Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 6 - Pdf 20

61

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

động thuê ngoài ch-a nhiều (0,85 lao động/ trang trại). Do tính chất thời vụ
của sản xuất nông nghiệp nên lao động thuê m-ớn của trang trại chủ yếu là
lao động thời vụ, lao động thuê m-ớn ở thời điểm cao nhất là 196 ng-ời, trong
khi đó lao động thuê ngoài th-ờng xuyên mới có 76 ng-ời. Mô hình trang trại
đã giải quyết công ăn việc làm cho 304 lao động của các chủ hộ trang trại và
của xã hội. Trang trại trồng cây lâu năm (chè), cây ăn quả cần nhiều lao động
ngoài (nhất là lao động thời vụ) hơn các trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi.
Trung bình một trang trại trồng cây lâu năm, cây ăn quả có 5 lao động, tiếp
đến là trang trại SXKD tổng hợp với 4 lao động, trang trại lâm nghiệp có 3 lao
động, ít nhất là trang trại trồng cây hàng năm với 2 lao động.
Trong tổng số lao động của trang trại thì trình độ chuyên môn từ trung
cấp trở lên có 12 ng-ời chiếm 3,95%. Chủ trang trại có trình độ sơ cấp có 11
ng-ời, chiếm 12,35% trong tổng số. Chủ trang trại không có chuyên môn kỹ
thuật, hạch toán và phân tích kinh doanh có 66 ng-ời, chiếm 74,15%. Chủ
trang trại là nữ chỉ có 15 ng-ời, chiếm 16,8%. Hầu hết các chủ trang trại đều
là nông dân, chiếm tới 86,52%.
Chủ trang trại có vị trí quyết định trong sự hình thành, phát triển và
quản lý trang trại, quyết định sự thành công hay thất bại của trang trại. Chủ
trang trại th-ờng là chủ gia đình. Qua điều tra cho thấy, chủ trang trại th-ờng
là những lão nông tri điền, đa phần các chủ trang trại có độ tuổi từ 46-60
tuổi. Phấn lớn các chủ trang trại mới chỉ đ-ợc tham gia học tập thông qua các
lớp tập huấn ngắn ngày về kỹ thuật thông qua các ch-ơng trình của Phòng
Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân huyện, còn lại 74,15% chủ trang trại
ch-a đ-ợc qua bồi d-ỡng đào tạo dài ngày về chuyên môn kỹ thuật và quản lý
kinh tế.
2.3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, tùy vào từng ngành

DT
(ha)
CC
(%)
1. t nụng nghip
4,0875
55,31
0,5469
36,70
0,7245
2,15
1,8988
27,40
1.1 t trng cõy
hng nm
0,3625
8,87
0,2685
49,09
0,2808
38,76
0,5716
30,10
t lỳa
0,3225
88,97
0,1901
70,80
0,221
78,70

Cõy n qu
1,7
45,64
0,0836
30,03
0,1141
25,72
0,9638
72,62
2. t Lõm nghip
3,25
43,98
0,8972
60,21
32,887
97,65
2,32
33,48
Rng trng
3,0
40,60
0,5038
33,81
19,2097
57,04
0,72
10,39
3. t nuụi trng
thy sn
0,05

32,89

2,32

(Ngun: tng hp t s liu iu tra)
Diện tích đất bình quân của trang trại lâm nghiệp là lớn nhất với trên 33
ha/trang trại, thấp nhất là trang trại chăn nuôi chỉ có 1,49 ha/trang trại. Loại
hình trang sản xuất kinh doanh tổng hợp có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn
nhất, chiếm 39,12%. Diện tích đất nông nghiệp của loại hình trang trại này
63

