Đề thi thử môn văn - THPT Lê Qúy Đôn pot - Pdf 19

TRƯỜNG THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN KHỐI C+D ĐỢT 2
Năm học 2010 - 2011
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần chung cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Trình bày ngắn gọn những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.
Câu II (3,0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý
kiến sau:
“Trước bộ óc vĩ đại, tôi cúi đầu.
Trước trái tim vĩ đại, tôi quì gối.”
Phần riêng (5,0 điểm)
Thí sinh tự chọn câu IIIa hoặc IIIb:
Câu IIIa (5,0 điểm): Theo chương trình chuẩn:
Vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam qua hai tác phẩm “Rừng xà nu”
của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
Câu IIIb (5,0 điểm) Theo chương trình nâng cao:
Anh (chị) hãy cảm nhận hai đoạn thơ sau:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ”?
Nhìn năng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh n hư ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Và: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mười Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời

- Cần thấy: Mối quan hệ giữa trí tuệ và lòng nhân hậu, giữa tài và đức trong mỗi con
người: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. (HCM)
3. Bài học: (0,5 điểm)
- Trí tuệ và lòng nhân hậu là hai phẩm chất đáng quý của con người.
- Rèn luyện tài và đức là việc làm thiết thực của mỗi con người và học sinh trên ghế
nhà trường.
B. Phần riêng: (5,0 điểm)
Câu IIIa: (5,0 điểm): Vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam qua hai
tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình”
của Nguyễn Thi.
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm: 0,5 điểm
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.
2. Các ý chính cần triển khai:
a (0,5đ) Những nét cơ bản của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam:
- Dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong cuộc đấu tranh gìn giữ đất nước
- Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc, nhân dân
- Giàu tình cảm với gia đình, với quê hương, với Tổ quốc.
- Anh hùng, vĩ đại mà giản dị, khiêm nhường.
3
b. Phân tích (3,5 điểm)
b1 (1.75đ) “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành:
- Qua hình tượng Rừng xà nu bất diệt và hình tượng tập thể nhân dân làng Xô Man
anh hùng.
b2 (1.75đ) Trong “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
- Qua: Hình tượng con sông truyền thống và một gia đình nông dân Nam bộ giàu
truyền thống cách mạng: Gia đình Việt - Chiến.
b3) (0,5đ) Sự tương đồng và khác biệt:
- Tương đồng: Đều trát lên những phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng thời đại chống
Mĩ cứu nước, qua nhiều thế hệ, mang tính truyền thống dân tộc.

+ Bút pháp lãng mạn, tinh thần bi tráng.
+ Sử dụng các thủ pháp: Tương phản, cường điệu, điệp từ
+ Ngôn ngữ: Giàu tính tạo hình, giàu chất hoạ, chất nhạc.
3. Sự tương đồng, khác biệt (0,5 điểm)
- Tương đồng: + Thể hiện niềm gắn bó tha thiết qua hồi tưởng sâu sắc về cảnh về
người, bằng thể thơ bảy chữ hiện đại.
- Khác biệt: + Trong “Đây thôn Vĩ Dạ”: Hồi ức về cảnh và người thôn Vĩ Dạ xứ Huế
với những nét đặc trưng và mang đậm tâm tình, ước mong khao khát của thi nhân
hướng về tình yêu, cuộc đời.
+ Trong “Tây Tiến”: Nỗi nhớ da diết về đồng đội về thiên nhiên hoang
sơ dữ dội, hùng vĩ thơ mộng của miền Tây một thời Tây Tiến không thể nào quên. Đó
là tình cảm đồng chí đồng đội, ân tình cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
Hết.
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status