sáng kiến kinh nghiệm phương pháp xác định nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ - Pdf 24


1
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIM
“PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN HỢP CHẤT
HỮU CƠ”
MÔN:HÓA HỌC
KHỐI LỚP: 11 và 12
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TỈNH
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số:………………………………………
Bằng chữ:………………………………………
Họ và tên Giám khảo số 1:………………………………chữ ký…………
Họ và tên Giám khảo số 2:………………………………chữ ký………….
Năm học 2012 - 2013

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

………………………………………………………………………………
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số:………………………………………………
Bằng chữ:…………………………………………….
Họ và tên Giám khảo số 1:……………………………Ký tên……………
Họ và tên Giám khảo số 2:……………………………Ký tên……………
Năm học 2012 - 2013
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIM
“PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN HỢP CHẤT
HỮU CƠ”
MÔN: HÓA HỌC
KHỐI LỚP: 11 và 12
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP NGÀNH
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
ĐIỂM THỐNG NHẤT
Bằng số:………………………………………
Bằng chữ:……………………………………
Giám khảo số 1:……………………………………………………
Giám khảo số 2 :……………………………………………………

hợp chất hữu cơ học sinh có thể tìm ra ngay số lượng đồng phân theo loại nhóm
chức, bậc nhóm chức () mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao.
1.2.LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIM.
Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống
phương pháp giảng dạy ( !"#$), và được coi là một trong các
phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông
qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng
tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.
Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài
toán Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu cầu tìm ra được phương
pháp giải toán một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những
giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy
và năng lực phát hiện vấn đề của người học.
Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý
nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau,

5
nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất
của các hiện tượng hoá học.
Qua quá trình giảng dạy , đặc biệt là trong quá trình ôn luyện thi tốt
nghiệp trung học phổ thông,tôi nhận thấy rằng dạng bài tập về xác định đồng
phân các hợp chất hữu cơ là một bài tập khó và quan trọng. Khi giải các bài tập
dạng này học sinh thường gặp những khó khăn lúng túng, dẫn đến thường cho
kết quả thừa hoặc thiếu đồng phân. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ
cách viết đồng phân, phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ để
đưa ra phương pháp giải hợp lý.
Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tôi đã hệ thống hóa các
dạng bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ và phương pháp tinh nhanh dạng bài
tập này cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng
túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó, tôi mạnh dạn

- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng đề tài trong quá trình thực
nghiệm.
1.5.3. Thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả
- Xác định nội dung, kiến thức, kỹ năng của việc xác định đồng phân cấu
tạo trong chương trình hóa học trung học phổ thông.
- Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá phương pháp xác định nhanh số lượng
đồng phân thông qua bài kiểm tra đã được chuẩn bị trước cho học sinh.
- Xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê.
1.6. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIM.
- Giúp học sinh giải bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ một cách nhanh
hơn, chính xác hơn.
- Gây hứng thú học tập đối với bộ môn. Từ đó sẽ là động lực giúp học
sinh say mê học tập hơn và nâng cao chất lượng học tập.
- Góp phần phát triển tư duy học tập khi làm quen với kiến thức mới.
PHẦN II : NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP
2.1.1.Quy tắc cộng, quy tắc nhân trong toán xác suất 11
%&#'("#)
- Nếu 2 biến cố và xung khắc thì:
- Nếu thì
Do đó, với mọi biến cố và bất kì ta có:
%&#'"#)*
Hai biến cố và độc lập khi và chỉ khi
2.1.2. Độ bất bão hòa k
Đại lượng k đặc trưng cho mức độ không no của phân tử được gọi là độ
bất bão hòa.