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

chiếm 27,4%, trong đó đất trồng cây lâu năm chiếm tới 69%. Với mô hình
trang trại lâm nghiệp, trong diện tích đất lâm nghiệp thì diện tích rừng trồng
chiếm 57%, diện tích nuôi trồng thủy sản không đáng kể. Các trang trại cây
lâu năm và cây ăn quả, diện tích đất nông nghiệp chiếm 53%, trong đó diện
tích trồng cây lâu năm chiếm 91,13%, đặc biệt là diện tích chè chiếm 54,36
%, diện tích trồng cây ăn quả chiếm 45,64 %.
2.3.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn
Bên cạnh sự giúp đỡ của nhà n-ớc trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ
trợ vốn thông qua các ch-ơng trình, dự án. Việc hình thành kinh tế trang trại
chủ yếu dựa vào khai thác nội lực về vốn của bản thân các chủ trang trại. Tổng
vốn đầu t- cho sản xuất kinh doanh của tất cả các trang trại là 9.237,3 triệu
đồng. Vốn đầu t- bình quân một trang trại là 103,7 triệu bao gồm cả vốn tích
lũy từ những năm tr-ớc, năm 2006 vốn đầu t- đã thực hiện trung bình mỗi
trang trại là 12,3 triệu đồng. Vốn đầu t- của các trang trại chủ yếu là vốn tự có
chiếm hơn 80%, vốn vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng chiếm 16,6%,
còn lại là các nguồn vốn khác. Nh- vậy, cần phải có chính sách tăng c-ờng
vai trò của các ngân hàng trong việc phát triển trang trại. Trong 3 vùng thuộc

Số l-ợng
CC (%)
1. Tổng nguồn vốn
9237300
103,7
190 000
100
4 144 300
100
3664000
100
1 239 000
100
Vốn vay ngân hàng
1536000
17,258
10 000
5,26
1 386 000
33,44
70 000
1,91
70 000
5,64
Vốn tự có
7582300
85,194
168 000
88,42
2 668 300

872700
100
173000
100
50600
100
Vốn của chủ trang trại
653300
510700
58,52
98000
56,65
44600
88,14
Vốn vay ngân hàng
367000
362000
41,48
5000
2,89


173000
100
27000
53,35
Vốn đầu t- cho TSLĐ

162100
18,57 23600
46,65
2.3 Phân theo ngành kinh tế

872700
100
173000
100
50600
100
Nông Nghiệp 5700
0,65

Hoạt động dịch vụ khác

15600
1,79

3. Vốn đầu t- phân theo vùng (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)
65

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Qua bảng 2.9, ta thấy vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 của các trang
trại chăn nuôi là lớn nhất (872,27 triệu đồng), bình quân mỗi trang trại chăn
nuôi đã đầu t- gần 18 triệu, trong đó vốn của chủ trang trại bỏ ra chiếm
58,52%. Vốn đầu t- chủ yếu của các trang trại chăn nuôi là vốn đầu t- cho
ngành nông nghiệp, chiếm trên 97,03%. Các trang trại chăn nuôi cũng đã bỏ
công sức đầu t- vào các tài sản cố định, thể hiện ở vốn đầu t- cho TSCĐ
chiếm trên 80%. Ta có thể thấy đ-ợc qua bảng 2.9, Đối với các trang trại lâm
nghiệp, tổng vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 là 173 triệu đồng, bình quân
mỗi trang trại lâm nghiệp đầu t- 5,5 triệu, trong đó chủ yếu là đầu t- cho
ngành lâm nghiệp chiếm 55,49% và đầu t- hoàn toàn cho tài sản cố định. Vốn
tự có của trang trại lâm nghiệp chiếm phần lớn (56,65%). Các trang trại sản
xuất kinh doanh tổng hợp cũng chủ yếu đầu t- cho ngành nông nghiệp (chiếm
tới 98,81%).
Về tình hình trang bị máy móc, thiết bị của các trang trại: nhìn chung,
trình độ trang bị máy móc, công nghệ kỹ thuật hiện đại của các trang trại còn
thấp, điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các trang trại, ảnh h-ởng tới chất l-ợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của

