Đề tài: Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện hòa bình - Pdf 23

MỞ ĐẦU
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp cách mạng của toàn
Đảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng lao động có trình độ khoa học kỹ
thuật và công nhân lành nghề đóng vai trò đăc biệt quan trọng. Vai trò của con
người với tư cách là chủ thể của lực lượng sản xuất xã hội, đặc biệt là con người
có trình độ khoa học – kỹ thuật cao, càng có tầm quan trọng vượt bậc. Tốc độ
tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa phương chỉ có thể đạt được tốc độ cao
khi địa phương giải quyết tốt và thực hiện đồng bộ cả hai nhân tố của quá trình
sản xuất, đó là tư liệu sản xuất hiện đại và con người hiện đại – chủ thể của quá
trình sản xuất, là lực lượng lao động có chuyên môn, kỹ thuật cao.
Đối với huyện Hòa Bình, lực lượng lao động qua đào tạo, có chuyên môn -
kỹ thuật còn thấp . Để tìm ra những giải pháp nâng cao trình độ
văn hóa, trình độ chuyên môn – kỹ thuật cho lực lượng lao động không có con
đường nào khác ngoài con đường phát triển giáo dục và đào tạo; tăng cường, mở
rộng công tác dạy nghề cho lực lượng lao động. Chính vì những lý do này, mà
chúng tôi chọn Đề tài “ 
 !"#$%&$'()#&*+, / để
nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện
nhàvà cũng là cơ sở để tham mưu với các cấp lãnh đạo đẩy mạnh công tác đầu
tư, tiến tới kiên cố hóa trường, lớp học gắn với Chương trình mục tiêu Quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 góp phần nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Yếu tố con người là vấn đề quan trọng nhất trong các vấn đề quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội nâng cao mức sống của nhân dân ở địa phương, chính
vì thế chúng ta phải đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, xây dựng lực
lượng lao động được đào tạo cơ bản, có tay nghề cao, nhằm giải quyết vấn đề
cấp thiết, sự quan tâm của lãnh đạo về chất lượng nguồn nhân lực của huyện nhà.
Muốn làm được điều, vấn đề quan trọng và trước hết phải phát triển giáo dục và
đào tạo; đẩy mạnh đào tạo lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

hưởng đến phát triển giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực của huyện Hòa
Bình.
Phần thứ hai: Đánh giá thực trạng giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực
của huyện Hòa Bình.
Phần thứ ba: Định hướng phát triển giáo dục và chất lượng nguồn nhân
lực huyện Hòa Bình.
Nội dung đề tài có ý nghĩa hết sức thiết thực: đánh giá chính xác thực
trạng tình hình giáo dục, đào tạo nghề, lao động qua đào tạo để xây dựng quy
hoạch phát triển với những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện và có tính khả thi cao;
góp phần cùng địa phương xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở địa phương
- 2 -
Chương I
THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI,
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC CỦA HUYỆN HÒA BÌNH
1. Các điều kiện tự nhiên.
9:':):8
Huyện Hòa Bình được thành lập theo Nghị định 96/NĐ-CP ngày
17/6/2005 của Chính phủ, huyện chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2005
cũng là thời điểm huyện nhà triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX
của Đảng bộ huyện trong điều kiện có nhiều thuận lợi vị trí địa lí. Tổng diện tích
đất tự nhiên của huyện là 412 km
2
, có bờ biển dài gần 20 km; phía Bắc giáp với
huyện Phước Long, phía Nam giáp biển Đông, phía Đông giáp thành phố Bạc

kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp (bao
gồm cả thủy sản) chiếm 50%; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng
chiếm 27%. Thương mại - dịch vụ chiếm 23% trong cơ cấu chung. Thu nhập
bình quân đầu người tăng 2,4 lần so với năm 2005; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến
năm 2010 là 1,22%; hộ nghèo mỗi năm giảm 1.157 hộ; trong 5 năm giải quyết
việc làm cho 8.432 lao động; tỷ lệ lao động trong độ tuổi qua đào tạo 20% Trên
cơ sở kết quả đó, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X nhiệm kì 2010-
2015 đề ra các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu sau:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 13%; thu nhập bình quân
đầu người năm 2015 là 35 triệu đồng; tỷ trọng cơ cấu kinh tế trên địa bàn đến
năm 2015: nông nghiệp 44%, công nghiệp – xây dựng 29%, thương mại dịch vụ
27%; tổng giá trị sản xuất (giá 1994) đến năm 2015 là 4.625 tỷ đồng; tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên đến năm 2015 là 1,05%; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm
3%; tạo việc làm hàng năm 4.000 lao động; tỷ lệ lao động trong độ tuổi qua đào
tạo 40%; xây dựng 2 xã đạt tiêu chí xã nông thôn mới, các xã còn lại đạt từ 50%
tiêu chí trở lên…
Toàn huyện có 07 xã và 01 thị trấn với 70 ấp. Trong đó 02 xã thuộc
chương trình 135, 04 xã và 1 thị trấn thuộc vùng khó khăn theo quyết định 30
của Thủ tướng Chính phủ. Tình hình kinh tế - xã hội trong những năm qua có
những chuyển biến tích cực: đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không
ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn được phát triển khá nhanh, an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Lĩnh vực giáo dục – đào tạo
chuyển biến tích cực, mặt bằng dân trí được nâng lên, tỷ lệ huy động trẻ trong độ
tuổi đến trường đạt 98%, đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa 99%. Cơ sở vật chất,
mạng lưới trường lớp, thiết bị dạy và học được đầu tư theo hướng chuẩn quốc
gia. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở được
củng cố duy trì thường xuyên; phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi hoàn thành
đúng lộ trình đề ra; chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non ngày càng
được nâng lên; công tác dạy nghề được mở rộng các nghề; chất lượng nguồn
nhân lực ngày càng được chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Hiện nay

Những năm gần đây, cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đã chuyển dịch.
Trong nội bộ ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp cũng có sự chuyển đổi mạnh theo
hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngư
nghiệp. Số lao động trong các ngành kinh tế khác thay đổi không đáng kể. Tình
trạng việc làm của người lao động ngày càng ổn định, tỷ lệ thất nghiệp hàng năm
giảm.
3. Đặc điểm cơ bản, vai trò chủ yếu và những nhân tố tác động đến
chất lượng nguồn nhân lực
F7P@"E#0&$
*+, Q&$$R
Theo tổng điều tra dân số 01/4/2009 huyện có 107.075 người, đến
01/4/2012 toàn huyện có 109.259 người, trong 3 năm tăng 2.184 người, trung
bình mỗi năm tăng thêm 728 người. Huyện Hòa Bình là một trong những huyện
ở Bạc Liêu có dân số đông; dân số của huyện thuộc loại dân số trẻ, số người
trong độ tuổi người lao động là 68.592 người, chiếm 79,25% tổng dân số của
huyện, số người có khả năng lao động là 67.570 chiếm 98,5% số người trong độ
tuổi lao động; nguồn bổ sung lao động hàng năm là 784 người, chiểm 1,17% so
với số người có khả năng lao động.
Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, tăng nhanh là một ưu thế lớn đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện, đặc biệt là nền kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế thế giới nên đòi hỏi phải có sự năng động sáng tạo của con người. Có như
vậy mới đủ sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả trong quan hệ kinh tế quốc
tế.
- 5 -
Tuy nhiên, nguồn nhân lực tăng nhanh cũng đặt ra thách thức không nhỏ
đối với vấn đề giải quyết việc làm khi đất nước còn đứng trước những khó khăn
về vốn, về khoa học công nghệ …, không đủ sức giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động. Nhưng với sự quyết tâm của lãnh đạo Huyện ủy, sự điều hành
của UBND huyện nên những năm qua về chính sách dân số, về giải quyết việc
làm đạt kết quả khá cao, cụ thể như bảng thống kê sau:

Do xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp, ngân sách chi cho giáo dục còn
hạn hẹp, dân số và nguồn nhân lực tăng nhanh… nên dù có những cố gắng nhất
định trong việc phát triển nguồn nhân lực, huyện vẫn còn một bộ phận lớn lao
động(khoảng 70%) không qua đào tạo kỹ thuật, chuyên môn. Từ nền kinh tế
nông nghiệp, phong cách và tư duy con người lao động còn mang nặng tính chất
sản xuất nhỏ, thủ công lạc hậu, sản xuất và quản lý bằng kinh nghiệm theo kiểu
trực giác.
- 6 -
Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta phải
chú ý chất lượng nguồn nhân lực. Từ đó thông qua giáo dục và đào tạo để nâng
cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, tạo ra
một đội ngũ công nhân lành nghề, ngang tầm quốc tế, có khả năng cạnh tranh
trên thị trường lao động trong và ngoài nước.
*;E&&$0&*, =&8
Hiện nay, ở Việt Nam nói chung, ở huyện Hòa Bình nói riêng, lao động
trong nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao nhất, điều này phản ánh tính chất
lạc hậu của nền kinh tế. Trong khi đó ở các nước phát triển, lĩnh vực chiếm tỷ
trọng cao nhất là dịch vụ.
Bảng 2 : lực lượng lao động (56.269 người) huyện Hòa Bình phân bố theo
các khu vực trong nền kinh tế thời điểm năm 2012.
KHU VỰC KINH TẾ Số lượng Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp
40.403 71,8%
Công nghiệp - Xây dựng 3.366 5,98%
Thương mại - Dịch vụ 9.873 17,54%
Ngành nghề khác 2.627 4,66%
INJ<*&F(""<(R"S1S&*+, A'U
Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy lực lượng lao động trong khu vực công
nghiệp và dịch vụ ở huyện Hòa Bình còn rất thấp so với các huyện bạn; đây là
khó khăn, thách thức lớn đối với địa phương. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

suốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” 9R*+D)I'&E
VQ9ZZ
Chính nguồn nhân lực của đất nước phải thực hiện nhiệm vụ trung tâm đó.
Vai trò của nguồn nhân lực được Nghị quyết Đại hội VIII của khẳng định “F
':&&$[0>9*F"
<X&3)\0G*Q6* Q[/
Tiềm năng kinh tế của một đất nước phụ thuộc vào trình độ khoa học và
công nghệ của đất nước đó. Trình độ khoa học công nghệ phụ thuộc vào nguồn
nhân lực. Đã có rất nhiều bài học thất bại khi một nước sử dụng công nghệ ngoại
nhập tiên tiến khi tiềm lực của nguồn nhân lực trong nước còn non yếu. Sự yếu
kém thể hiện ở chỗ thiếu các chuyên gia giỏi về khoa học công nghệ và quản lý,
thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề và do đó không thể ứng dụng
được công nghệ mới. Không có sự lựa chọn nào khác, hoặc là đào tạo các nguồn
nhân lực quý giá cho đất nước để phát triển, hoặc phải chịu tụt hậu so với nước
khác.
Sự phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ đúng hướng và có
hiệu quả sẽ tạo ra một đội ngũ nhân lực có trí tuệ và đạo đức, tạo cho từng người
và cả thế hệ năng lực hoàn thành các nhiệm vụ phức tạp và luôn biến động của
thời hóa độ, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong tình hình thế giới hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta có thể sử dụng những tiến bộ khoa học – công nghệ của các nước khác
để phát triển nhanh bằng con đường đi tắt, đón đầu, phải biết tận dụng các nguồn
ngoại lực kết hợp với nội lực, đặc biệt là nguồn nhân lực sử dụng có hiệu quả về
vốn, kỹ thuật, công nghệ, quản lý…Tuy nhiên hướng phát triển công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta là không sao chép theo các khuôn mẫu đã có sẵn mà là
nhập khẩu và sử dụng kỹ thuật – công nghệ tiên tiến bên ngoài, nghĩa là phát
triển khoa học ứng dụng để tiếp thu sáng tạo, cải tiến và chế tạo ra công nghệ.
Do đó nguồn nhân lực phải có trình độ tương đương với công nghệ đó. Đây là
một thách thức đối với nguồn nhân lực nước ta. Giữa quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và quá trình phát triển nguồn nhân lực có mối quan hệ biện chứng

-6<DRJ<` Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng
nguồn nhân lực. Tốc độ gia tăng dân số sẽ tạo ra một nguồn nhân lực dồi dào.
Song nếu trình độ kinh tế và sự phát triển của giáo dục không đáp ứng được với
yêu cầu của số nhân lực đó thì chất lượng nguồn nhân lực sẽ giảm đi; biểu hiện
là sức khỏe suy giảm, trình độ văn hóa, kỹ thuật, chuyên môn thấp…
-<6'&_<DJ'@0_RQ` Đây nhân
tố thuộc về gốc rễ, nguồn cội khó có thể thay đổi được; dân tộc Việt Nam có
truyền thống hiếu học, cần cù, thông minh…và biết gắn nhiệm vụ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay với việc: “Kế thừa phát huy
những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc” (Văn kiện Hội nghị TW4 - khóa
VII) thì tất yếu sẽ thành công rực rỡ với nhiệm vụ của mình.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN HÒA BÌNH
1. Thực trạng về giáo dục Mầm non, phổ thông và đào tạo nghề
a"b"
Toàn huyện có 08 trường đều thực hiện dạy chương trình giáo dục Mầm
non mới. Các trường thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng,
chuyên môn và hội thảo về chăm sóc giáo dục, đánh giá trẻ. 100% trẻ đến trường
được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất lẫn tinh thần, không xảy ra tai nạn
- 9 -
thương tích hay bệnh truyền nhiễm; các trường đều có kế hoạch phòng, chống
suy dinh dưỡng, béo phì; số trẻ được tổ chức cân đo, chấm biểu đồ theo giai đoạn
và được khám sức khỏe định kỳ năm theo đúng quy định8
Thực hiện Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/2/2010 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ Mẫu giáo 5 tuổi
giai đoạn 2010-2015, Phòng Giáo dục- Đào tạo đã tham mưu với UBND huyện
Hoà Bình ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện và ưu tiên đầu tư cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học; đội ngũ cho các lớp Mẫu giáo 5 tuổi; tăng cường
ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng
chăm sóc trẻ để trẻ ham thích đến trường, đồng thời tạo sự thu hút mạnh mẽ từ