k = số liên kết
π
+ số vòng

Vậy: k= 0

hợp chất chỉ có liên kết đơn
k = 1

hợp chất có 1 liên kết đôi ( anken) hay có 1 vòng no
k = 2

hợp chất có liên kết 3 (ankin) hay 2 liên kết đôi (ankađien)
2.1.3. Khái niệm đồng phân
2.1.3.1. Khái niệm đồng phân.
Những hợp chất khác nhau (khác nhau về cấu trúc dẫn đến khác nhau về
tính chất) có c†ng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Chƒ ý: Trong các bài học về các chất cụ thể của chương trình hóa học
trung học phổ thông chúng ta chỉ x‡t hiện tượng đồng phân do sự khác nhau về
cấu tạo ()#+) và sự phân bố không gian khác nhau của hai nhóm
nguyên tử liên kết với mỗi nguyên tử cacbon ở vị trí liên kết đôi tạo ra đồng
phân về vị trí không gian của các nhóm nguyên tử ( gọi là ,-
.
2.1.3.2. Phân loại đồng phân
Dựa vào cấu tạo phân tử và vị trí trong không gian có thể phân loại các
đồng phân trong chương trình hóa học trung học phổ thông theo sơ đồ sau:
Chƒ ý: Điều kiện để có đồng phân hình học:

8
Đồng phân
Đồng phân
cis
Đồng phân
trans

chuyển vị trí các nhóm thế ( /#0).
- Nếu có liên kết đôi hoặc vòng trong công thức cấu tạo của chất thì x‡t
xem có đồng phân hình học không.
Chƒ ý:
Viết mạch cacbon không phân nhánh (mạch thẳng) trước, sau đó cắt
nguyên tử cacbon ở mạch chính để tạo mạch nhánh sao cho tổng cacbon mạch
nhánh phải nhỏ hơn mạch chính, không được đặt nhánh ở đầu mạch chính.
Cần lưu ý đến tính đối xứng của mạch cacbon cũng như tính chất riêng
của mỗi loại nhóm chức. Ví dụ: nhóm – OH không gắn trên nguyên tử C có liên
kết
π
.
Khi rút ngắn từ 2 nguyên tử cacbon trên mạch chính trở đi thì x‡t các
trường hợp; có 1 nhánh, 2 nhánh,
Có nhiều nhánh thì di chuyển một nhánh và cố định các nhánh còn lại,
làm tương tự với các nhánh khác. Đặc biệt lưu ý vị trí của nhánh không được
chia mạch chính thành hai phần trong đó có một phần số lượng nguyên tử
cacbon nhỏ hơn nhánh.
Với hợp chất có mạch vòng : coi vòng là mạch chính.

9
Bước 3: Điền hiđro
Trên đây là nguyên tắc chung có thể áp dụng cho nhiều loại chất. Với mỗi
loại chất ta có thể thay đổi trật tự hoặc kết hợp các thứ tự trong cách làm trên
cho ph† hợp.
2.2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
2.2.1. Thuận lợi:
- HS viết được mạch cacbon đối với các gốc ankyl có số nguyên tử
cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 5.
- HS biết điền hiđro vào mạch cacbon.

 + − ×

(k ≥ 0)
Với x
i
là hóa trị của nguyên tố thứ i
n
i
là số nguyên tử tương ứng của nguyên tố i trong hợp chất hữu cơ.
Bước 2: Xây dựng mạch cacbon ( mạch thẳng, mạch nhánh)
Bước 3: Trên mỗi mạch cacbon lấy trục đối xứng
Bước 4: Đánh dấu vị trí nhóm chức ở một phía của trục đối xứng
2.3.1.2.Bài tập áp dụng:
Trong các bài tập ví dụ :
- Lấy trục đối xứng ( Ký hiệu bằng đường n‡t đứt: - - - - -)
- Đánh dấu vị trí nhóm chức : dấu mũi tên (

), vị trí nhóm chức hoặc vị
trí liên kết đôi : dấu (*)
Bài tập 1: Áp dụng với hiđrocacbon no,mạch hở.

