Đề tài nghiên cứu về ô nhiễm môi trường - Pdf 23

Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với xu thế xã hội ngày càng phát triển cơ giới kỹ thuật ngày càng được nâng
cao thì việc ô nhiễm môi trường là điều không tránh khỏi. Với tình hình xã hội hiện
nay thì vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng và nặng nề hơn. Ô
nhiễm môi trường còn làm cho môi trường thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi
trường trở nên độc hại. Sự ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng
của các hoạt động tự nhiên như hoạt động núi lửa, động đất, lũ lụt, bão,
Vì vấn đề ô nhiễm môi trường hiện là vấn đề nóng bổng trên toàn cầu, được
cả thế giới quan tâm và tìm cách để ngăn chặn việc ô nhiễm môi trường. Vì nếu
không ngăn chặn kịp thời thì sẽ gây ra những hậu quả mà cả nhân loại không thể
tưởng tượng được. Vì môi trường tự nhiên gồm đất, nước, không khí đó là nền tảng
sự sống của con người, nếu một trong hai yếu tố môi trường đó thì ảnh hưởng đến
đời sống con người.
Nội dung đã nêu ra ở trên, em chọn đề tài “ Ô nhiễm môi trường” để thấy
được những hậu quả của con người gây ra cho môi trường mà con người gánh phải
chịu do hậu quả chính mình gây ra là những trận bão lụt, động đất, núi lửa làm tổn
thất vật chất và tinh thần mà con người gây nên những biến động trong xã hội. Con
người và những sinh vật phải gánh chịu.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Ô nhiễm môi trường cho thấy được hậu quả của tác hại gây ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng đến đời sống con người trở nên khó khăn trước những biến đổi
của môi trường do hậu quả của sự ô nhiễm môi trường và qua đó, trước những tai
biến do môi trường gây ra mà con người có sự hạn chế trong việc gây ra các tác hại
về môi trường và qua đó môi trường cần có trách nhiệm để cải tạo cho môi trường
ngày càng xanh, sạch đẹp và trong lành.
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
1
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

giao nhau vì ô nhiễm một trong hai môi trường đó sẽ làm ô nhiễm cả hai. Sau đó là
môi trường không khí, trong môi trường đất các chất ô nhiễm trong không khí khi
lắng tụ sẽ rơi vào môi trường đất như mưa axít , bụi kim loại từ môi trường đất.
Ngoài ra còn có nhân tố chính gây nên ô nhiễm môi trường đất như các chất thải
nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, các phế thải sản phẩm và cây trồng, chất thải
gia súc và tàn tích cây trồng. Trong đó cũng có những chất làm ảnh hưởng xấu và
làm thoái hóa môi trường đất nếu vượt quá mức tự làm sạch của đất nhưng cũng có
chất làm cho đất phì nhiêu hơn.
Phân bón hóa học có tác dụng nâng cao năng xuất cây trồng nhưng cũng có
một số chất làm ô nhiễm môi trường đất như phân đạm, phân lân.Bởi vì khi bón cho
cây thì cây chỉ sử dụng hết 30% số còn lại một phần bị rửa trôi, một phần nằm lại
trong đất .Khi các loại phân đạm bám vào đất qua chuỗi các phản ứng dưới tác
dụng của một số loại vi khuẩn tạo thành NO
3
quá trình Nitrat hóa. Một phần Nitrate
được thực vật hấp thụ nhưng sự tích cao Nitrate trong hạt không có lợi cho sức khỏe
con người đặc biệt đối với trẻ em có thể gây thiếu máu phần lớn còn lại ngấm xuống
đất và đi vào vùng nước ngầm.Trong nước ngầm có lớn 10mg/1 N- O3 thì nước đó
không được uống theo mức cho phép của USEPA cơ quan bảo vệ môi trường của
Mỹ.Tổ chức y tế khuyến cáo hàm lượng ni trate trong rau không được cao quá
30mg/ kg tươi .Một người trong 24 giờ không nên sử dụng 5mg / kg thể trọng .
Ngoài ra nit rate còn làm tăng tính chua của đất. Phân lân là yếu tố cần thiết cho cây
rau, đậu.Nhưng với hàm lượng cao sẽ gây chua cho môi trường đất vì bản thân trong
phân lân thường chứa 10% acid tự do. Mặc khác, các dạng phân bón hóa học đều là
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
3
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
các muối của các acid . Vì vậy khi hòa tan thường gây chua cho môi trường đất ảnh
hưởng đến hệ sinh vật trong đó.
Phân hữu cơ nếu ủ đúng kỹ thuật trước khi bón và bón đúng liều lượng thì