2
chưa đảm
bảo theo quy định, cần mở rộng thêm diện tích là 19.500 m
2
.
Đến nay toàn huyện có 02 trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia (trường
Tiểu học Hoà Bình A, Vĩnh Bình A).
KI'&dEJ]:
Toàn huyện có 07 trường Trung học cơ sở; số học sinh năm 2006 có 6041
học sinh, năm 2010 có 4.702 học sinh, giảm 1.339 học sinh, bình quân hàng năm
giảm 5,7 %. Tổng số học sinh lớp 9 năm học 2011 – 2012 là 1.279 em đã tốt
- 10 -
nghiệp Trung học cơ sở là 1.243 em,đạttỷ lệ 97,188 Tổng số người 15 - 18
tuổi là 5.756 người, đã tốt nghiệp Trung học cơ sở là 4.928 người, đạt 85,61%.
Huyện Hoà Bình được tỉnh kiểm tra và công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục
Tiểu học – xóa mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo
dục Trung học cơ sở năm 2012.
Cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng khá khang trang, tổng số phòng là
152 phòng; trong đó: số phòng học là 87 phòng, số phòng chức năng là 65
phòng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học.
Tổng số giáo viên và cán bộ quản lý bậc Trung học cơ sở hiện có là 279
giáo viên. Trong đó đạt chuẩn có 276 giáo viên, chiếm 98,92% , trên chuẩn có
181 giáo viên chiếm 64,87%.
Quỹ đất xây dựng hiện có 58.955 m
2
chưa đảm bảo theo quy định, cần mở
rộng thêm diện tích là 1.700 m
2
.
Đến nay toàn huyện có 03 trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.

năm có phát triển. Mặt dù ngân sách của địa phương còn gặp nhiều khó khăn,
song huyện đã cân đối bố trí hợp lý nguồn vốn để từng bước đầu tư xây dựng
thêm nhiều phòng học, nhất là phòng cấp 3 và trang thiết bị để phục vụ việc
giảng dạy các cấp học phổ thông và dạy nghề ngày càng tốt hơn.
Có thể nói, bằng sự cố gắng cao nhất của toàn Đảng bộ, việc tổ chức triển
khai kịp thời, các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước của chính
quyền các cấp, các cơ quan chuyên môn, đặt biệt là ngành Giáo dục và Trung
tâm dạy nghề, nên sự nghiệp giáo dục và dạy nghề ở huyện nhà đã có bước
chuyển biến cơ bản và hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chỉ tiêu Nghị quyết đã đề ra.
Tuy nhiên bước vào giai đoạn mới và trước những yêu cầu mới của đất
nước, của huyện, ngành Giáo dục và Trung tâm dạy nghề huyện nhà cần phải
tiếp tục đổi mới nhiều hơn nữa để ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ. Với ý nghĩa đó,
đồng thời để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giáo dục theo nghị quyết của Đảng thì
việc xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục và dạy nghề cho những năm tới là
việc làm hết sức cần thiết và cấp bách nhằm góp phần nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của địa phương
2. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực
I' _J<&$
Số lượng nguồn nhân lực là một điều kiện thuận lợi cho quá trình thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay; huyện Hòa Bình chúng ta
có một thị trường lao động dồi dào, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh.
Dân số huyện Hòa bình năm 2008 có 105.697 người; năm 2010 có
108.338 người; năm 2012 có 109.259 người; tốc độ tăng dân số tự nhiện là 1,2%.
Do đó hàng năm có một số lượng lớn người đến độ tuổi lao động. Cụ thể là năm
2008 có 66.146 người trong độ tuổi lao động, năm 2010 có 67.101 người trong
độ tuổi lao động và năm 2012 tăng lên 68.592 người trong độ tuổi lao động.
Bảng 3: Tốc độ tăng dân số và nguồn nhân lực (%)
Năm Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng nguồn nhân lực
2008 1,26 1,25
2010 1,22 1,44