9
1
2
ô tô
2

1

1
Máy phát động cơ điện
52
3
23
15
11
Máy phát điện
4

3
1

Máy tuốt lúa có động cơ
7
1
4
2

Lò, máy sấy nông sản
52
11

2

1
Máy chế biến thức ăn thủy sản
1
1
(Nguồn số liệu điều tra)
2.3.1.6 Quy mô sản xuất của các trang trại
Với mục đích là kinh doanh để bán sản phẩm ra thị tr-ờng, do vậy, nuôi
con gì, trồng cây gì cho phù hợp với thị tr-ờng là yếu tố quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của các mô hình trang trại. Tình hình sản xuất cụ thể của các
trang trại đ-ợc thể hiện qua bảng 2.11
Theo số liệu điều tra, tại các trang trại hiện nay trung bình một trang
trại có diện tích trồng lúa là 0,219ha. Trong đó, trang trại sản xuất kinh doanh
tổng hợp có diện tích lớn nhất 0,5ha/trang trại, thấp nhất là các trang trại chăn
nuôi với trung bình 0,1ha/trang trại.
Trong những cây trồng để kinh doanh thì chủ yếu là cây lâu năm, đặc
biệt chú trọng đến cây chè và cây ăn quả nh- vải, nhãn. Diện tích trồng cây
lâu năm trung bình 0.5ha/ trang trại. Trong đó, diện tích trồng chè mỗi trang
trại là 0.28ha, diện tích trồng cây ăn quả là 0.22ha/trang trại.

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

B¶ng 2.11: Quy m« s¶n xuÊt b×nh qu©n mét trang tr¹i n¨m 2006
Chỉ tiêu

2. DT trồng cây lâu năm
(ha)
44,4522
0,288
11
13,638
12,8902
6,636
0,499
2.1 Cây CN lâu năm
(ha)
25,6012
0,288
4,6
9,544
9,3522
1,817
0,288
2.2 Cây ăn quả (ha)
18,851

6,4
4,094
3,538
4,819
0,212
3. Rừng trồng (ha)
612,184

10


2
10
19
7
0.4
Trong đó: bò lai (con)
3

2
1
4.2 Lợn (con)
2169
9
15
1970
52
123
24
Lợn nái (con)
204

2
179
12
11
2
Gà (con)
14985
20
200
11882
1303
1580
168
Trong đó: Gà thịt (con)
9380 9080
300

105
Gà đẻ trứng (con)
813 813 9
Vịt (con)
1582

4
167
13
7
2.1
4.6 Nuôi trồng thủy sản

DT nuôi cá (M
2
)
195734

1000
33684
24890
136160
2199.258
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế)
68

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng trên cho thấy, Về chăn nuôi: chủ yếu các trang trại chăn nuôi gia

Lõm
nghip
SXKD
TH
Tng s trang tri
89
1
3
49
31
5
1. Giỏ tr sn xut
9865737
88675
123400
7635699
1307673
710290
2. Chi phớ
6904178
61675
65600
5644976
600687
531240
3. Thu nhp
2961559
27000
57800
1990723

Thu nhp
33276
27000
19267
40627
22806
35810
Giỏ tr SPHH
87785
84500
27267
125795
29442
113989
(Ngun: tng hp t s liu iu tra thc t)

69

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.12 cho thấy, các loại hình trang trại khác nhau có sự khác nhau
rõ rệt về giá trị sản xuất và giá trị sản phẩm hàng hóa. Giá trị sản xuất bình
quân một trang trại đạt đ-ợc là 110,851 triệu đồng. Các trang trại chăn nuôi
tạo ra giá trị sản xuất cao nhất với 155,831 triệu đồng/ trang trại. Tiếp đến là
loại hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp với mỗi trang trại đạt
142,058 triệu đồng. Nhóm trang trại có giá trị sản xuất thấp nhất là trang trại
cây lâu năm, cây ăn quả và trang trại lâm nghiệp. Giá trị sản xuất tạo ra chỉ ở
mức trung bình (hơn 40 triệu đồng/trang trại), đủ để đạt tiêu chí trở thành
trang trại. Giá trị sản phẩm hàng hóa bán ra thị tr-ờng đạt cao nhất là loại hình
trang trại chăn nuôi với 125,795 triệu đồng/ trang trại. Đứng thứ hai là loại

