các loại
MMTB sử
dụng hiện tại
ở PX
Giá trị khấu hao
TSCĐ
Bảng kiểm kê
TSCĐ quý
IV/2005
Vật tư In (ngoài
giấy)
Các loại vật tư
sử dụng trực
tiếp ở PX
Giá trị vật tư sử dụng

Tổng chi phí tiền
lương và các khoản
trích theo lương
Bảng lương
quản lý nhà In
kỳ này
Vật tư 10% chi phí vật tư
phân xưởng
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 152
quý IV/2005
Cộng 5.639.701
2 Chuẩn bị sản
xuất
Nhân công 8 công nhân ở
các máy in
15 phút/ca Bảng lương
năng suất và
chờ việc tháng
10, 11, 12
Cộng 5.312.717
5 Thống kê phân
xưởng
Nhân công 1 kế toán 50% chi phí tiền
lương và các khoản
trích theo lương
Bảng lương
công ty kỳ này
Văn phòng phẩm Phòng tài vụ 10% chi phí văn
phòng phẩm

378.523.324

1 Bảo trì máy móc thiết bị 26.871.834
2 Đấu thầu cho sản phẩm in gia công 2.878.333
3 Hoạt động hỗ trợ sản xuất 348.773.157
TỔNG CỘNG 998.073.057

2.4.2. Phân bổ chi phí của các hoạt động cho các đối tượng tính giá thành và tính giá
thành
Sau khi các chi phí đã được tập hợp cho các hoạt động, quá trình tính giá các
hoạt động đã hoàn thành. Bước tiếp theo của quy trình tính giá ABC là phân bổ chi phí
của các hoạt động cho các sản phẩm. Tiêu thức phân bổ được lựa chọn phù hợp với tình
hình sản xuất thực tế ngành In, đồng thời phản ánh chính xác mối liên hệ nhân quả giữa
tiêu thức phân bổ với đối tượng tính giá.
Sau khi các chi phí đã được tập hợp cho các hoạt động, kế toán tiến hành phân
bổ chi phí của các hoạt động cho các đối tượng tính giá (các sản phẩm sử dụng hoạt
động), và thiết lập ma trận Hoạt động - Sản phẩm (APD).
Bảng 4: Ma trận hoạt động - sản phẩm (APD)
Hoạt động Tiêu thức
phân bổ
Sản phẩm
Tập
viết 1, tập 2
Sản phẩm
Tiếng
Việt 3, tập 2
… Tổng cộng
HOẠT ĐỘNG CẤP
ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
Số trang in

0,0138 0,0138

1
4. Điều độ và giám sát
sản xuất

0,0138 0,0138

1
5. Kiểm tra chất lượng
sản phẩm

0,0138 0,0138

1
6. Thống kê phân
xưởng

0,0138 0,0138

1
7. Vệ sinh phân xưởng

0,0138 0,0138

1
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009
7
HOẠT ĐỘNG CẤP
SẢN PHẨM

Số ngày sản
xuất
7
0,0138
7
0,0138

508
1
12. Đấu thầu cho sản
phẩm in gia công
Trang in đấu
thầu quy chuẩn …
1
13. Hỗ trợ sản xuất Doanh thu sản
phẩm
0,0723 0,1404

1

Sau đó, tiến hành tính giá cụ thể cho từng sản phẩm In như sau:
Bảng 5: Tính giá thành ABC
SẢN PHẨM
Giá trị các
hoạt động
Tập viết 1
tập 2


12.898.784
8. Xử lý đơn đặt hàng 10.029.060 67.309 67.309

10.029.060
9. Ký kết hợp đồng 7.164.197 48.082 48.082

7.164.197
10. Lập và phân tích Lệnh sản
xuất
2.811.900 18.872 18.872

2.811.900
11. Bảo trì máy móc thiết bị 26.871.834 370.281 370.281

26.871.834
12. Đấu thầu cho sản phẩm in
gia công
2.878.333 0 0

2.878.333
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009
8
13. Hỗ trợ sản xuất 348.773.157 25.217.695 48.964.961

