Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 4 - Pdf 20

Bỏo cỏo chuyờn thi cụng: Thi cụng tng hm theo phng phỏp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chỏnh Trung Trang 28 Di õy ta s xột ti 2 dng c bn ca tng trong t bng cu
kin lp ghộp.
Loi 1 : Ct-tm (Hỡnh 14) : Loi ny ỏp dng khi tng chu ti
trng thng ng ln, ti trng ny do ct cú tit din ch T tip nhn.
Chiu y ca ct bng chiu dy ca ho. Nhng ct ny thng chụn
sõu xung di ỏy h múng v n tng t cht cú kh nng tip
nhn ti trng tớnh toỏn. Gia cỏc cc ch T cú t cỏc panen phng
ch lm vic vi ti trng ngang do t y vo v h n sõu ỏy
ca cụng trỡnh ngm. Trờn cỏc ct cú cỏc ging hoc neo gia c. Loi
kt cu ny c ng dng khi t sõu cn thit, khi m cc cú
th lm vic hiu qu nh nhng ct.

đáy móng
Hút n ớc
khi đào
Hạ mực n ớc ngầm
trung bình
Neo
Mực n ớc ngầm
T ờng trong đất
đúc sẵn lắp ghép
Hình 13 : Kết cấu hỗn hợp của một t ờng trong đất
Tấm panel bằng bê tông
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 29

§¸y mãng
H×nh 15 : KÕt cÊu d¹ng tÊm ph¼ng
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 31
C
B_B
C
ThÐp gãc
Chi tiÕt ch«n s½n
B¶n tùa
ThÐp I
Xe treo
AA
Panel
BB
C¾t C_C
ThÐp gãc ®Ó treo panel vµo t êng chÌn
a. Mèi nèi gi÷a hai panel trong 1 hµo b»ng khãa ®Æc biÖt
A_A
H×nh 16 : C¸c lo¹i mèi nèi
ThÐp I
B¶n ®Õ tùa
C¸c thanh cèt thÐp
Chi tiÕt ch«n s½n
ThÐp gãc
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Xây dựng các tường định vị (làm mốc) để định hướng cho máy làm
đất, đảm bảo sự ổn định cho vách hào trong phần trên của nó
- .Đào từng đốt hào trong vữa sét
- .Đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào
- .Đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ bê tông trong nước.
Bước 1) Chuẩn bị mặt bằng :
San mặt bằng dọc tuyến hào sao cho đủ để xây tường định vị ở 2
bên, các phương tiện, thiết bị thi công đi lại được. Khi mặt bằng thấp,
mực nước ngầm cao phải đắp cát, xây dựng một lớp đệm lót để thiết bị
thi công đi lại và để xây tường định vị. Phải tiến hành công tác trắc địa
dọc theo hào và tường (cắm tuyến, cao độ, vị trí ).
Bước 2) Xây tường định vị
Nếu mực nước ngầm ở thấp hơn mặt đất từ 1,0 ¸ 1,5m thì tường định
vị được xây trong hố đào dọc theo trục công trình và độ sâu từ : 0,7 ¸
0,8m. Nền của hố móng phải được làm phẳng và đầm chặt, sau đó ghép
ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông tường định vị.
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 34

Khi mực nước ngầm cao, cần phải đắp cát thì ván khuôn tường định
vị được đặt trên đất tự nhiên hoặc đất đắp đã đầm chặt. Việc phân hào
thành từng đốt được tiến hành ngay trên tường định vị.
Bước 3) Đào từng đốt hào :
Việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào loại và nhóm đất, vị trí bố trí
công trình và chiều sâu đào. Khi thi công ở thành phố thì mày đào gầu
ngoạm là hợp lý hơn cả vì nó chiếm ít mặt bằng. Trước khi đào phải
làm xong tường định vị, lắp đặt thiết bị, máy móc để chế tạo và tái xử
lý vữa sét.


khung là nhiều đoạn nối lại thì đầu tiên hạ đốt dưới cùng và treo lên
tường định vị. Sau đó ta hàn nối các đoạn trên lần lượt cho đến đoạn
cuối cùng (Khi cốt thép ở đúng cao trình thiết kế).
Việc lắp đặt các tấm chắn đầu được lắp đồng thời với cốt thép vào
hào. Chú ý đảm bảo chắc chắn không bị cong vênh, rò rỉ bê tông sang
khối bên cạnh
Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thì ống thép được hạ vào hào ở
các biên của bước hào. Sau khi đổ bê tông và bê tông đã ninh kết thì
rút ống đi để đổ bê tông đốt tiếp theo.
Nếu dùng tấm chắn là cọc bê tông cốt thép tròn, lăng trụ thì chúng
được hạ vào hào bằng cần cẩu cho cắm sâu vào đất và cố định lên
tường định vị. Sau khi đổ bê tông các đốt bên cạnh thì khoảng trống
của cọc được lấp đầy bằng bê tông.
Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thi công bằng đóng rung thì trên
biên của 2 bước đào hạ vào hào một ống chuyên dụng. Sau khi đổ bê
tông và bê tông đã ninh kết thì dùng kích tách ống ra khỏi bê tông rồi
lại nêm lại và để lại trong hào và đổ bê tông đốt tiếp theo. Sau khi bê
tông ninh kết thì rút ống ra khỏi hào bằng cần cẩu. Khoảng trống giữa
các đốt được làm sạch và hạ vào đó 1 ống chuyên dụng, nhồi đầy bê
tông độ sụt nhỏ, dùng đầm rung gắn lên đầu ống để đầm. Sau đó rút
ống ra và đầm chặt bê tông trong lỗ.
Bước 5) Đổ bê tông :
Thiết bị đổ bê tông bao gồm : Phễu, giá đổ, khớp tháo nhanh, ống
dẫn bê tông. Việc cấp bê tông có thể dùng ben (qua cầu trục) hoặc có
thể dùng bơm bê tông để cấp bê tông vào phễu. Chất lượng của bê tông
phụ thuộc việc cấp bê tông có liên tục hay không và phải tuân theo tất
cả các nguyên tắc đổ bê tông. Việc vận chuyển bê tông từ nhà máy bê
tông tới công trường bằng xe tự trộn nếu không có xe tự trộn thì tốt
nhất là sản xuất bê tông tại chỗ, không nên dùng xe ben chở bê tông vì

bê tông càng tốt (Sâu tối đa). Chiều sâu này phụ thuộc vào quá trình
ninh kết của bê tông, Chính vì thế đầu ống phải cao hơn lớp bê tông đã
bắt đầu ninh kết.
Cọc và tường Barrette:
Cọc Barrette được dùng khi vị trí cọc sát với công trình có sẵn ta
không thể dung cọc khoan nhồi được hoặc khi tải trọng lên cọc quá
lớn. ở Việt Nam đã dùng loại cọc này cho Vietcombank tiết diện
0,8
m
x1,8
m
x55
m
chịu lực N=1050T.

Tường Barrette được dùng phù hợp với công trình nhà cao tầng có
kết cấu vách hoặc dạng hộp chịu lực. Cụ thể là nhà có tầng hầm sâu,
tường vừa là tường chắn, vừa nhận tải trọng của công trình. Trong thi
công tầng hầm nhà nhiều tầng theo phương pháp từ trên xuống "Top-
down" thì tường barrette là rất hợp lý vì nó đáp ứng được những yêu
cầu của công trình đề ra. Qui trình thi công tường Barrette tương tự
như tường vách cứng, cụ thể :
- Thiết bị gồm : Cần cẩu, gầu đào, các chi tiết phụ
- Mặt bằng thiết kế và mặt bằng thi công


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status