nguy hiểm đến sức khỏe động vật và con người khi tiếp xúc môi trường đất . Trong
phân động vật lại chứa nhiều giun sán . Con người tiếp xúc với môi trường đất hoặc
trong rể , lá rau không rửa sạch sẽ bị nhiễm giun sán. Ngoài ra các chuồng trại chăn
nuôi gia súc cần được xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường .
Tàn tích của cây trồng , của rừng trong điều kiện yếm khí tàn tích này
nhiều hơn với tỷ lệ C/N quá lớn sẽ gây nên hiện tượng phân giải yếm khí sinh ra
nhiều độc tố .VD như tàn tích trong ruộng khoai ngập nước thối sẽ gây nên mùi
thối khó chịu, sau khi cũ và lá tan rả sẽ gây nên hiện tượng độc cho hầu hết các vi
sinh vật trong môi trường đất .
Sau khi khai thác gỗ, chặt phá rừng làm nương ray, lá cây rừng sẽ nằm lại
trong đất nếu không được phân hủy kịp thời để tạo mùn cho đất thì khả năng chuyển
hóa thành các dạng khó tiêu và gây chua nhiều hơn . Nếu tàn tích bị vùi lắp trong
điều kiện yếm khí lâu ngày sẽ tạo ra các đầm lầy than bùn hoặc bùn phèn gây nên
môi trường acid quá trình phân giải chúng tạo nên các khí gây nên mất cân bằng
không khí tăng lên và ngay trong đầm lầy nhiều loại sinh vật háo khí , thực vật trên
cạn bị hủy diệt thay vào đó là hệ thủy sinh vật và bán sinh vật.
1 .2 Ô nhiễm môi trường đất do chất thảy công nghiệp :
Các loại chất thải công nghiệp dưới dạng rắn, lỏng và khí đều có ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái đất . Dạng khí như CO
2
, S0
2
,, H
2
S từ trong quá trình đốt
nhiên liệu và chế biến Sản Phẩm mà thành . Dạng lỏng có các axít, acid hữu cơ , dầu
mỡ , phehol . dạng gắn có các chất thải hữu cơ . Ảnh hưởng của chúng lên môi
trường sinh thái đất về nhiều mặt.
1.3 Ô nhiễm môi trường đất do chất thải đô thị.
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung

đang xây dựng. Ví dụ: Ở Hà Nội đã có nhà máy làm phân từ rác ủ có công suất 7500
tấn/năm.
2 Ô nhiễm môi trường nước:
Ô nhiễm môi trường nước là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi
trường nước tự nhiên. Khi vượt quá ngưỡng nào đó thì chất ngoại lai trở nên độc hại
đối với sinh vật và con người
Theo hiến chương Châu Âu về ô nhiễm môi trường nước. Ô nhiễm môi
trường nước là do tác động của con người gây nên một biến đổi nào đó làm thay đổi
chất lượng nước, chính sự thay đổi chất lượng nước này gây nên nguy hiểm cho con
người, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với động vật nuôi và cả động vật hoang
dã.
Nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường nước có thể xuất phát từ nguồn
gốc tự nhiên hay do con người trực tiếp gây ra với các nguyên nhân sau:
+ Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên chủ yếu do mưa mang theo từ các chất
bẩn từ mái nhà, đường phố, bụi công nghiệp thải xuống, các lĩnh vực nước
như: sông, hồ, ao, mạch nước ngầm. Các chất bẩn này đôi khi có cả vi trùng,
virus gây bệnh từ xác chết sinh vật vào nước.
+ Ô nhiễm nhân tạo: do hoạt động sống của con người gây ra, chủ yếu là
nguồn nước thải sinh hoạt khu dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao
thông vận tải, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.
+ Dựa vào các tác nhân gây ô nhiễm người ta phân biệt các loại ô nhiễm
mà có các tác hại của từng loại ô nhiễm khác nhau. Ví dụ: rối loạn các dòng
chảy tự nhiên do đập thủy điện, kênh đào, thủy lợi, đê bao.
+ Sản phẩm thải trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt
các chất hữu cơ hóa học, phổ biến là sự phân hủy các chất Proticl, lipid và
glucid gây hôi thối trong nước, các loại thuốc xác trùng, trừ sâu chỉ có tác
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
7
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
dụng 10% còn lại 90% hòa tan vào môi trường nước ngầm vào sản xuất gây

