ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

PHẠM VĂN THƢỜNG ĐO LƢỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI
NHÁNH BÌNH DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
PHẠM VĂN THƢỜNG


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2013
Ngƣời cam đoan
Phạm Văn Thƣờng
i

MỤC LỤC
Trang bìa Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các đồ thị, hình vẽ
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI 4
1.1 Rủi ro tín dụng 4
1.1.1 Khái niệm tín dụng 4
1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 6
1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 6
1.1.4 Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng và nền kinh tế 9
1.1.4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng 9
1.1.4.2 Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế 10
1.2 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 11
1.2.1 Khái niệm 11
1.2.2 Đặc điểm 14
1.2.2.1 Ƣu điểm 14

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 31
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bình Dƣơng 31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 31
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua 32
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 32
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 34
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bình Dƣơng 38
2.2.1 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 38
2.2.2 Tình hình nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 40
2.3 Kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bình
Dƣơng 43
2.3.1 Mô hình nghiên cứu 43
2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 47
2.3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 47
2.3.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 47
2.3.3 Kết quả nghiên cứu 48
2.3.3.1 Mô tả mẫu 48
2.3.3.2 Kết quả ƣớc lƣợng mô hình 51
2.3.3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng 55
iv

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 59

PHỤ LỤC

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
TMCP Thƣơng mại Cổ phần

Tiếng Anh
CIC Credit Information Center Trung tâm thông tin tín dụng
của Ngân hàng Nhà nƣớc
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
IFC International Finance Tổ chức Tài chính Quốc tế
Corporation
SeABank Southeast Asia Commercial Ngân hàng Thƣơng mại
Joint Stock Bank Cổ phần Đông Nam Á
WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới i

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SeABank Bình Dƣơng giai đoạn 2009 – 2012
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động giai đoạn 2009 – 2012
Bảng 2.3: Những ngân hàng TMCP có dƣ nợ lớn trên địa bàn Bình Dƣơng đến tháng

Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2009 – 2012
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2009 – 2012
Biểu đồ 2.3: Phân loại nợ giai đoạn 2009 – 2012
Biểu đồ 2.4: Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2009 – 2012
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNVVN giai đoạn 2009 – 2012

Hình vẽ
Hình 1.1: Các loại rủi ro tín dụng phân chia theo nguyên nhân phát sinh rủi ro
Hình 1.2: Các hình thức rủi ro tín dụng
Hình 2.1: Mô hình tổ chức SeABank Bình Dƣơng 1
MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:
Tín dụng đƣợc coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Tín dụng còn là hoạt
động mang lại phần lớn lợi nhuận cho các ngân hàng thƣơng mại và cũng là hoạt
động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, nguy cơ và mức
độ rủi ro ngày càng gia tăng với những tác động rất lớn đến hệ thống ngân hàng và
nền kinh tế. Do đó quản trị rủi ro tín dụng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các
ngân hàng thƣơng mại.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang đóng góp một vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là một
mục tiêu quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ. Với định
hƣớng trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, doanh
nghiệp vừa và nhỏ là một trong những phân khúc khách hàng trọng tâm của Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank). Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
đóng góp phần lớn vào kết quả và hiệu quả kinh doanh của SeABank.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: phân tích và đo lƣơng tác động của các
yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bình Dƣơng.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: 103 khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
đang có quan hệ tín dụng đã phát sinh dƣ nợ từ ngày 01/01/2009 đến trƣớc ngày
01/01/2012 và còn số dƣ đến 31/12/2012 tại SeABank Bình Dƣơng. Khoảng thời
gian nghiên cứu từ 01/01/2009 đến 31/12/2012.

3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu:
+ Phƣơng pháp chọn mẫu: do số lƣợng khách hàng không quá nhiều nên tác
giả tiến hành thu thập số liệu của toàn bộ 103 khách hàng đã phát sinh dƣ nợ từ
ngày 01/01/2009 đến trƣớc 01/01/2012 và còn số dƣ đến 31/12/2012 để đảm bảo tất
cả các khách hàng đều phát sinh kỳ hạn nợ phải thanh toán, nhƣ vậy mới đánh giá
đƣợc chất lƣợng khoản vay một cách tƣơng đối chính xác.
+ Quy trình thu thập số liệu: Chọn các khách hàng thỏa mãn tiêu chí nhƣ trên
và tiến hành khảo sát hồ sơ tín dụng và các báo cáo tổng hợp để thu thập số liệu và
thông tin cần thiết.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
+ Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để miêu tả đặc điểm của các
doanh nghiệp trong mẫu.
+ Phƣơng pháp phân tích định lƣợng sử dụng mô hình binary logistic để ƣớc
lƣợng mô hình nhằm xác định ảnh hƣởng của các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín
dụng trong cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SeABank Bình Dƣơng.
6. Nội dung nghiên nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại các Ngân hàng thƣơng mại.

trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán.
5
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở
hoàn trả và có các đặc trƣng sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là
cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản). Trong những năm 1960
trở về trƣớc hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát
từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay đƣợc coi là đồng
nghĩa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê vận hành và cho thuê tài
chính đã đƣợc các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách
hàng. Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng
tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc thiết bị).
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngƣời cho vay khi chuyển giao tài
sản cho ngƣời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngƣời đi vay sẽ trả đúng hạn.
Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Trong thực tế một số nhân viên
tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về
khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm, chính quan điểm này đã làm ảnh
hƣởng đến chất lƣợng tín dụng.
- Giá trị hoàn trả thông thƣờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách
khác là ngƣời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Để thực hiện nguyên tắc
này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải
xác định lãi suất thực dƣơng (Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát).
Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số
trƣờng hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn
tại trong một giai đoạn ngắn.
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đƣợc cấp trên cơ sở cam kết hoàn
trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng
nhƣ hợp đồng tín dụng, khế ƣớc, … thực chất là lệnh phiếu (promissory note), trong
đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh

sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá
khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm
và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín
dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án có hiệu quả để ra quyết định cho
vay.
+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm
bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý
các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, đƣợc
phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung
(Concentration risk).
+ Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng
biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ
đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.
+ Rủi ro tập trung là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều
đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng
một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng
một loại hình cho vay có rủi ro cao.
8

Hình 1.1 Các loại rủi ro tín dụng phân chia theo nguyên nhân phát sinh rủi ro
Các hình thức của rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng có thể xảy ra ở bốn trƣờng
hợp đối với nợ lãi và nợ gốc: đó là việc không thu đƣợc lãi đúng hạn hoặc không
thu đủ lãi, không thu đƣợc vốn đúng hạn hoặc không thu đủ vốn. Tùy trƣờng hợp và
ngân hàng hạch toán vào các khoản mục theo dõi khác nhƣ lãi treo hoặc nợ quá hạn.

Rủi ro
lựa chọn
9
khả năng thu hồi đƣợc coi là các tình huống rủi ro thực sự nên thƣờng đƣợc xem xét
để giải quyết hậu quả và rút ra bài học.

Hình 1.2 Các hình thức rủi ro tín dụng
1.1.4 Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng và nền kinh tế
Rủi ro tín dụng gây ra những tác động rất lớn đến hệ thống ngân hàng và nền
kinh tế. Rủi ro tín dụng trƣớc tiên sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
ngân hàng và sau đó ảnh hƣởng lan truyền đến cả hệ thống. Một khi hệ thống ngân
hàng gặp vấn đề ngay lập tức ảnh hƣởng đến dòng chu chyển vốn trong nền kinh tế
và gây nên tình trạng bất ổn của nền kinh tế. Và trong xu thế toàn cầu hóa ngày
càng mạnh mẽ nhƣ hiện nay, sự bất ổn của nền kinh tế trong nƣớc sẽ có ảnh hƣởng
nhất định đến các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
1.1.4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
Hoạt động của các ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào hoạt động tín dụng. Rủi
ro tín dụng một khi xảy ra sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng và mức độ ảnh hƣởng là rất lớn. Rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hƣởng
đến lợi nhuận mà còn tác động đến khả năng chi trả của ngân hàng. Ngân hàng là
trung gian tài chính với chức năng huy động vốn và cho vay. Phần lớn nguồn vốn
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ nguồn vốn huy động. Để huy động
đƣợc vốn, uy tín trong việc chi trả đúng hẹn cho ngƣời gửi tiền là cực kỳ quan
Rủi ro tín
dụng
Không thu đƣợc
vốn đúng hạn
Không thu đủ lãi
Không thu đƣợc
lãi đúng hạn