Nhật Bản 165 53,3
IN 0I5fh3@[i+j
Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở nước ta chiếm 80% và ở huyện
Hòa Bình 71,8% nguồn nhân lực; bộ phận lao động này sống chủ yếu ở nông
thôn là vùng cơ sở hạ tầng chưa phát triển, cơ cấu kinh tế thuần nông, phương
thức lao động thủ công. Do đó đời sống tinh thần và vật chất gặp nhiều khó khăn,
dẫn đến những hạn chế về mặt sức khỏe (một yếu tố hết sức quan trọng của
nguồn nhân lực).
KI' _'.DRQ
Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi. Truyền
thống đó được nhắc đến như một dấu son tỏa sáng suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
Kế thừa truyền thống đó nên nhìn chung, trình độ học vấn của nguồn nhân lực ở
huyện Hòa Bình khá cao so với bình quân cả nước; huyện đã xóa mù chữ nhiều
năm nay và đã phổ cập giáo dục Trung học cơ sở đang tiến tới phổ cập bậc
Trung học phổ thông.
Cơ cấu lực lượng lao động phân theo bậc học có những chuyển biến đáng
kể. Tỷ lệ tốt nghiệp Trung học cơ sở đạtSV621k Cơ cấu lực lượng lao động
phân theo bậc học ở nông thôn và thành thị có xu hướng ngày càng hợp lý hơn.
- 13 -
Tuy nhiên trình độ văn hóa của lực lượng lao động còn nhiều bất cập:
trong tổng lực lượng lao động thì số người chưa tốt nghiệp Trung học cơ sở là
75,49 %6 tỷ lệ học vấn như thế chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc phát
triển xã hội hiện nay.
KI' _'.D&("G6Y&=
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề có bước phát triển mới cả về
quy mô, chất lượng và hiệu quả góp phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Số lượng và chất lượng đào tạo nghề
có chuyển biến bước đầu. Tuy nhiên hệ thống trường, trung tâm dạy nghề, cơ sở
dạy nghề còn nhiều tồn tại và khó khăn. Quy mô đào tạo nhỏ, phân bổ chưa hợp
lý các ngành nghề, số lượng dạy nghề còn quá ít. Đặc biệt, chỉ dạy nghề theo các

nhưng chưa đáp ứng được cho yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện của ngành
giáo dục.
- 14 -
-<`Mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo
chậm đổi mới.
FR"` Tình trạng thiếu giáo viên dạy nghề còn tồn tại, năng lực giáo
viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học chưa được nâng cao.
l&`Mạng lưới trường, lớp và cơ sở đào tạo nghề phân bố chưa hợp lý,
hiệu quả đầu tư sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật yếu kém, lãng phí…
-`Một bộ phận công nhân chưa nhận thức đầy đủ về sự cần thiết
nâng cao trình độ văn hóa, tay nghề nên còn thờ ơ, chưa thật sự cố gắng hoặc tận
dụng những điều kiện đã có để tự học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho bản
thân.
- 15 -
Chương II
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
1. Giáo dục Mầm non:
Tổng số trẻ 1-2 tuổi vào các nhóm trẻ, nhà trẻ, trường Mầm non 230 trẻ,
đạt 7,3 % so với trẻ trong độ tuổi. Tổng số trẻ 3-5 tuổi đến trường mẫu giáo
2.889 trẻ; đạt 68,72 % so với trẻ trong độ tuổi. Riêng trẻ 5 tuổi vào Mẫu giáo lớn
chuẩn bị vào lớp 1 đạt tỷ lệ 97,67% vào năm 2015.
Phấn đấu đến năm 2015 có 09 trường Mầm non - Mẫu giáo (02 trường
mầm non); trong đó thành lập mới 01 trường, tổng số lớp có 07 lớp; trong đó có
02 nhóm trẻ Mầm non, 05 lớp Mẫu giáo. Tăng cường công tác phổ biến kiến
thức về nuôi dạy trẻ, đảm bảo hầu hết trẻ em trong độ tuổi đều được chăm sóc
giáo dục bằng các hình thức thích hợp, tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ.
Tập trung xây dựng mới 20 phòng học, 78 phòng chức năng; nâng tỷ lệ
phòng đạt từ cấp III trở lên đạt 96,04%. Tổng số phòng cần xây dựng thay thế là