10
Ví dụ: Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất có công thức phân tử
C
5
H
12
.
Bước 1: k =
2.5 2 12

Vì hợp chất không có nhóm chức và liên kết bội nên sau bước 2 suy ra :
C
5
H
12
có 3 đồng phân.
Bài tập 2: Áp dụng với hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.
Ví dụ (Bài tập 1 sách giáo khoa hóa 11 trang 186): Viết các công thức
cấu tạo có thể có của chất có công thức phân tử C
5
H
12
O.
Bước 1: Tính k
k=
2.5 2 12
2
+ −
= 0

hợp chất không chứa vòng, không có liên kết
π

C
5
H
12
O là ancol no hoặc ete no , đơn chức, mạch hở.
Bước 2* Xây dựng mạch cacbon
5C = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 1 + 1

*
*
*
*
*
*
Bài tập 3: Áp dụng với hợp chất hữu cơ không no, đơn chức, mạch
hở.
Ví dụ : Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất có công thức phân
tử C
4
H
7
Cl.
Bước 1: Tính k
k =
2.4 2 8
2
+ −
= 1 = 1
π
+ 0 vòng

Hợp chất C
4
H
7
Cl có 1 liên kết đôi
Bước 2* Xây dựng mạch cacbon
4C = 4 + 0 = 3 + 1

8
H
10
.
* k =
2.8 2 10
2
+ −
= 4 = 3
π
+ 1vòng

Hợp chất C
8
H
10
có 1nhân thơm, nhánh no.
*8C = 6 + 2 = 6 + 1 + 1 ( vì chứa nhân thơm nên mạch chính có 6 nguyên tử C)
C
2
H
5
CH
3
CH
3
( 3 đồng phân vị trí ortho, meta, para)
Đáp án: 4 đồng phân.
Trên cơ sở đã xác định được đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm chức
dễ dàng xác định được đồng phân về vị trí liên kết bội và đồng phân hình học.

n
H
2n
O 2
n-3
2<n<7
2
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch
hở
C
n
H
2n
O
2
2
n-3
2<n<7
3 Ancol no, đơn chức, mạch hở C
n
H
2n+2
O 2
n-2
1<n<6
4 Este no, đơn chức, mạch hở C
n
H
2n
O

3
- , CH
3
- CH
2
- .

13
Gốc ankyl có 3 nguyên tử cacbon có 2 cấu tạo tương ứng là
.
1 1 1
− − −
(1)
1 1
1
− −
(2)
Gốc ankyl có 4 nguyên tử cacbon có 4 cấu tạo tương ứng là:
1 1 1 1
− − − −
(1)
1 1 1
1
− − −
(2)

1 1 1
1
− − −
(3)

(6)
1
1 1 1
1
− − −
(7);
1 1 1
1 1
− − −
(8)
Tổng kết số đồng phân của một số gốc ankyl:
Số lượng cacbon Công thức Số đồng phân
1,2 CH
3
- , C
2
H
5
- 1
3 C
3
H
7
- 2
4 C
4
H
9
- 4
5 C

3
(m xilen);
CH
3
CH
3
(p - xilen)
Trong phương pháp này chúng ta áp dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân xác
suất trong toán 11 trung học phổ thông .
Nếu một chất hữu cơ X gồm 2 phần cấu tạo là A và B có số đồng phân
tương ứng là a và b thì số đồng phân của X sẽ là a.b
2.3.2.3.Thực hành phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất
hữu cơ.
2.3.2.3.1. Ankin:
{
{
'
2 3
4 1 1 4− ≡ −
R, R’ đối xứng, R hoặc R’ có thể là H
Ví dụ: (Bài tập 7 sách giáo khoa hóa 11 trang 147) Ứng với công thức
phân tử C
5
H
8
có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?
A.3 B.4 C.2 D.5
Bài giải: C
5
H


có 1.1 = 1 đồng phân.
Trường hợp (2): Gốc C
3
H
7
- có 2
3-2
= 2 đồng phân

C
5
H
8
có tổng số đồng phân là: 1 + 2 = 3

Đáp án: A
2.3.2.3.2. Ancol, ete no, đơn chức, mạch hở
{
{
'
2 3
4 5 4− −

(R và R’ đối xứng)
Ví dụ 1: ( Bài tập 1 sách giáo khoa hóa 11 trang 186) Viết công thức
cấu tạo các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C
5
H
12

