91 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - Pdf 23

1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Hội nhập kinh tế thế giới là xu thế tất yếu và là yêu cầu khách quan đối
với nền kinh tế của một quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội.
Ngày 07/11/2006, Việt Nam ch ính thư ùc đư ợc kết nạp vào tổ chư ùc thư ơng mại thế
giới (WTO) sau gần 12 năm đàm phán. Đây là sư ï kiện có ảnh hư ởng mạnh mẽ
và sâu sắc tới toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của nư ớc ta.
Gia nhập WTO, chúng ta phải cố ga éng tăng cư ờng hợp tác, chấp nhận mở
cư ûa thò trư ờng. Đặc biệt, tài chính ngân hàng là một trong như õng lónh vư ïc có ý
nghóa hết sư ùc quan trọng đến mọi mặt của nền kinh tế. Nền kinh tế phát triển
nhanh và bền vư õng thì hệ t hống tài chính của quốc gia nói chung và hệ thống
ngân hàng thư ơng mại cổ phần nói riêng phải đủ mạnh để có thể đư ùng trư ớc
như õng thư û thách, trở ngại trư ớc vận hội mới khi các nhà cung cấp dòch vụ nư ớc
ngoài tiếp cận thò trư ờng Việt Nam và đư ợc hư ởng quy chế đãi ngộ quốc gia trên
nhiều lónh vư ïc (bảo hiểm, ngân hàng, chư ùng khoán,… ).
Hoạt động ngân hàng thư ơng mại cổ phần Việt Nam nói riêng đang phải
“thay hình đổi dạng”, chuyển sang ki nh doanh đa năng. Bên cạnh như õng đối thủ
cạnh tranh truyền thống trư ớc đây, các ngân hàng còn phải đư ơng đầu với các
đònh chế tài chính khác như các quỹ đầu tư , công ty tài chính, tổ chư ùc phi ngân
hàng khác, và sư ï xuất hi ện của các ngân hàng nư ớc ngoài xâm nhập thò trư ờng
Việt Nam. Cạnh tranh sẽ xác đònh vò thế, để ngành ngân hàng phát triển vư õng
hơn, nhanh hơn, để không bò thua thiệt ngay trên chính “sân nhà”. Và như vậy,
sư ùc ép cạnh tranh đối với các ngân hàng trong nư ớc tăng lên.
Trong bối cảnh chung đó, các NHTM CP Việt Nam sẽ phải đối mặt với
như õng thách thư ùc, vàtận dụng cơ hội như thế nào để ư ùng phó khi hội nhập. Điều
2
này đòi hỏi hệ thống NHTM CP phải chủ động nhận thư ùc và sẵn sàng tham gia
vào quá trình hội nhập và cạnh tranh. X uất phát tư ø yêu cầu là phải đối mặt cạnh
tranh khốc liệt để tồn tại và phát triển trong nư ớc, trong khu vư ïc và thế giới,
ngân hàng thư ơng mại cổ phần Việt Nam cần có như õng giải pháp hiệu quả nào

năng lư ïc cạnh tranh trong lónh vư ïc kinh doanh NH cũng nh ư các giải pháp nhằm
nâng cao năng lư ïc cạnh tranh một cách hợp lý, khoa học.
– Đối với các nghiên cư ùu tiếp theo: Kết quả của đề tài góp phần tạo thêm cơ
sở lý luận cho việc nghiên cư ùu về quản trò ngân hàng.
6. Kết cấu luận văn :
Luận văn gồm 3 chư ơng đư ợc trình bày như sau:
– Lời mở đầu.
– Chư ơng 1: Tổng quan về ngân hàng thư ơng mại và năng lư ïc cạnh tranh của
các NHTM.
– Chư ơng 2: Thư ïc trạng năng lư ïc cạnh tranh của các NHTM CP Việt Nam.
– Chư ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lư ïc cạnh tranh các NHTM
CP Việt Nam sau khi gia nhập tổ chư ùc thư ơng mại thế giới WTO.
– Kết luận.
4
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại:
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại :
Ngân hàng thư ơng mại là tổ chư ùc kinh doanh tiền tệ tín dụng có vò trí quan
trọng nhất trong nền kinh tế thò trư ờng ở các nư ớc. Có nhiều khái niệm khác
nhau về ngân hàng thư ơng mại.
– Ở Mỹ : NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cu ng cấp dòch vụ tài
chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dòch vụ tài chính
1
.
– Ở Ấn Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ
đầu tư .
– Điều 20 Luật các tổ chư ùc tín dụng (luật số 02/1997/QH10) chỉ r õ: “Ngân
hàng là loại hình tổ chư ùc tín dụng đư ợc thư ïc hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng

rút tiền, chi tiền của khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh t ế.
– Vai trò:
 Đối với khách hàng:
+ Đảm bảo an toàn tài sản
+ Sinh lợi cho đồng vốn tạm thời thư øa
 Đối với ngân hàng:
+ Là cơ sở để thư ïc hiện chư ùc năng thanh toán.
+ Tạo nguồn vốn để ngân hàng thư ïc hiện chư ùc năng tín dụng.
 Đối với nền kinh tế: tập trung nguồn vốn tạm thời thư øa trong nền kinh tế để
phục vụ phát triển kinh tế.
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán :
3
TS.Lê Thò Tuyết Hoa (2004), “Tiền tệ – ngân hàng”, Đại học ngân hàng, TPHCM , tr. 64 -66
6
– Nội dung: Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tiền gư ûi thanh toán tại ngân
hàng, thay mặt cho khách hàng, NHTM trích tiền trên tài khoản trả cho ngư ời
đư ợc hư ởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo uỷ nhiệm của khách hàng.
– Vai trò:
 Đối với khách hàng:
+ Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả.
+ Tạo điều kiện thanh toán an toàn.
 Đối với NHTM:
+ Nâng cao uy tín của ngân hàng thư ơng mại góp phần mở rộng quy mô chư ùc
năng trung gian tín dụng và tăng cư ờng nguồn vốn cho vay.
+ Góp phần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.
 Đối với nền kinh tế :
+ Thúc đẩy nhanh quá trình lư u thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế
vì chư ùc năng này đã đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn trong
nền kinh tế.
+ Tiết giảm tiền mặt lư u thông dẫn đến tiết kie äm chi phí lư u thông tiền mặt.

sẽ đư ợc nâng cao bởi cơ hội liên kết, hợp tác với các đối tác trong chuyển giao
công nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thò trư ờng.
1.2.2. Đặc điểm năng lực cạnh tranh của NHTM:
– Một NHTM hoạt động yếu kém, khả n ăng thanh khoản thấp sẽ ảnh hư ởng
đến thò trư ờng tiền tệ. Chính vì vậy, các NHTM cạnh tranh nh ư ng không thể
8
cạnh tranh bằng mọi giá, sư û dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính
đối thủ. Nếu đối thủ là các NHTM khác bò suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì như õng
hậu quả đem lại thư ờng là rất to lớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM
này do tác động dây chuyền.
– Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổ chư ùc
kinh tế, chính trò - xã hội, tư øng cá nhân thông qua các hoạt động như huy động
tiền gư ûi tiết kiệm, cho vay , các loại hình dòch vụ tài chính khác; hơn nư õa, các
NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụkhách hàng chung.
Chính vì vậy, nếu một NHTM bò khó kh ăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổ vỡ,
thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến các NHTM khác, không như õng thế, các
tổ chư ùc tài chính phi NH cũng se õ bò “vạ lây”. Bởi thế, các NHTM luôn cạnh
tranh lẫn nhau đểgiành giật thò phần, như ng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm
hư ớng tới một môi tr ư ờng lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống.
– Ngân hàng Trung Ư ơng đều có sư ï giám sa ùt chặt chẽhoạt động của các
NHTM để tránh nguy cơ đổ vỡ hệ thống vàđư a ra hệ thống cảnh báo sớm để
phòng ngư øa rủi ro. Ch o nên, sư ï cạnh tranh trong hệ thống các NHTM không thể
dẫn đến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác.
– Hoạt động của các NHTM liên quan đến lư u chuyển tiền tệ, không chỉ
trong phạm vi một n ư ớc, mà có liên quan đến nhiều nư ớc để hỗ trợ cho các hoạt
động kinh tếđối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chòu sư ï chi
phối của nhiều yếu tố trong n ư ớc và quốc tếnhư : môi trư ờng pháp luật, tập
quán, các thông lệ quốc tế… đặc biệt lànó chòu sư ï chi phối mạnh mẽ của điều
kiện hạ tầng, cơ sở tài chính, tro ng đó công nghệ thông tin đóng vai trò cư ïc kỳ
quan trọng, có tính chất quyết đònh đối với hoạt động kinh doanh của NH. Bởi vì,