quốc gia bậc tiểu học là 06 trường.
#I'&dEJ]`
Tổng số học sinh bậc Trung học cơ sở đến năm 2015 là 5.880 học sinh, đạt
81,41% so với độ tuổi; huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu
học vào học lớp 6.
Tổng số trường Trung học cơ sở là 07 trường và 01 trường Trung học cơ
sở và Trung học phổ thông Trần Văn Lắm có học sinh Trung học cơ sở; tổng số
lớp có 150 lớp. Duy trì tốt kết quả Phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và đảm bảo
chất lượng. Thực hiện dạy 02 buổi/ ngày ở những nơi có điều kiện.
Tập trung xây dựng mới 10 phòng học, 58 phòng chức năng; nâng tỷ lệ
phòng đạt từ cấp 3 trở lên đạt 96,68%. Tổng số phòng cần xây dựng thay thế là
19 phòng, còn lại xây thêm các khối phòng hành chính quản trị và phòng chức
năng.
Diện tích cần mở rộng thêm là 3.000 m
2
.
Thực hiện sắp xếp giáo viên và cán bộ quản lý theo Đề án 826 của UBND
tỉnh, đảm bảo số lượng, chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý theo quy định
của ngành.
Xây dựng 03 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn
quốc gia bậc Trung học cơ sở là 04 trường.
I'&d5G`
Tổng số học sinh bậc Trung học phổ thông đến năm 2015 là 2.765 học
sinh, đạt 8,00% so với độ tuổi; huy động 80% học sinh tốt nghiệp Trung học cơ
sở vào học lớp 10.
Tổng số trường Trung học phổ thông là 03 trường; tổng số lớp có 63 lớp.
Thành lập mới 01 trường. Thực hiện Phổ cập giáo dục Trung học phổ thông.
Tập trung xây dựng mới thêm 11 phòng chức năng; nâng tỷ lệ phòng đạt
từ cấp 3 trở lên đạt 100%.
Nhận mới giáo viên 24 giáo viên. Cụ thể từng năm: năm 2011 không nhận

học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng”.
Văn kiện Đại hội XI của Đảng có nêu: “Phát triển, nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ
và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người
lao động Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm
55% tổng lao động xã hội”
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ X, nhiệm kì 2010 – 2015
có nêu: “Mỗi năm tạo việc làm cho 4.000 lao động; tỷ lệ lao động trong độ tuổi
qua đào tạo 40% Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; giải quyết việc
làm, phấn đấu mỗi năm giảm 3% hộ nghèo. Tăng nhanh số người được giải
quyết việc làm thông qua phát triển kinh tế dich vụ, chuyển đổi cơ cấu lao động,
nhất là ở nông thôn, khuyến khích chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang làm
dịch vụ, nghề thủ công… Đẩy mạnh các hình thức tư vấn giới thiệu việc làm,
triển khai Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng và thực hiện
Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn, chú trọng bồi dưỡng, hướng nghiệp cho
người lao động tích lũy kĩ thuật, kiến thức quản lý, kỹ năng lao động và điều
kiện tham gia chương trình xuất khẩu lao động”
2. Những yêu cầu đặt ra đối với lực lượng lao động
- 18 -
h(&b&_J<
Ở nước ta hiện nay nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng trình độ công
nghệ còn thấp; quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang từng bước thay thế
lao động thủ công bằng lao động kỹ thuật ở các mức độ khác nhau: nửa cơ khí,
cơ khí, nửa tự động và tự động hóa. Quá trình này tất yếu dẫn đến thừa lao động
có chuyên môn kỹ thuật thấp, thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật cao.
Thực tế ở huyện Hòa Bình lực lượng lao động dồi dào, giá thuê nhân công
thấp, đây là một thuận lợi, đồng thời cũng là một trở ngại lớn đối với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tốc độ tăng lực lượng lao động ở huyện Hòa
Bình ở mức cao, trung bình mỗi năm tăng thêm 728 người; số lao động cần giải

