Sáng kiến kinh nghiệm: phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm các định luật bảo toàn vật lý lớp 10 (nâng cao) - Pdf 23

1
I. ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
II. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành giáo dục cũng từng
bước phát triển và lớn mạnh. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy đang được
các nhà giáo dục hết sức quan tâm.
Hiện nay, trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra được xem là có
độ chính xác và khách quan khá cao. Hình thức trắc nghiệm khách quan đang
được áp dụng để kiểm tra đối với môn Vật lý ở nhiều trường THPT. Đặc biệt
đây là hình thức thi trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học,
Cao đẳng đang được Bộ giáo dục và đào tạo áp dụng đối với môn Vật lý
trong những năm học qua.
Vậy làm thế nào để giải các bài tập cũng như các câu hỏi trắc nghiệm
một cách chính xác và nhanh nhất đòi hỏi cần phải có phương pháp và cách
thức làm đúng.
Qua những năm giảng dạy môn Vật lý lớp 10 tôi mạnh dạn đưa ra đề
tài “ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định
luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)’’ mong được chia sẻ cùng
quý thầy cô, để nhằm đưa công việc giảng dạy vật lý ngày đạt hiệu quả cao
hơn.
2. Cơ sở lý luận:
Vật lý là môn khoa học tự nhiên đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững
lý thuyết mà còn phải vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập cụ thể cũng như
trả lời các câu hỏi liên quan.
Hình thức trắc nghiệm khách quan đối với mỗi bài tập thường cho dưới
dạng các đáp số hoặc cho các công thức dưới dạng biểu thức đại số, các câu
trắc nghiệm lý thuyết thường cho dưới dạng các phát biểu, yêu cầu học sinh
chọn phát biểu đúng hoặc sai…

Về độ lớn: P = mv.
- Động lượng là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ vận tốc
- Đơn vị của động lượng : kgm/s.
3. Định lí biến thiên động lượng
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó
bằng tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Trong đó :
F t

r
là tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật.
4. Định luật bảo toàn động lượng
Vec tơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn.
constPP  '

Một hệ cô kín có n vật thì
constPPP
n





21


A = F.S.cos



 0
/lng
F


3
*Nếu

là góc nhọn thì A > 0 => công phát động.
*Nếu

là góc tù thì A < 0 => công cản.
*Nếu

= 90
0
thì A = 0 => lực không sinh công.
7. Công suất
Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t
cần để thực hiện công ấy.
-Đơn vị công suất là W.
-Một đơn vị khác thường dùng là: mã lực (HP).


11. Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trường là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó
phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của một vật khối lượng
m, ở độ cao z so với mặt đất có biểu thức:
W
t
= mgz
*Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì công
của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại vị trí 1 và
vị trí 2.
A
P
= W
t1
– W
t2

12. Lực thế
Lực thế là các loại lực khi tác dụng lên một vật sinh ra một công cơ học có độ
lớn không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của
điềm đầu và điểm cuối.
Ví dụ: Lực đàn hồi, trọng lực.
t
A
P 
4
13. Thế năng đàn hồi
W
15. Biến thiên cơ năng
Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế thì cơ năng của vật không
bảo toàn mà biến thiên, và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng.
16. Va chạm đàn hồi trực diện
Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm:


'
1 2 1 2 2
1
1 2
m -m v + 2m v
v =
m + m



'
2 1 2 2 2
2
1 2
m - m v + 2m v
v =
m + m


17. Va chạm mềm
- Định luật bảo toàn động lượng:


mv = M + m V
.
A
12
= W
t(đh1)
– W
t(đ2)

A
12
= W
2
– W
1

5
- Độ biến thiên động năng của hệ:
đ đ1
M
ΔW = - W 0
M + m
đ

Vận tốc vũ trụ cấp I : v
I
= 7,9km/s.
Vận tốc vũ trụ cấp II: v
II
= 11,2km/s.
Vận tốc vũ trụ cấp III: v
III
= 16,7km/s.
6
Phần 2. Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương
IV. Các định luật bảo toàn (chương trình nâng cao).

