ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 15-17-18 - Pdf 19



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
BÀI 15-17-18
BÀI 15:CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG

I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế
quốc
- Hậu quả: kinh tế suy sụp, quân đội liên tiếp thua trận, đời
sống mọi tần lớp nhân dân đói khổ  phong trào phản đối
chiến tranh, đồi lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi…
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Kết quả: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Thiết lập hai
chính quyền song song tồn tại.
 Các Xô-viết: đại biểu công nhân, nhân dân, binh lính.
 Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
- Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 - Hoàn cảnh: sau cách mạng tháng Hai ở Nga, hai chính
quyền song song tồn tại, trước tình hình này Lê-nin và Đảng
Bôn-sê-vích tiếp tục lảnh đạo cách mạng, lật đổ chính phủ
lâm thời. Chấm dứt hai chính quyền song song tồn tại
- Diễn biến:
 7/10 (20/10 ) Lê-nin từ Phần Lan về Pơ-tơ-rô-grat
 24/10 ( 6/11) Lê-nin đến điện Xmô-nưi chỉ huy khởi nghĩa
 25/10 ( 7/11 ) Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm

BÀI 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
- Hoàn cảnh: Sau chiến tranh, nền kinh tế suy yếu, sản xuất
giảm sút, đói rét, dịch bệnh và bạo loạn nhiều nơi
- 3/1921 Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích thực hiện chính sách
sản xuất kinh tế mới
- Nội dung: bải bỏ chế độ trưng thu lương thực, thực hiện tự
do buôn bán, khuyến khích đầu tư
- Tác dung: 1925 các ngành kinh tế được phục hồi, đời sống
nhân dân được cải thiện
- 12/1922 liên bang CHXH chủ nghĩa Xô Viết được thành lập
II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

- Nhiệm vụ: thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và
cải tạo nền nông nghiệp
- Thành tựu:
 Công nghiệp: 1936 sản lượng công nghiệp đứng đầu Châu
Âu, đứng thứ 2 TG ( sau Mỉ )
 Nông nghiệp: xây dựng nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới
hóa, sản xuất có quy mô lớn
 Văn hoc-giáo dục: thanh toán nạn mù chử, hoàn thành phổ
cập giáo dục tiểu học choo mọi người.  Xã hội: xóa bỏ giai cấp bóc lột; chỉ còn 2 giai cấp cơ bản
công nhân, nhân dân và tầng lớp tri thức XHCN

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của

- Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận  hàng
hóa ế thừa
- Hậu quả: nền kinh tế bị tàn phá, mức sản xuất bị đẩy lùi
 Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ
 Chủ nghĩa phát xít hình thành
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít
và chống chiến tranh 1929-1939
- Dưới sự lảnh đạo của quốc tế cộng sản một cao trào cách
mạng bùng nổ - Hình thức: thành lập MTND ở mỗi nước
- Nội dung: chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỬA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI

I. Nước Mỉ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

- Sau CTTG I nền kinh tế Mĩ phát triển, trở thành trung tâm
công nghiệp, thương nghiệp, tài chính quốc tế
- Tuy nhiên, người dân lao động Mĩ không thừa hưởng được
những thành tựu đó. Họ bị áp bức, bóc lột  phong trào đấu
tranh bùng nổ
- 5/1921 Đảng Cộng Sản Mĩ thành lập
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
- Cuối tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ bất
đầu từ lĩnh vực tài chính  các ngành kinh tế khác.


I. Nhật Bản sau chiến tranh TG thứ I

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế Nhật phát triển
nhưng không ổn định
- Sản xuất công nghiệp phát triển mấy năm đầu , nông nghiệp
không có gì thay đổi  gía lương thực, thực phẩm tăng cao
- 1918 cuộc bạo động lúa gạo bùng no.
- 7/1922 Đảng Cộng Sản Nhật được thành lập
- 1927 cuôc khủng hoảng tài chính ở Nhật
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939
- Cuộc khủng hoảng 1929-1933 có tác động mạnh đến nền
kinh tế Nhật
- Để thoát khỏi khủng hoảng  giới cầm quyền Nhật đã tiến
hành quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh
- Từ thập niên 30, quá trình thiết lập chế độ phát xít diễn ra
 kéo dài đến những năm 40
 Tại sao xâm lược Trung Quốc trước?
- Trung Quốc có vị trí quan trọng là nơi có nguồn nguyên liệu
và thị trường tiêu thụ rộng lớn
- 1931 Nhật đầu tư rất lớn vào Trung Quốc là 82%
 Sự giống và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức –

Ý – Nhật
- Giống nhau
 Hiếu chiến và tàn bạo
 Đối nội: phản động đàn áp phong


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status