Để hoàn thiện được nhiệm vụ đó, chất lượng lực lượng lao động phải đáp
ứng được những yêu cầu tối thiểu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trong
giai đoạn mới.
- 19 -
Chất lượng lực lượng lao động là trạng thái nhất định của lực lượng lao
động thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
lực lượng lao động. Chất lượng lực lượng lao động không những là tiêu chí phản
ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về
mặt đời sống xã hội và được thể hiện qua một số tiêu chí chủ yếu sau đây:
^D6(&:JfgN:
Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên ngoài,
giữa thể chất và tinh thần. Người có sức khỏe là người không bệnh tật, có sự
thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội. Các chỉ tiêu đánh giá sức khỏe rất đa
dạng; có thể thông qua việc đánh giá chất lượng các cơ quan nội tạng của cơ thể
hoặc có thể thông qua các chỉ tiêu đánh giá của quốc gia về tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử,
tuổi thọ trung bình, tỷ lệ GDP/đầu người; cơ cấu giới tính, tuổi tác…
+6(&:'.DRQ:
Văn hóa bao gồm cả trí tuệ và nếp sống văn minh, là yếu tố có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển trong thời đại ngày nay. Một xã hội có văn hóa
phải phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời phải tiếp thu những giá
trị văn hóa, khoa học của nhân loại. Trình độ văn hóa của người lao động là sự
hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và
xã hội. Trình độ văn hóa được biểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ như: số
lượng người biết chữ và chưa biết chữ; Số người có trình độ tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông, đại học và trên đại học.
Trình độ văn hóa là cơ sở nền tảng của những nhận thức về tự nhiên, xã
hội và con người; nó giúp cho con người nâng cao khả năng tiếp thu và vận dụng
một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học, công nghệ vào thực tiễn.
-6(&:'.D&("GY&=:
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn

công nghiệp, thương mại, dịch vụ )
- Cơ cấu lao động theo ba khu vực kinh tế cơ bản: Nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ. Loại cơ cấu nguồn nhân lực này thể hiện nay được dùng phổ
biến để so sánh cơ cấu lao động giữa các nước.
- Cơ cấu lao động theo lãnh thổ (các vùng và các khu vực hành chính trong
nước, thành thị và nông thôn).
- Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên – kỹ thuật. Qua cơ cấu này, người
ta đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của một quốc gia và so sánh nguồn nhân
lực giữa các nước.
- Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và theo giới tính cũng là căn cứ bổ sung
để đánh giá nguồn nhân lực.
Như vậy vấn đề đặt ra lớn nhất trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực
là làm cho cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động luôn phù hợp với nhau trong từng
bước phát triển. Ở nước ta hiên nay chưa có chính sách phân luồng trong giáo
dục và đào tạo, cơ cấu lao động bất hợp lý…điều này thể hiện tính bất cập trong
cơ cấu và trình độ nguồn nhân lực nước ta. Đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục
của các cấp, các ngành và của bản thân người lao động.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện đang đặt ra những yêu
cầu mới cho nguồn nhân lực về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Chỉ khi nào chúng
ta chuẩn bị được nguồn nhân lực hợp lý đáp ứng yêu cầu cho từng giai đoạn và
cả thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì mới có thể đưa yếu tố con người trở
thành nội lực cơ bản nhất để tiến hành phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện chỉ
tiêu của Đảng bộ đặt ra đặt ra trong nhiệm kỳ là: “Tạo việc làm hàng năm
4.000.000 lao động; tỷ lệ lao động trong độ tuổi qua đào tạo 40%”
- 21 -
Chương III
KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
I. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ X, nhiệm kì 2010 – 2015
đề ra nhiệm vụ về giáo dục và đào tạo: “Tập trung chỉ đạo đúng mức việc xây

sân chơi, bãi tập, các công trình vệ sinh, nước sạch, có thư viện, phòng học bộ
môn…
3. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo, tăng cường nguồn tài chính
cho giáo dục như tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động mọi nguồn lực
trong xã hội để phát triển giáo dục. Ngân sách nhà nước là nguồn lực chủ yếu
cho giáo dục, đảm bảo hàng năm cân đối ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục- Đào
tạo tương ứng với mức phân bổ của Trung ương. Khuyến khích huy động toàn xã
- 22 -
hội tham gia phát triển giáo dục dưới các hình thức như hiến đất xây dựng
trường, đóng góp tiền xây dựng, tiền học phí…Phát huy vai trò hội đồng giáo
dục ở các cấp, tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối
với sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo.
4. Đổi mới công tác quản lý Giáo dục và Đào tạo, hoàn thiện tổ chức bộ
máy quản lý ở các cấp, tăng cường công tác thanh tra giáo dục gắn với triển khai
thực hiện các đề án, chương trình phát triển Giáo dục - Đào tạo của huyện.
Quản lý tốt chất lượng, chống bệnh thành tích trong giáo dục; tuyệt đối
không để tình trạng học sinh không đạt lên lớp; không để xảy ra tình trạng tiêu
cực trong thi cử. Phải đổi mới nR#*/ phương pháp dạy học, nội
dung chương trình, sách giáo khoa theo hướng giảm tải, nhất là đối với tiểu học.
5. Thực hiện chính sách thu hút, đãi ngộ giáo viên vùng sâu, vùng xa,
vùng kinh tế đặc biệt khó khăn; thực hiện luân chuyển giáo viên giữa các vùng
để tạo mặt bằng về chất lượng và phải có chính sách ưu đãi đối với giáo viên
luân chuyển về vùng sâu, vùng xa và tạo nguồn cán bộ quản lý từ đội ngũ này.
6. Quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm ở ngoài nhà trường, thường xuyên
kiểm tra những cơ sở dạy thêm này, ngăn chặn triệt để việc ép học sinh học thêm
bằng mọi hình thức.
7. Tổ chức thực hiện quy hoạch: Phòng Giáo và Đào tạo xin ý kiến phê
duyệt của UBND huyện và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch đã
được phê duyệt. Các trường phối hợp với UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch
triển khai ở đơn vị mình. Phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện việc giám sát,