--> Ýnghóa: một đồng tài sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu
này cho thấy chất lư ợng của công tác quản lý tài sản có (tích sản) – tài sản có
sinh lời càng lớn thì hệ số trên càng lớn .
– Tỷ suất sinh lời vốn tư ï có – ROE (Return on Equity) :
ROE = (Lợi nhuâïn ròng sau thuế / Vốn tư ï có) x 100%
--> Ýnghóa: một đồng vốn chủ sở hư õu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, khả năng sinh lời trên
một đồng vốn của NH. Hệ số càng lớn, khả năng sinh lời tài chính càng lớn .
1.2.4.3. Chất lượng tín dụng :
Tỷ lệ nợ quá hạn < 5%, thì NH giảm rủi ro trong tín dụng , giảm nợ xấu.
1.2.4.4. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:
Để đánh giá khả năng an toàn vốn của NH, tất cả các NH (trư ø NHNNg)
đều phải duy trì tỷ lệ to ái thiểu giư õa vốn tư ï có so với tổng tài sản có rủi ro.
– Hệ số an toàn vốn (CAR)= Vốn tư ï có / Tổng tài sản có rủi ro >=8%
Theo hiệp ư ớc Basel I đư ợc thõa hiệp giư õa các NHTW của 10 quốc gia,
một NHTM có CAR >= 8% đư ợc coi là NH có độ an toàn.
1.2.4.5. Chỉ tiêu quản trò rủi ro:
– Vốn chủ sở hư õu / Tài sản chòu rủi ro
– Vốn huy động / Vốn chủ sở hư õu
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn huy động lớn gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở
hư õu, thông thư ờng khoảng t ư ø 15 đến 20 lần vốn chủ sở hư õu.
1.2.4.6. Chỉ tiêu bảo đảm khả năng thanh khoản :
Theo quyết đònh 457/2005/QĐ-NHNN, ngày 19/04/2005, tỷ lệ về khả năng
chi trả đư ợc quy đònh cho tư øng loại tiền đồng, vàng và quy đònh chung cho tổng
11
tài sản “có” có thể tha nh toán ngay so với tài sản “nợ” phải thanh toán ngay;
riêng về thời gian đảm bảo chi trả không quy đònh tư øng ngày mà quy đònh chung
trong thời gian 7 ngày tiếp theo và 1 tháng tiếp theo:
– Tỷ lệ tối thiểu 25% giư õa giá trò các tài sản “có” có thể thanh toán ngay và
các tài sản “nợ” sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo.

1.2.5.3. Các chiến lược kinh doanh:
Chiến lư ợc kinh doanh rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh hiệu quả
của ngân hàng. Một NH có thể phát triển thêm thò phần hay bò thu hẹp thò phần
tuỳ thuộc vào chiến lư ợc cạnh tranh hiệu quả. Hiện nay , các NH mới thành lập
ngày càng nhiều vì vậy một NH muốn tồn tại trong thò trư ờng thì cần ph ải có
như õng chiến lư ợc thiết thư ïc, cụ thể cho tư øng năm, tư øng kỳ như chiến lư ợc thu hút
khách hàng, chiến lư ợc marketing...Vì là một loại hình kinh doanh dòch vụ đặc
trư ng nên sư ï thu hút nhiều khách hàng là cần thiết . Vì thế, các chính sách, chiến
lư ợc cần phải đi sâu vào tư øng khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng và mang
lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của NH.
1.2.5.4. Nguồn nhân lực :
Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhờ vào năng lư ïc tài chính, công
nghệ thông tin hiện đại, chiến lư ợc kinh doanh hiệu quả, thì yếu tố quản trò là
điều không thể thiếu để vận hành cơ cấu tổ chư ùc, bộ máy hoạt động. Nhà lãnh
đạo giỏi sẽ đònh hư ớng cho hoạt động kinh doanh ngày càng đi lên, nhân viên có
tác phong chuyên nghiệp giúp cho mối quan hệ giư õa NH và khách hàng lâu bền
hơn. Lư ợng khách hàng càng dồi dào, khả năng sinh lời của NH ngày càng cao.
13
Vì thế, cần phải có như õng chiến lư ợc, sách lư ợc nhằm thu hút nhân tài, có chế độ
đãi ngộ, phúc lợi thì mới có thể thu hút nhân lư ïc phục vụ lâu dài cho chính NH.
1.2.5.5. Thương hiệu:
Một thư ơng hiệu mạnh là một thư ơng hiệu mà nó thể tạo đư ợc sư ï thích thú
cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ có xu h ư ớng tiêu dùng và tiếp tục tiêu
dùng nó. Khi một thư ơng hiệu nhận đư ợc lòng đam mê của khách hàng mục tiêu
thì đó là cơ sở cho sư ï thành công của thư ơng hiệu.
Thư ơng hiệu là một tài sản vô hình, bởi nó có khả năng tác động đến thái
độ hành vi của ngư ời tiêu dùng. Giá trò của thư ơng hiệu mang lại lợi nhuận cho
NH trong tư ơng lai. Thư ơng hiệu tạo ra lợi thế cạnh tranh , giúp NH thuận lợi hơn
khi tìm và phát triển thò trư ờng mới. Nó là phư ơng tiện ghi nhận, bảo vệ và thể
hiện thành quả của NH, vàđem lại sư ï ổn đònh và phát triển thò phần, nâng cao