348.773.157
TỔNG CỘNG 998.073.057 54.930.541 156.134.449 998.073.057
Chi phí trực tiếp 360.682.802 62.999.839 62.404.086

360.682.802

của đơn vị là không phù hợp, dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ có sự khác biệt và chênh
lệch.
Vấn đề thứ hai là, trong bảng so sánh trên, giá thành của sản phẩm sách Tiếng
Việt lớp 3, tập 2 theo phương pháp tính giá ABC thấp hơn so với cách tính theo phương
pháp truyền thống. Sở dĩ giá của sản phẩm này cao như vậy là do khi tính giá, cán bộ kế
toán ở doanh nghiệp In này đã chọn tiêu thức phân bổ chi phí chung là sản lượng sản
phẩm. Cho nên, sản phẩm Sách Tiếng Việt 3/2 được gia công với số lượng trang in quy
chuẩn lớn hơn đã phải chịu nhiều chi phí hơn. Phương pháp ABC cho thấy giá thành
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009
9
của các sản phẩm có số lượng nhỏ như: Tập viết 1/2, vở Thực hành Hóa 11 có giá
thành cao hơn so với phương pháp cũ. Bởi vì các sản phẩm này tiêu hao nguồn lực
nhiều hơn, thể hiện qua việc sử dụng các thông số hoạt động, từ cấp nhóm sản phẩm trở
lên, không thua kém gì các sản phẩm có sản lượng lớn, trong khi quy mô của đơn đặt
hàng thường nhỏ hơn.
Như vậy, việc áp dụng phương pháp tính giá ABC trong các doanh nghiệp In sẽ
giúp các doanh nghiệp có thể tính giá và tính giá một cách chính xác các sản phẩm
(từng sản phẩm một), giúp cho việc định giá bán một cách hợp lý hơn, tăng năng lực
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đồng thời, giúp doanh nghiệp có quyết định
chính xác hơn đối với một đơn đặt hàng mới. Đây là điều mà tất cả các nhà quản lý
trong các doanh nghiệp In hiện nay đang trăn trở, và tìm mọi cách để giải quyết và khắc
phục.
3.2. Tổ chức kế toán phục vụ công tác tính giá ABC trong doanh nghiệp In
Theo mô hình này, phòng kế toán của các doanh nghiệp In sẽ bao gồm các bộ
phận kế toán đảm nhiệm các phần hành KTTC như từ trước đến nay. Tương ứng với
mỗi bộ phận của KTTC nói trên sẽ kết hợp thực hiện các phần hành KTQT. Các nhân
viên kế toán từng phần hành vừa thực hiện các công việc của KTTC đồng thời được
giao nhiệm vụ KTQT của phần hành đó. Nhân viên thực hiện kết hợp phần hành KTQT
ở các bộ phận tương ứng với KTTC sẽ căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,
xây dựng các kế hoạch nhằm đạt được các chỉ tiêu xét ở góc độ tài chính. Với mô hình

hoạt động, nguồn phát sinh chi phí và hiệu quả các hoạt động. Trên cơ sở đó, nhà quản
lý có thể so sánh và tìm ra giải pháp giúp tăng cường hiệu quả các hoạt động, tiết kiệm
nguồn lực. Về lâu dài, phân tích hiệu quả các hoạt động sẽ giúp doanh nghiệp thay đổi
nhu cầu các hoạt động theo hướng tăng các hoạt động tạo ra lợi nhuận (hoạt động gia
tăng giá trị) và giảm các hoạt động không hiệu quả (hoạt động không gia tăng giá trị).
Với việc vận dụng phương pháp ABC trong tính giá, đồng thời, nó sẽ cung cấp dữ liệu
để có thể xác định các hoạt động hiệu quả. Mặt khác, phương pháp ABC sẽ hỗ trợ công
tác quản trị trong việc lập dự toán phân bổ nguồn lực cho các hoạt động một cách chính
xác nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Tấn Bình (2003), Kế toán quản trị, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
[2] Huỳnh Lợi (2007), Kế toán quản trị, NXB Thống kê.
[3] Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo dục.
Tiếng Anh
[4] Kaplan R. S. and Atkinson (1998), Advanced managament Accounting, Prentice
Hall, thirth edition.
[5] Turney P. B. B (1996), Activity based costing- The performance breakthrough,
Chartered Institute of Management Accountants, Kogan Page, Cost Technology.
[6] Wiriya Chongrksut (2002), The adaption of ABC in Thailand, School of
Accounting and Finance, Victoria University.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status