2. 1 Ô nhiễm nước ngọt
Các dòng chảy nước mạch và nước ngầm khi đã đi qua các vùng nông
nghiệp, khai thác mỏ và đô thị đã bị nhiễm bẩn với những mức độ khác nhau. Ô
nhiễm nước hiện nay trở nên tệ nạn phổ biến ở hầu hết các nước.
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
8
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
+ Trước hết, ô nhiễm do các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt và
phân bón đã gây nên tình trạng phì nhưỡng hóa nhiều dòng chảy làm tác hại
lớn đến sức khỏe người nông dân và năng xuất thủy sản. Theo cơ quan y tế
thế giới hàng năm có 25 triệu dân chết do dịch tả, thương hàn và những bệnh
lây lan qua nước uống khác trung bình 65 000 người/ ngày.
+ Sự suy giảm oxy hòa tan trong nước do phân hủy chất hữu cơ đã có
ảnh hưởng đến năng suất thủy sản. Theo mẫu kiểm tra của hệ thống theo dõi
môi trường toàn cầu vào những năm 80 cho thấy. Lượng O
2
hòa tan trong
nước sông ở các nước có thu thập cao luôn ở mức cho phép. Nghĩa là mức tối
thiểu đảm bảo được sự sống sinh vật dưới nước: trên 6 mg / l và có xu thế cải
thiện. Các nước thu nhập trung bình có hàm lượng O
2
hòa tan trunh bình của
sông bẩn nhất và sạch nhất gồm 7mg / l và không đổi trong suốt thập niên 80.
Riêng các nước có thu nhập thấp O
2
hòa tan ở thời kỳ đầu những năm 80 giữ
được mức 7mg / l : vào cuối thập niên thì tình trạng trở nên xấu đi chỉ còn
khoảng 6,5 mg/ l , đây là mức O
2
tự do trung bình ở các sông, ở sông bẩn

cửa sông, dọc bờ biến Bắc Carolina và các biển phía Nam bán đảo Scandina ven.
Trong số các loại rác thải thì Plastic là loại khó phân hủy nhất, nó có thể tồn tại hơn
50 năm trong môi trường biển, hiện nay lại đang tăng lên. Dọc bờ Địa Trung Hải có
hơn 70% rác thải là Plastic. Ở Thái Bình Dương có 80% ô nhiễm hữu cơ đã làm cho
khoảng 4000 km
2
vùng vịnh Tnexico, gần cửa sông Tnissipi bị xem như vùng chết
do thiếu O
2
. Tảo ở những vùng nước bẩn tảo nở hoa thường tiết ra những độc tố
ảnh hưởng đến thực phẩm biển. Năm 1987, ngộ độc do thực phẩm có độc tố tảo đỏ
đã giết chết 26 người ở Guatamala. Hiện tượng nở hoa của tảo là thuật ngữ dùng để
chỉ sự phát triển mạnh của tảo đỏ do sự nhiễm bẩn nước biển gây nên. Ở các biển
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
10
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
nội địa Nhật Bản mổi năm xuất hiện 200 vụ tảo nở hoa. Xung quanh phía Nam bán
đảo Scandinave. Dọc bờ biển Nauy sự nở hoa đã làm thiệt hại một số ngư trường và
đời sống biển khơi. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy những người bơi lội ở
vùng biển bị ô nhiễm hữu cơ thì mang bệnh rối loạn tiêu hóa, viêm tai, viêm đường
hô hấp, vàng da tăng lên bình thường. Sử dụng thức ăn biển ô nhiễm dẫn đến tăng
bệnh viêm gan siêu vi và dịch tả.
Hằng năm có hơn 2,3 triệu tấn dầu từ các nguồn khác nhau xâm nhập vào biển.
Trong đó chủ yếu là từ các chất thải đô thị và các hoạt động vận tải đường biển. Các
tai nạn đắm hoặc vở tàu chiếm 20% nguồn thải vào biển. Nguồn dầu thải vào biển
nói chung còn thấp chưa gây hại đến các hệ sinh thái biển. Sự cố tràn dầu có thể gây
mất can bằng sinh thái cục bộ trong một khoảng thời gian dài nếu không xử lý kịp
thời, đặt biệt những sự cố có những tầm cở lớn có thể gây nguy hiểm ở các vùng ven
bờ.
Việc thải bỏ các hóa chất độc và những cuộc thử nghiệm hạt nhân cũng được