2.3.2.3.3. Anđehit, xeton no, đơn chức, mạch hở :
{
{
'
2 3
4 1 4
5
− −
P

(R và R’ đối xứng)
Ví dụ : Xác định số lượng các chất là đồng phân cấu tạo của nhau có
c†ng công thức phân tử C
6
H
12
O.
Bài giải: Số nguyên tử C ở 2 gốc R và R’ được tính như sau
R + R’ = 5 = 5 + 0 = 4+1 = 3 + 2
Trường hợp: (1) (2) (3)
(5 + 0 nghĩa là gốc R có 5 C, gốc R’ là H , tương tự các trường hợp còn lại)
Áp dụng qui tắc cộng và nhân xác suất ta có:
Trường hợp (1): Gốc R: C
5
H
11
- có : 2
5-2
= 8 đồng phân
Gốc R’: H có : 1 đồng phân

tác dụng được với dung dịch NaOH?
Bài giải: Chất hữu cơ có 2 nguyên tử oxi tác dụng được với dung dịch
NaOH chỉ có thể là axit cacboxylic hoặc este.
R + R’ = 4 = 4+0 = 3+1 = 2+2 = 0 + 4 = + 1 + 3
Áp dụng qui tắc cộng và nhân xác suất ta có:
Tổng số đồng phân của các trường hợp sẽ là:
R + R’ = 4 = 4 + 0 = 3+ 1= 2+2 = 0 + 4 = 1 + 3

16



đồng phân
= 2
4-2
.1 + 2
3-2
.1 + 1.1 + 1.2
4-2
+ 1.2
3-2⇒

đồng phân
= 4.1 + 2.1 + 1 + 4 + 2




+ R
2
+ R
3
= 4 = 4+0 +0= 3+1 +0= 2+2+0
Áp dụng qui tắc cộng và nhân xác suất ta có:
Tổng số đồng phân của các trường hợp sẽ là:
R
1
+ R
2
+ R
3
= 4 = 4+0 +0 = 3+1 +0 = 2+2+0 = 2+1+1



đồng phân
= 2
4-2
.1.1 + 2
3-2
.1.1 + 1.1.1 + 2
2-2
.1.1



đồng phân
= 4 + 2 + 1 + 1

+ R
2
+ R
3
= 4 = 3+1+0

C
3
H
7
NH CH
3
: 2 đồng phân amin bậc 2
R
1
+ R
2
+ R
3
= 4 = 2+2 +0

C
2
H
5
NHC
2
H
5
: 1 đồng phân amin bậc 2

2
nhiều
hơn khối lượng H
2
O là 2,8 gam.
1. Xác định công thức phân tử của ankan đem đốt.

17
2. Viết công thức cấu tạo tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.
Đáp số:1. Công thức phân tử ankan C
5
H
12
2. Có 3 đồng phân
Câu 3:(Bài 2 sách giáo khoa hóa 11 trang 132) Ứng với công thức phân tử
C
5
H
10
có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo?
A.4 B.5 C.3 D.7
Câu 4:(Bài 1 sách giáo khoa trang 145)Viết công thức cấu tạo các ankin có
công thức phân tử C
4
H
6
, C
5
H
8.

4
) có nồng độ 12,5%.
1. Xác định công thức phân tử của chất A.
2. Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với công thức
phân tử tìm được.
Đáp số:1. Công thức phân tử anken C
4
H
8
2. Có 5 đồng phân
Câu 8:(Bài 1 sách giáo khoa trang 159) Ứng với công thức phân tử C
8
H
10

bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 9:(Bài 7.7 sách bài tập hóa 11 trang 51) Chất A là một đồng đẳng của
benzen. Để đốt cháy hoàn toàn chất A cần vừa hết 29,40 lít O
2
(đktc)
1. Xác định công thức phân tử của chất A.
2.Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất A.
Đáp số:1. Công thức phân tử A C
8
H
10
2. Có 4 đồng phân
Câu 10:( Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Cho 13,8 gam chất hữu
cơ X có công thức phân tử C