diện về kinh tế - xã hội, chú ý đến nội lực của từng vùng (q-\X&<D1o
F"X&<D1o6 từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Đẩy mạnh chương
trình giải quyết việc làm để tăng thu nhập cho lao động. Lâu nay, bên cạnh yếu
tố con người thì sản xuất và phát triển kinh tế luôn là cái gốc của giải quyết việc
làm; cần tăng cường hiệu quả sản xuất, kinh doanh vì vấn đề này luôn gắn liền
với đời sống người lao động.
+6R>GR"JQJfgND$
Hòa Bình là huyện thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nắng thất
thường, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn,
tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao. Do đó công tác chăm sóc sức khỏe cộng
đồng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng; địa phương phải tiếp tục củng cố hệ thống y
tế từ huyện đến cơ sở; tăng cường tuyên truyền việc mua bảo hiểm y tế trong
toàn dân; mở rộng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe; ưu tiên cho những người khám bệnh có thẻ bảo hiểm y tế.
Mặt khác, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã làm phát sinh những yếu
tố tiêu cực, đang dần dần hủy hoại cả thể chất và tinh thần một bộ phận không
nhỏ lực lượng lao động trên địa bàn huyện. Đó là những tệ nạn xã hội: ma túy,
mại dâm…dẫn đến tỷ lệ nhiễm HIV ngày càng tăng. Nếu không có biện pháp kịp
thời ngăn chặn thì dẫn đến hậu quả khôn lường. Một sự thật trớ trêu là hầu hết
những người mang căn bệnh này đều đang ở độ tuổi sung sức nhất, có thể cống
hiến được nhiều nhất, là nguồn lực chính của gia đình và địa phương.
Một vấn đề nữa cũng cần đến việc tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, đó là vấn đề môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm nghiêm trọng; đây
là hậu quả của việc phát triển một cách ồ ạt không đi đôi với bảo bảo vệ trường,
việc thiếu ý thức trong các hoạt động sinh hoạt cộng đồng.
Để giải quyết các vấn đề nêu trên huyện cần phải thực hiện những nhiệm
vụ sau:
- Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục sức khỏe và dinh dưỡng cho cộng
đồng dưới các hình thức truyền thông giáo dục và thông tin.
- Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho ngành y tế, có chính sách ưu đãi đối

thiện đời sống.
2. Nâng cao trình độ văn hóa lực lượng lao động
Để nâng cao trình độ văn hóa lực lượng lao động, chúng ta cần thực hiện
những giải pháp sau:
^D65"["(& 6'.DE d
Mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông thể hiện tính chất phát triển theo từng
giai đoạn ở tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Học sinh trung học
phải được cung cấp vốn học vấn phổ thông cũng như kỹ thuật nghề nghiệp tối
thiểu để chọn được hướng đi thích hợp cho tương lai. Trung học phổ thông giữ vị
trí “bản lề” trong giáo dục và đào tạo có trách nhiệm hoàn chỉnh vốn học vấn và
kỹ thuật nghề nghiệp phổ thông, định hướng cho học sinh vào các trường chuyên
nghiệp sau này.
Thực hiện đổi mới chương trình để tiến tới xây dựng một bộ chương trình
phù hợp với yêu cầu trong giai đoạn mới của sự nghiệp phát triển đất nước.
Khung chương trình phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng
nghiệp, sát xu thế thời đại, song vẫn gắn với cuộc sống cộng đồng, với địa
- 25 -


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status