doanh.
– Giá cả do thò trư ờng quyết đònh, hệ thống thò trư ờng đư ợc phát triển đầy đủ
và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân ph ối các nguồn lư ïc kinh tế vào trong
các ngành, các lónh vư ïc của nền kinh tế.
– Nền kinh tế vận động theo như õng quy luật vốn có của kinh tế thò trư ờng như
quy luật giá trò, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Sư ï tác động của các quy
luật đó hình thành cơ chế tư ï điều tiết của nền kinh tế.
– Nếu là nền kinh tế thò trư ờng hiện đại thì còn có sư ï điều tiết vó mô của Nhà
nư ớc thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá các chính sách kinh tế.
4
NXB thống kê (2007), “Kinh tế chính trò Mác - Lênin”, tr.296-299
15
Mô hình kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thò trư ờng có sư ï quản lý của Nhà nư ớc, đònh hư ớng xã hội chủ nghóa.
Vì vậy, cơ chế thò trư ờng là cơ chế tư ï điều chỉnh nền kinh tế hàng hoa ù, do sư ï tác
động của các quy luật kinh tế khách quan của thò trư ờng, nhằm giải quyết các
vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, cho ai và như thế nào.
1.3.3. Phân biệt các loại thò trường:
1.3.3.1. Thò trường cạnh tranh hoàn hả o:
5
– Thò trư ờng cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi có nhiều ngư ời mua và nhiều ngư ời
bán, mà mỗi ngư ời trong số họ hành động độc lập với tất cả như õng ngư øơi khác.
– Số ngư ời bán và ngư ời mua đư ợc gọi là nhiều, khi như õng giao dòch bình
thư ờng của một ngư ời mua hoặc một ngư ời bán không ảnh hư ởng gì đến giá mà
ở đó các giao dòch đư ợc thư ïc hiện.
– Tất cả các đơn vò hàng hoá trao đổi đư ợc coi là giống nhau. Bởi vậy ngư ời
mua không bao giờ phải quan tâm đến việc họ mua các đơn vò đó của ai.
– Tất cả ngư ời mua và ngư ời bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin
liên quan đến việc trao dổi. Thò trư ờng cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi ngư ời mua
và ngư øơi bán đều có liên hệ v ới tất cả như õng ngư ời trao đổi tiềm năng, biết tất

các hàng rào gia nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà
gia nhập đư ợc vào thò trư ờng.
Quản lý một doanh nghiệp độc quyền tập đoàn là rất phư ùc tạp vì các quyết
đònh về giá, sản lư ợng, quảng cáo va ø đầu tư , bao gồm nhiều cân nhắc chiến lư ợc
6
NXB giáo dục (1997), “Kinh tế học”, Hà Nội , tr. 190-200.
17
quan trọng. Vì chỉ có một số doan h nghiệp cạnh tranh với nhau, nên mỗi doanh
nghiệp phải cân nhắc cẩn thận xem các hành động của mình sẽ ảnh hư ởng như
thế nào. Khi ra quyết đònh, m ỗi doanh nghiệp phải cân nhắc phản ư ùng của các
đối thủ, biết rằng các đối thủ này cũng cân nhắc phản ư ùng của doanh nghiệp đối
với các quyết đònh của họ. Hơn nư õa, các quyết đònh, các phản ư ùng đối với các
phản ư ùng luôn biến động theo thời gian. Khi như õng ngư ời quản lý của các doanh
nghiệp đánh giá các kết quả tiềm năng của các quyết đònh của mình, họ phải giả
đònh rằng các đối thủ cũng là như õng ngư ời hợp lý và thông minh như họ. Ho ï phải
đặt mình vào vò trí của các đối thủ và cân nhắc xem sẽ phản ư ùng như thế nào.
1.3.4. Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường :
Cạnh tranh trong lónh vư ïc kinh tế là một cuộc đua về giá, cuộc chiến về
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cư ờng phục vụ khách hàng. Cuộc tranh
đua xảy ra bởi do một hoặc nhiều đối thủ hoặc cảm thấy bò chèn ép hoặc có cơ
hội để cải thiện vò trí. Khi một doanh nghiệp có một bư ớc đi mới thì sẽ tạo ra
như õng hiệu ư ùng rõ ràng đối với như õng đối thủ của nó và nh ư thế có thể kích
thích sư ï trả đũa hoặc như õng cố gắng chống trả lại, nói một cách khác là giư õa các
đối thủ luôn có sư ï phụ thuộc lẫn nhau không thể tránh khỏi, ngoài áp lư ïc tư ø các
đối thủ hiện tại, doanh nghiệp còn phải chòu 4 áp lư ïc khác, đó là: nguy cơ nhập
cuộc của các đối thủ mới; mối đe doạ của các sản phẩm thay thế; quyền lư ïc của
ngư ời mua; quyền lư ïc của ngư ời cung cấp. Nh ư vậy, để đạt đư ợc thắng lợi trong
cạnh tranh, các do anh nghiệp cần phải đánh giá, chọn đúng chiến lư ợc để tạo lợi
thế, khẳng đònh vò trí của mình.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM ở châu Á và bài

để tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lư ợng tài sản của các ngân hàng.
PBOC (Ngân hàng Trung ư ơng Trung Quốc) đã tư ï do hoá lãi suất thò trư ờng liên
ngân hàng. Các NHTM đã đư ợc phép điều chỉnh lãi suất cho vay trên dư ới 10%
và trên 30% đối với các khoản vay cho các công ty nhỏ. Tháng 9/2000, PBOC
lên kếhoạch 3 năm để tư ï do hoá lãi suất. Các hạn chế đối với việc cho vay bằng
ngoại tệ đã đư ợc loại bỏ ngay lập tư ùc và tỉ lệ tiền gư ûi ngoại tệ đã tăng lên. Theo
kế hoạch bư ớc tiếp theo là tư ï do hoá lãi suất cho vay bằng bản tệ. Sư ï nới lỏng
các hạn chế về lãi suất tiền gư ûi bằng bản tệ là bư ớc cuối cùng.
– Chuyển đổi cơ cấu sở hư õu của các NHTM lớn. Cổ phần hoá các ngân hàng
quốc doanh này để nâng cao hiệu quả và năng lư ïc cạnh tranh trong khu vư ïc
ngân hàng. PBOC đang khuyến khích các NHTM lớn bán cổ phiếu trên thò
trư ờng trong và ngoài nư ớc, coi như một cách để tăng vốn và nâng cao năng lư ïc
quản lý.
– Chiến lư ợc trung hạn của Trung Quốc là phát triển c ác thể chế tài chính
lành mạnh không bò tổn thư ơng bởi làn sóng cạnh tranh nư ớc ngoài và phát triển
thò trư ờng liên ngân hàng tạo điều kiện cho tư ï do hoá lãi suất và quản lý rủi ro.
1.4.2. Hàn Quốc:
– Trong lónh vư ïc tài chính – ngân hàng, cải cách của Chính phủ Hàn Quốc
nhằm khuyến khích tập trung nguồn lư ïc cho phát triển hàng xuất khẩu. Vào
như õng năm 60, chính phủ quốc hư õu hoá toàn bộ NHTM và triển khai áp dụng hệ
thống đảm bảo của chính phủ đối với các khoản vay nư ớc ngoài. Năm 1993,
chính phủ Hàn Quốc đã tiến hành cải cách hệ thống tài chính theo hư ớng tư ï do
hoá tài chính theo hư ớng hội nhập quốc tế khi như õng chính sách trư ớc đó không
hiệu quả.
20
– Năm 1999, Hàn Quốc bãi bỏ luật quản lý thò trư ờng ngoại hối, thay thế
bằng luật giao dòch thò trư ờng ngoại hối, xóa bỏ như õng hạn chế về giao dòch thò
trư ờng ngoại hối và giao dòch trong nư ớc bằng ngoại tệ đối với các tổ chư ùc tài
chính và kinh doanh.
– Tiến hành tư nhân hoá các NHTM quốc doanh, điều kiện kinh doanh của