thống kê mỗi ngày có hàng nghìn tấn rác bị đổ trực tiếp ra biển. Tại thành phố du
lịch Hạ Long, tình trạng ô nhiễm mặt nước ven biển xảy ra ngày càng nghiêm trọng
bởi các làng chài trên biển, chỉ tính riêng tại Vịnh Hạ Long hiện có trên hàng chục
làng chài lớn nhỏ đang tọa lạc trên biển. Tại các làng chài thải toàn bộ rác sinh hoạt
xuống biển chưa qua xử lý rất khó thu gom dẫn tới một số sông rạch đã xảy ra hiện
tượng tắc dòng chảy vì rác. Ngoài ra diện tich nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ninh
hiện đã lên tới 15000 ha/ năm phần lớn là nhửng nơi nuôi quản canh nên nước thải
đổ trực tiếp ra biển.
Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước:
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
12
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
+ Theo các nghiên cứu về ô nhiễm môi trường nước cho thấy rằng sự ô nhiễm
môi trường nước bắt đầu xuất hiện từ khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ, lúc
đầu trong phạm vi khu vực, sau đó đến các lục địa và bây giờ đãtrở nên vấn đề cần
quan tâm hàng đầu trên toàn cầu. Nguồn nước lợ nhiễm bẩn do các nguyên nhân
chính sau:
• Đô thị hóa do dân số tăng, sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, công nghiệp
gây nhiễm bẩn nước ngọt, thu gom xử lý không tốt việc cấp nước có thể bị quá tải.
Hàm lượng O
2
hòa tan trong nước bị giảm do các chất bẩn phân hủy gây nên hiện
tượng phì dưỡng. Sự nhiễm khuẩn đặc biệt nghiêm trọng ở các nước đang phát
triển vừa thiếu nguồn nước sạch vừa không có quá trình xử lý nước đầy đủ. Dân số
càng tăng lên môi trường nước càng bị ô nhiễm nhất là tầng nước mặt.
• Phá rừng: rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước, nhưng
hiện nay việc chặt phá rừng để làm nương rẫy, xây dựng đô thị làm cho đất bị lớp
phủ gây sạt lở đất, nước sông ngòi bị đục, các chất dinh dưỡng bị hòa tan và năng
lượng giữ nước của đất bị suy giảm.
• Khai mỏ và phát triển công nghiệp ở năm 2000 các nước đang phát triển có

Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt
Chuyển thành hơi
Bốc hơi trong không khí
Ô nhiễm tầng nước mặt
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Ô nhiễm môi trường không khí mà nguyên nhân chính là bắt nguồn từ ô
nhiễm môi trường đất và nước dẫn đến ô nhiễm không khí kèm theo sự ô nhiễm
môi trường không khí cũng gây nên những hậu quả đáng lo ngại và báo động cho
toàn cầu về cuộc sống và đời sống con người. Sinh vật đứng trước hậu quả mà
không ai có thể ngờ trước được khi không khí bị ô nhiễm nó làm tổn hại đến tầng
khí quyển nhiều nơi mối lo có thể xảy ra về tầng ô zon bị thủng nhiều gây cho khí
hậu trái đất ngày càng nóng lên gây ra hiện tượng băng tan ở các nước Bắc Cực là
một thảm họa mà con người phải gánh chịu trước những biến đổi khí hậu mà con
người đã gây ra. Nó được biểu hiện ở hai vụ thảm họa mà con người phải gánh
chịu là trận sóng thần I-đô- nê-xi -a và động đất ở Trung Quốc đã cướp đi hàng
nghìn tính mạng con người mà hậu quả của nó đã gây ra là không thể ngờ trước
được. Từ những hoạt động gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Từ những nguyên nhân gây hậu quả ô nhiễm môi trường không khí trên mà
con người phải gánh chịu những thảm họa khóc liệt từ thiên tai trong tự nhiên.
4 Ô nhiễm tiếng ồn
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
15
Phương tiện vận tải
Cháy rừng Ô nhiễm không khí
Đun nấu trong gia
đình
Sản xuất công nghiệp
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Ô nhiễm tiếng ồn là khi tiếng trở nên mạnh và gây khó chịu, đặc biệt khi nó
gây chấn thương sinh lý hoặc tâm thần cho con người.