hàng khác nhau, khủng hoảng dây chuyền, tác động lây lan tâm lý, … Rủi ro tín
dụng nếu không có giải pháp khắc phục sẽ dẫn đến sự phá sản của một vài ngân
hàng và ảnh hƣởng dây chuyền đến cả hệ thống ngân hàng.
Sự bất ổn của hệ thống ngân hàng sẽ tác động không tốt đến tâm lý ngƣời gửi
tiền, gây nên tâm lý hoang mang, giảm sút lòng tin của dân chúng đối với hệ thống
ngân hàng. Ngƣời dân sẽ đổ xô rút tiền gửi ngân hàng để chuyền sang các kênh đầu
tƣ khác, làm tăng rủi ro thanh khoản và dẫn đến nguy cơ về sự đổ vỡ của cả hệ
thống ngân hàng.
Hệ thống ngân hàng gặp khó khăn sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, kinh tế suy thoái, thất nghiệp, lạm phát gia tăng
11
và bất ổn xã hội. Kinh tế trong nƣớc bất ổn sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu,
đầu tƣ và thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới, điển hình nhƣ cuộc khủng hoảng
tài chính khu vực Châu Á và khủng hoảng tín dụng ở Mỹ.
1.2 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1 Khái niệm
Theo Wikipedia, doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Theo tiêu chí của Nhóm ngân hàng thế
giới, doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành 3 loại căn cứ vào số lƣợng lao
động, đó là doanh nghiệp siêu nhỏ nếu có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh
nghiệp vừa nếu số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 50 ngƣời và doanh nghiệp vừa
nếu có từ 50 đến 300 lao động.
Việc xây dựng các tiêu chí để phân định doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa
quan trọng vì qua đó, làm cơ sở theo dõi và phân tích đƣợc các số liệu thống kê về
tình hình hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm nền tảng cho việc hoạch định
chiến lƣợc và tìm ra các giải pháp nhằm hỗ trợ cho loại hình doanh nghiệp này hoạt
động có hiệu quả.
Tuy nhiên trên thực tế, không có một khuôn mẫu thống nhất về tiêu chí cũng
nhƣ tiêu chuẩn giữa các quốc gia, do có sự khác nhau về trình độ và điều kiện kinh
tế xã hội ở từng nƣớc. Ngay cả trong mỗi nƣớc, việc phân loại các doanh nghiệp

giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi, hải đảo và đồng bằng,
- Mục đích của việc phân loại: do việc phân loại để có chính sách hỗ trợ về
thuế (chú trọng vào tiêu thức lợi nhuận) sẽ khác với việc phân loại nhằm mục đích
khuyến khích đổi mới công nghệ (chú trọng tiêu thức số lao động ), hay là phục vụ
cho một mục đích mang tính xã hội của Chính phủ nhƣ giải quyết việc làm.
13
- Từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế: kinh tế càng phát triển, các tiêu
chuẩn về doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thay đổi theo cho phù hợp với thực tế.
Mỗi một yếu tố đều có một ý nghĩa, tùy theo quan điểm và điều kiện cụ thể mà
mỗi quốc gia có một sự phân loại riêng.
Ở châu Âu, doanh nghiệp vừa và nhỏ chia thành 3 cấp độ: doanh nghiệp siêu
nhỏ (số lao động thƣờng xuyên dƣới 10 ngƣời và có doanh thu hoặc tổng tài sản nhỏ
hơn hoặc bằng 2 triệu Euro), doanh nghiệp nhỏ (số lao động thƣờng xuyên từ 10
đến dƣới 50 ngƣời và có doanh thu hoặc tổng tài sản lớn hơn 2 triệu Euro và nhỏ
hơn hoặc bằng 10 triệu Euro), doanh nghiệp vừa (số lao động thƣờng xuyên từ 10
đến dƣới 250 ngƣời và có doanh thu hoặc tổng tài sản lớn hơn 10 triệu Euro và nhỏ
hơn hoặc bằng 43 triệu Euro)
Ở Việt Nam, theo nghị định 56/2009/CP-NĐ ngày 30/06/2009, doanh nghiệp
vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy đinh của pháp luật,
đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng
nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân dối kế toán của
doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên),
cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Quy mô Khu vực
Doanh nghiệp
siêu nhỏ

20 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10
ngƣời đến 200
ngƣời
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
ngƣời đến 300
ngƣời
III. Thƣơng mại
và dịch vụ
10 ngƣời trở
xuống
10 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10
ngƣời đến 50
ngƣời
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50
ngƣời đến 100
ngƣời
Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP, ban hành ngày 30/06/2009
14
Để đảm bảo tính phù hợp với đặc thù từng ngành, khái niệm doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Việt Nam có sự phân biệt cho các nhóm ngành nghề riêng biệt.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status