thu nhập cao nhất. Các trang trại chăn nuôi đạt 40,627 triệu/trang trại. Trang
trại SXKD tổng hợp đã biết đa dạng hóa sản phẩm nên không những có đ-ợc
giá trị sản phẩm hàng hóa cao mà thu nhập đạt đ-ợc cũng t-ơng đối lớn, trung
bình 35,81 triệu/ trang trại. Trang trại cây lâu năm, cây ăn quả thu nhập chỉ
đạt 19,267 triệu/trang trại. Bình quân một trang trại lâm nghiệp đạt đ-ợc
22,806 triệu/trang trại.
b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của các trang trại
phân theo vùng:
Bng 2.13: Kt qu hot ng SXKD ca cỏc trang tri phõn theo vựng nm 2006
VT: Ng.
Ch tiờu
Tng s
Vựng phớa bc
Vựng trung tõm
Vựng phớa nam
Tng s trang tri
89
22
16
51
1. Giỏ tr sn xut
9865737
2389231
3019510
4456996
2. Chi phớ
6904178

34395
42245
29979
Giỏ tr SPHH
87785
78248
177479
63760
(Ngun: tng hp t s liu iu tra)
71

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Bảng 2.13 cho thấy, trong 3 vùng, các trang trại ở vùng trung tâm và
vùng phía bắc cho kết quả cao nhất, ở cả hai vùng nay mỗi trang trại đều có
giá trị sản xuất trên 100 triệu đồng/năm. Bình quân một trang trại ở vùng
trung tâm đạt 188,719 triệu đồng giá trị sản xuất, vùng phía bắc đạt 108,601
triệu đồng giá trị sản xuất. Xét theo yếu tố thu nhập, bình quân một trang trại
ở vùng phía nam lại có thu nhập thấp nhất, chỉ đạt 29,979 triệu đồng/năm. Các
trang trại ở vùng trung tâm đạt bình quân 42,245 triệu đồng/ trang trại, cao
nhất so với các trang trại ở hai vùng còn lại. Với đặc thù hầu hết các trang trại
đều là mô hình trang trại chăn nuôi nên ở vùng trung tâm giá trị sản phẩm
hàng hóa của các trang trại đạt đ-ợc cao nhất, tính bình quân mỗi trang trại
đạt 177,479 triệu đồng giá trị sản phẩm hàng hóa. Hai vùng còn lại, mỗi trang
trại cho giá trị sản phẩm hàng hóa không cao, ch-a bằng 50% của các trang
trại ở vùng trung tâm.
c. Kết quả sản xuất kinh doanh của từng mô hình trang trại phân theo
vùng: Các mô hình trang trại khác nhau ở mỗi vùng cho kết quả khác nhau về
giá trị sản xuất, thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hóa. Ngay cả cùng một loại
hình trang trại nh-ng ở các vùng khác nhau cũng cho kết quả không giống

Vïng phÝa nam
L©m
nghiÖp
Ch¨n
nu«i
SXKD
TH
Ch¨n
nu«i
C©y hµng
n¨m
L©m
nghiÖp
Ch¨n
nu«i
CAQ, c©y
l©u n¨m
Tổng số trang trại
89
5
12
5
15
1
26
22
3
1. Giá trị sản xuất
9865737
369521

901635
569945
2755164
84500
783945
2386029
81800
Bình quân
Giá trị sản xuất
110851
73904
109118
142058
195389
88675
61766
123985
41133
Chi phí
77575
53720


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status