phóng xạ làm chậm quá trình phận bào, làm đứt gãy cấu trúc nhiễm sắc thể
AND gây đột biến gen.
Vì vậy ô nhiễm môi trường phóng xạ cũng làm sức khỏe con người trở nên
nguy hiểm khi bị nhiễm chất phóng xạ từ môi trường.
6 Ô nhiễm môi trường xã hội:
- Ô nhiễm môi trường xã hội là môi trường đặc biệt chỉ xảy ra ở loài người ,
nó khác xa về bản chất đối với một số sinh vật có đời sống xã hội cao như, kiến.
Điểm khác cơ bản ở xã hội loài người được con người điều khiển bằng tư duy
trừu tượng trong quá trình tồn tại và phát triển. Còn ở độïng vật có đời sống xã
hội được tồn tại do bản năng di truyền sinh học. Chính sự khác biệt trên dẫn đến
khái niệm về ô nhiễm môi trường xã hội loài người khác hẳn với khái niệm ô
nhiễm môi trường tự nhiên. Ở môi trường tự nhiên nguyên nhân gây ô nhiễm có
bản chất là vật chất, còn ô nhiễm môi trường xã hội có bản chất là hoạt động tinh
thần tức ô nhiễm về tư duy trừu tượng.
- Ngày nay các nguy cơ về ô nhiễm môi trường tự nhiên trong tất cả các lĩnh
vực đều đạt đến mức độ cao, làm cho sự sống của hành tinh xanh chúng ta đứng
trước nguy cơ bị hủy diệt, mà nguyên nhân chính là sự ô nhiễm môi trường xã
hội hay ô nhiễm môi trường về tinh thần của con người gây ra. Hoạt động tư duy
của con người là đặc thù tiến hóa đặc biệt giúp cho con người thoát khỏi con vật
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
17
Chất thải
gây ô nhiễm
phóng xạ.
Cỏ bị nhiễm
chất phóng xạ
Bò ăn cỏ bị
nhiễm chất
phóng xạ
Sữa bò bị

• Tư tưởng trọng nam kinh nữ để đảm bảo can đối xã hội mất tư
tưởng giới tính sẽ gây nên rối loạn xã hội.
• Tư tưởng tôn thờ vật chất là chống chống tư tưởng làm băng
hoại xã hội chống tư tưởng tôn thờ vật chất làm rối loạn xã hội.
Người thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
18
Đề tài nghiên cứu: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tất cả các biểu hiện ô nhiễm trên đều dẫn đến các cuộc chiến tranh đẫm
máu ở các mức độ khác nhau trên hành tinh, làm chậm phát triển văn minh loài
người và gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường tự nhiên.
+ Biểu hiện ô nhiễm về văn hóa
• Thiếu tinh thần dân tộc trong việc sử dụng ngôn ngữ và chữ viết
trong hoạt động xã hội, hoạt động kinh doanh và quan hệ đối ngoại.
• Học đòi và tiếp thu mù quáng văn hóa phương Tây, không phù
hợp với nếp sống dân tộc.
• Xa lánh nền văn hóa dân tộc như hát tuồng, chèo, cải long,
• Lãng quen các phong tục tập quán cổ truyền của quê hương đất
nước , các lễ hội đình làng, thờ cúng các anh hùng dân tộc.
• Học đòi một cách thiếu thẫm mỹ về hình dáng trang phục , màu
sắc, kiểu dáng của nước ngoài.
Tất cả các biểu hiện trên đều có nguy cơ dẫn đến mất gốc, mất nước trước
những biểu hiện diễn biến hòa bình của kẻ thù.
+ Biểu hiện ô nhiễm về tôn giáo.
• Một số cá nhân lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích chính
trị mờ ám làm cản trở sự phát triển tiến bộ của xã hội.
• Lợi dụng mê tính vị đoan để lừa bịp, cướp đọt tài sản vật chất
của xã hội.
• Lợi dụng sự hoang man mất tự chủ của một số người trước sự
phát triển quá nhanh của khoa học kỹ thuật đã lập ra hàng nghìn đạo
giáo kỳ hoặt có mục đích tôn chỉ hoạt động khác hẳn xu thế tiến hóa


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status