MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌC - Pdf 22

C:\Users\Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc

1

ÔN TẬP VẬT LÍ 12
MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1. Chọn phương án SAI. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2t/T). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao
động đến lúc vật có gia tốc với độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là:
A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15
Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4.cos(17t) cm (t đo bằng giây).
Người ta đã chọn mốc thời gian là lúc vật có
A. toạ độ -2 cm và đang đi theo chiều âm B. toạ độ -2 cm và đang đi theo chiều dương
C. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều dương D. toạ độ +2 cm và đang đi theo chiều âm
Câu 4. Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo
chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí có li độ -23cm
B. chiều âm qua vị trí cân bằng
C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm
Câu 5. Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5t - /4) (cm). Xác định thời điểm lần thứ
hai vật có vận tốc -15 (cm/s).
A. 1/60 s B. 13/60 s C. 5/12 s D. 7/12 s
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và
OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là
A. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của chất
điểm khi pha của dao động biến thiên từ -/3 đến +/3 bằng

D. Góc giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang  tính theo công thức mg = kl.sin
Câu 12. Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng (nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30
0
), đầu dưới cố
định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và
trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s
2
). Độ
nén cực đại của lò xo khi vật dao động là
A. 3 (cm) B. 10 (cm) C. 7 (cm) D. 13 (cm)
Câu 13. Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị
trí cân bằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng là
A. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s)
C:\Users\Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc

2

Câu 14. Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa
độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x = Acos(10t) cm.
Lấy g = 10 (m/s
2
). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ dao động A phải thoả mãn
điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứt
A. 0<A ≤ 5 cm B. 0 <A ≤10 cm C. 5 cm ≤A ≤10 cm D. 0 < A ≤ 8 cm
Câu 15. Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu có khối lượng 60 (g), dao động trong
một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 (cm). Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một
lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực
cản là
A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N

C. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T’/T (h).
D. Khi đồng hồ chạy đúng chỉ 24 (h), đồng hồ chạy sai chỉ 24.T/T’ (h).
Câu 22. Một con lắc đơn đếm giây (có chu kì bằng 2 s, ở nhiệt độ 20
o
C và tại một nơi có gia tốc trọng trường
9,813 m/s
2
), thanh treo có hệ số nở dài là 17.10
–6
độ
–1
. Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là
9,809 m/s
2
và nhiệt độ 30
0
C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2,0007 (s) B. 2,0006 (s) C. 2,0232 (s) D. 2,0322 (s)
Câu 23. Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 6,4 km. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 Km,
hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K
-1
. Hỏi nhiệt độ phải phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao
động không thay đổi?
A. tăng 10
0
C B. tăng 5
0
C C. giảm 5
0
C D. giảm 10

C:\Users\Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc

3

Câu 26. Một hệ dao động bao gồm

A. vật dao động và vật tác dụng lực kéo về (lực hồi phục) lên vật dao động
B. vật dao động và vật tác dụng lực đàn hồi lên vật dao động C. chỉ vật dao động
D. chỉ vật tác dụng lực kéo về (lực hồi phục) lên vật dao động
Câu 27. Hai đồng hồ quả lắc giống hệt nhau nhưng chu kì dao động khác nhau, đồng hồ chạy đúng có chu kì T
= 2 s và đồng hồ chạy sai có chu kì T’ = 2,002 s. Cả hai đồng hồ bắt đầu hoạt động cùng một thời điểm.
Chọn phương án SAI.
A. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 1001 dao động thì con lắc đồng hồ chạy sai thực hiện
được đúng 1000 dao động.
B. Nếu đồng hồ chạy sai chỉ 24 h thì đồng hồ chạy đúng chỉ 24 giờ 1 phút 26,4 giây.
C. Nếu đồng hồ chạy đúng chỉ 24 h thì đồng hồ chạy sai chỉ 23 giờ 58 phút 33,7 giây.
D. Khi con lắc đồng hồ chạy đúng thực hiện được đúng 101 dao động thì con lắc đồng hồ chạy sai thực hiện
được đúng 100 dao động.
Câu 28. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x
1
=
2cos(4t + 
1
) cm, x
2
= 2cos(4t + 
2
) cm (t tính bằng giây) với 0  
2
- 

B.
cm23
C.
cm24
D.
cm8

Câu 35: Phương trình dao động của một vật là x =
cmt )
2
5cos(4



. Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu dao động thì
vật đi qua li độ x = 2cm lần thứ 8?
A. 0.5s B. 1,5s C. 2s D. 0,75s
Câu 36: Một con lắc lò xo dao động theo phươg trình x = 4cos4πt(cm). Tính quãng đường vật đi dược trong 30s
kể từ khi bắt đầu dao động?
A. 16cm B. 3,2cm C. 6,4 cm D. 9,6cm
Câu 38: Một vật dao động điều hòa theo phương trình dạng cosin. Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi
từ vị trí cân bằng đến vị trí x =
2
3
.A theo chiều dương và tại điểm cách VTCB 2cm thì nó có vận tốc là
scm/340

. Khối lượng quả cầu là m = 100g. Năng lượng của nó là
C:\Users\Linhnhi\Desktop\xong\motsobaitoanNCchuong2.doc


6
10cos(2

 D. cmt )
6
20cos(2


Câu 41: Một chất điểm dao động với biên độ 10cm, chu kì 0,5s và pha ban đầu là – 30
0
. Tìm quãng đường vật
đi được từ thời điểm 1/16s đến 5s?
A. 395cm B. 398,32cm C. 98,75cm D. một đáp án khác.
Câu 42: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 cm thì nước trong xô bị sóng mạnh
nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là
a. 5,4km/h. B. 3,6 km/h C. 4,8km/h D. 4,2 km/h.
Câu 43: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 400g, lò xo có độ cứng 100N/m. Ban đầu người ta
kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
0,005; biết g = 10m/s
2
. Khi đó biên độ dao động sau chu kì đầu tiên là
A. 2,992cm B. 2,9992cm C. 2,95cm D. một giá trị khác.
Câu 44: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 400g, lò xo có độ cứng 160N/m. Ban đầu người ta
kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là
0,005; biết g = 10m/s
2
. Khi đó số dao động vật thực hiện cho đến lúc dừng lại là
A. 1600 B. 160 C. 160000 D. 16000
Câu 45: Một con lắc đơn gồm vật có thể tích 2 cm
3



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status