– Các ngân hàng nội đòa liên tục tìm cách đa dạng hoá các sản phẩm dòch vụ
bằng cách hợp tác phát triển với các ngân hàng nư ớc ngoài, h ợp tác về liên kết
thẻ giư õa các NH với nhau, các dòch vụ chuyển tiền nhanh.
– Chuyển đổi cơ cấu NHTM Nhà nư ớc sang thành NHTM cổ phần .
– Các NHTM Việt Nam đẩy mạnh hợp tác thành lập ngân hàng liên doanh
và công ty tài chính liên doanh.
– Nới lỏng các quy đònh về quản lý ngoại hối.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Trong chư ơng này, luận văn đề cập đến như õng lý luận cơ bản về ngân hàng
thư ơng mại, và lý thuyết cạnh tranh , nghiên cư ùu như õng kinh nghiệm nâng ca o
năng lư ïc cạnh tranh của một số NHTM quốc tế để rút ra bài học cạnh tranh cho
NHTM Việt Nam. Đây là như õng lý luận cơ bản làm cơ sở khảo sát thư ïc trạng và
đề xuất các giải pháp nâng cao năng lư ïc cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam
sau khi gia nhập WTO.
22
Chương 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
Sau một năm hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã giư õ vư õng đư ợc
mư ùc tăng trư ởng ngoạn mục trong nhiều n ăm liền, chỉ số GDP đạt 8,5%, cao
nhất trong 10 năm trở lại đây, đư ợc xếp vào hàng các quốc gia có mư ùc độ tăng
trư ởng cao trong khu vư ïc
7
. Tốc độ tăng trư ởng cao và khá bền vư õng, đư ợc các
chuyên gia kinh tế thế giới đánh giá là nư ớc có môi trư ờng đầu tư an toàn nhất
châu Á và thư ù hai trên thế giới. Do đó, khối lư ợng vốn đầu tư toàn xã hội năm
2007 bằng 40,4% GDP, tăng 15,8% so với năm 2006. Vốn đầu tư nư ớc ngoài
vư ợt 56,3% kế hoạch năm và tăng 69,3% so với năm 2006.
8
Số lư ợng NHTM ngày càng tăng lên, số lư ợng CN NHNNg và NHLD trong

Bảng 2.2: Vốn điều lệ một số NH năm 2007
Vốn điều lệ (tỷ đồng)STT Ngân hàng
2006 2007
Tỷ lệ(%)
1 Vietcombank 4.356,74 15.000 244,29
2 BIDV 4.077,40 7.699,15 88,82
3 ACB 1.100,05 2.630,06 139,08
4 Sacombank 2.089,41 4.448,81 112,92
5 Habubank 1.000 2.000 100
6 VPBank 756,16 2.000 164,49
7 Eximbank 1.212,37 2.800 130,95
8 VIBank 1.000 2.000 100
9 SCB 600 1.970 228,33
10 Indovina Bank (35 USDm) (50USDm) 800 142,86
Nguồn: BCĐKT trong BCTC năm 2007 của các NHTM
Tỉ lệ này đang dần tăng lên do các NHTM CP phải thư ïc hiện tăng vốn lên
1.000 tỉ đồng vào cuối năm 2008 theo nghò đònh 141/NĐ -CP ngày 22/11/2006
của Thủ tư ớng Chính phủ. Như ng vốn pháp đònh của một sốNHTM CP đã đư ợc
9
Nguồn: báo cáo thanh tra Nhà nư ớc
10
Thông tin bảo hiểm tiền gư ûi Việt Nam số 7 - 04/2008
24
tăng lên vư ợt bậc, nhiều NH đã gần đạt đư ợc mư ùc vốn pháp đònh cho năm 2010.
Một số NH nhỏ đư ợc các tập đoàn kinh tế đổ vốn vào như : Ngân hàng TMCP
PG Bank; NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)... đang khẩn trư ơng tăng vốn điều
lệ tối thiểu phải trên 1.000 tỷ trong năm 2008.
Tổng tài sản của các chi nhánh NHNNg và NHLD tính đến cuối năm 2007
đạt khoảng 215.000 tỷ đồng, chiếm khoảng trên 20% tổng tài sản của hệ thống
NHTM và TCTD ở Việt Nam, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Tốc độ

TCTD đã quy đònh “Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không đư ợc
vư ợt quá 15% vốn tư ï có”.
Tóm lại, các NHTM tăng vốn điều lệ có cơ hội mở rộng mạng lư ới, mở
rộng hoạt động kinh doanh, trang bò hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, phát

Trích đoạn Thách thức (threats): Giải pháp từ phía ngân hàng Nhà nước:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status