ANCOL
Câu 13:(Bài 6 sách giáo khoa hóa 11 trang 187)Oxi hóa hoàn toàn 0,60 gam
một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1)
đựng H
2
SO
4
đặc, rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng
bình (1) tăng 0,72 gam, bình (2) tăng 1,32 gam.
Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Đáp số:1. Công thức phân tử A : C
3
H
8
O
2. Có 2 đồng phân
Câu 14: (Bài 1 sách giáo khoa hóa 11 trang 195) Viết công thức cấu tạo các
ancol mạch hở có công thức phân tử C
4
H
10
O, C
4
H
8
O.
Đáp số:1. C
4
H
10

6
O là:
A.1 B.3 C.2 D.4
Câu 18: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
4
H
8
O. Số lượng các đồng phân
của X không tác dụng với Na là:
A.2 B.3 C.4 D.7
Câu 19: Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có c†ng công thức phân tử C
5
H
12
O
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là hợp chất thơm có công thức phân tử
C
6
H
6
O
2
có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 ?

19
A.1 B.2 C.3 D.4
ANĐEHIT – XETON
Câu 21: (Bài 1 sách giáo khoa hóa 11 trang 203) Viết công thức cấu tạo của
các anđehit có công thức phân tử C

thể có của X là :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 24: C
3
H
6
O có bao nhiêu đồng phân mạch hở, bền có khả năng làm mất màu
dung dịch Br
2
?
A.1 B.2 C.3 D.4
AXIT CACBOXYLIC VÀ ESTE
Câu 25: (Bài 1sách giáo khoa hóa 11 trang 210) Viết công thức cấu tạo các
axit có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
Đáp số: C
4
H
8
O
2
có 2 đồng phân axit.
Câu 26: (Bài 2 sách giáo khoa hóa 12 trang 7) Viết công thức cấu tạo các este
có công thức phân tử C
4
H

chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng
NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A.5 B.2 C.4 D.6

20
Câu 30:(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B 2012) Thủy phân este X mạch hở có
công thức phân tử C
4
H
6
O
2,
sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X
thỏa mãn tính chất trên là:
A.4 B.3 C.6 D.5
Câu 31: Chất A là một axit hữu cơ đơn chức mạch hở dẫn xuất của anken. Đốt
cháy 1,72 gam A phải d†ng vừa hết 2,016 lít O
2
(đktc). Xác định công thức phân
tử, công thức cấu tạo của A.
Đáp án: Công thức phân tử của A: C
4
H
6
O
2
có 3 đồng phân cấu tạo và 1
trường hợp có đồng phân hình học cis - trans
Câu 32. Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C

9
N có 4 đồng phân.
2. C
7
H
9
N có 2 đồng phân
Câu 35:( Đề Tốt nghiệp trung học phổ thông
2008 – KPB) Số đồng phân amin có công thức phân tử C
2
H
7
N là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 36:(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A
2012, Đề Tốt nghiệp trung học phổ thông
2010) Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N là:
A.2 B.4 C.3 D.1
Câu 37:( Đề thi tuyển sinh Đại học khối A
2009) 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu
được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4 B.8 C.5 D. 7
Câu 38:( Đề thi tuyển sinh Đại học khối A
2011) Thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ
C
x

2.4.3.1.1. Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm
Năm học 2011 – 2012:lớp 12A sĩ số 21. Lớp 11A sĩ số 38, năm học
2012– 2013 lớp 12A sĩ số 38, lớp 11A sĩ số 26. Nhiều học sinh ở các lớp tiến
hành thực nghiệm gặp khó khăn trong các câu hỏi về đồng phân.
2.4.3.1.2. Thiết kế chương trình thực nghiệm
Trong thời gian nghiên cứu hóa học lớp 12 chương 3 , lớp 11 chương 9
chương trình cơ bản.
Hướng dẫn học sinh lớp 12A phương pháp xác định nhanh số lượng đồng
phân cấu tạo như trao đổi trong đề tài.
Với học sinh của 11A chỉ hướng dẫn cơ sở lý thuyết về cách viết đồng
phân cấu tạo.
Tiến hành kiểm tra 15 phút và giao hệ thống câu hỏi giống nhau ở c†ng
một khối lớp, khác câu hỏi ở hai khối lớp về xác định đồng phân cấu tạo trong
năm học 2011-2012 và năm học 2012- 2013. Năm học 2011-2012 chưa cho học

22
sinh áp dụng phương pháp xác định nhanh đồng phân hợp chất hữu cơ , năm học
2012 -2013 cho học sinh áp dụng phương pháp xác định nhanh đồng phân hợp
chất hữu cơ.
2.4.3.2. Tiến hành thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm qua kiểm tra 15 phút, giao đề bài gồm các câu hỏi
xác định số đồng phân cấu tạo cho học sinh.
Yêu cầu của đề bài: Dự kiến thời gian trung bình cho một câu hỏi là 1,5
phút. Số lượng câu hỏi dễ 06 (từ câu 1 đến câu 6) , câu hỏi trung bình 02 (từ câu
7 đến câu 8), câu hỏi khó 02 (từ câu 9 đến câu 10)
Đề bài cụ thể:
Lớp 11:
Câu 1. Xác định số đồng phân cấu tạo của các chất có công thức phân tử C
5
H

C
5
H
8
O
2
:
A. 4. B. 3. C. 7. D. 6.
Câu 7: Xác định các công thức cấu tạo có thể có của chất A có công thức phân
tử C
3
H
8
O
A. 2. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 8: Ứng với công thức phân tử C
4
H
6
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là
ankin?
A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Ứng với công thức phân tử C
5
H
8
có bao nhiêu chất tác dụng với dung
dịch AgNO
3
trong NH

A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3: Ứng với công thức phân tử C
5
H
10
O
2
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là
este?
A. 10. B. 8. C. 9. D. 7.
Câu 4: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
4
H
10
O là
A. 4. B. 2. C. 6. D. 7.
Câu 5: Ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là
amin?
A. 7 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 6: Ứng với công thức phân tử C
8
H
11
N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa
vòng benzen ?
A. 7 B. 5 C. 8 D. 9

, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng
tráng bạc là
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
ĐÁP ÁN
Lớp 11 Lớp 12
Cấu Đáp án Cấu Đáp án Cấu Đáp án Cấu Đáp án
1 C 6 A 1 D 6 D
2 A 7 C 2 B 7 C
3 D 8 B 3 C 8 D
4 B 9 D 4 D 9 B
5 A 10 C 5 A 10 D
2.4.3.3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả của bài kiểm tra 15 phút: Thống kê t— lệ điểm của bài kiểm tra.
Trước khi áp dụng phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu
cơ: Năm học 2011 – 2012
Lớp Si số
Điểm kiểm tra (ĐKT)
ĐKT

8 6,5

ĐKT< 8 5≤ ĐKT < 6,5 ĐKT< 5
12A 21 2(9,52%) 5 (23,81%) 6(28,58%) 8 (38,09%)
11A 38 3 (7,89%) 9 (23,68%) 13(34,22%) 13(34,21%)

24
Sau khi áp dụng phương pháp tính nhanh số đồng phân hợp chất hữu cơ:
Năm học 2012 – 2013.
Lớp Si số
Điểm kiểm tra (ĐKT)

tài liệu rất bổ ích d†ng để bổ trợ ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và ôn thi
đại học, cao đẳng. Mặc d† tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu song không tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp
của các bạn đồng nghiệp .
3.2.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm khi áp dụng các phương pháp trên, tôi
thấy rằng để có thể giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến
thức và giải nhanh các bài tập về đồng phân hợp chất hữu cơ thì vai trò chủ yếu
thuộc về giáo viên giảng dạy. Muốn làm được điều đó "89::
- Nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu liên quan đến bài tập về đồng phân hợp
chất hữu cơ , hệ thống các nội dung cơ bản và phân loại các dạng bài tập, đặc

25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status