+ Nếu sử dụng định luật bảo toàn động lượng cần viết biểu thức vec tơ rồi
chiếu lên chiều dương đã chọn.
Tuy nhiên để nhanh và gọn thì hệ quy chiếu xem như đã có ở tư duy chỉ
cần viết các biểu thức đại số rồi suy ra kết quả.
Đối với định luật bảo toàn phạm vi áp dụng là hệ phải là hệ cô lập. Đối
với các bài toán về đạn nổ, va chạm thì trong khoảng thời gian rất ngắn nội
lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực thông thường nên có thể xem là hệ cô
lập và có thể áp dụng được định luật bảo toàn động lượng.
Sau đây tôi đưa ra một số ví dụ minh họa về phương pháp giải theo tự
luận và trắc nghiệm:
7
Ví dụ 1:
Đề bài: Một vật có khối trọng lượng 20N chuyển động thẳng đều với vận tốc
5m/s. Lấy g =10 m/s
2
.Động lượng của vật là
A.10 kgm/s. B.8kgm/s. C.12kgm/s. D.15kgm/s.

Tóm tắt:
Cho: P = 20N, v = 5m/s, g =10m/s
2
. Hỏi: p=?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Động lượng của vật là:
p mv

r r



1
= 1kg và m
2
= 3kg chuyển động với các vận
tốc v
1
= 3m/s và v
2
= 1m/s. độ lớn động lượng của hệ hai vật trong các trường
hợp
1
v
r
vuông góc với
2
v
r

A. 3
2
kg.m/s. B. 2
2
kg.m/s. C. 4
2
kg.m/s. D. 3
3
kg.m/s.

Tóm tắt:
Cho: m


Động lượng của hệ:
1 2
P P P
 
r r r
.

2 2
1 2 1 2
3 2( / )
P P P P P kgm s
    
r r

Vậy
3 2( / )
P kgm s


Nhẫm thấy P
1
= P
2
= 3 (kgm/s).
Thấy
1 2 1
2 3 2( / )
P P P P kgm s
   

2 1 2 1
(1)
P P P mv mv
    
r r r
r r

Chiếu (1) lên chiều (+) đã chọn ta có:
2 1
2 2 2 1
( )
P P P
mv mv m v v
   
     

(Với v
1
, v
2
là độ lớn vận tốc của quả
bóng trước và sau va chạm vào tường)
Suy ra:

2 1
( )
0,5(5 5) 5( / )
P m v v
kgm s
   

= 0,5(-5 - 5)
= - 5kgm/s
= > Chọn B. Ví dụ 4.
Đề bài: Một vật khối lượng 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m so với mặt
đất. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Độ biến thiên động lượng của vật khi chạm đất bằng
A.4,9kgm/s. B.9,8kgm/s. C.19,6kgm/s. D.15kgm/s.

Tóm tắt:
Cho m =1kg, h = 3m, g =9,8m/s
2
. Hỏi:
?


PGiải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Theo định lý biến thiên động lượng ta
có:
P F t P t
    
r r r


      2.9,8.1 19,6( / )
kgm s
 

=> Chọn C.

1
v
r

2
v
r

(+)
9
2 1
2.9,8.1 19,6( / )
P P P F t mg t
kgm s
      
 

Vậy
19,6( / )
P kgm s
 

r r
(1).
Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn ta
được:
2 1
2 1
3
( )
( )
0,025(800 0)
8000( )
2,5.10
m v v F t
m v v
F
t
N

  

 


 

Vậy: F = 8000N.
2 1
2 1
3
( )

3
2v
. D.
2
v
.

Tóm tắt:
Cho: m → v; 2m→v
02
= 0. Hỏi v
2
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Hệ hai vật khi va chạm với nhau được Theo định luật bảo toàn động lư
ợng:
10
xem là hệ cô lập.
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của vật m.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta
có:
0 2
2 . ( 2 ) (1)
mv m v m m v
  
r r r
.

v 
=> Chọn B.

Ví dụ 7:
Đề bài: Một súng có khối lượng 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn
một viên đạn khối lượng 400g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn ngay
sau khi ra khỏi nòng là 50m/s. Vận tốc giật lùi của súng là
A 5mm/s. B 5cm/s. C 50cm/s. D 5m/s.

Tóm tắt:
Cho: M = 400kg; m =400g = 0,4kg; v = 50m/s. V = ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Hệ súng và đạn khi bắn có thể xem là
hệ cô lập.
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của đạn.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta
có:
0
tr s
mv
p p mv MV V
M

     
r
r r
r r r

   

=> Chọn B. Ví dụ 8:
Đề bài: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang
11
không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận
tốc 7m/s (đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Biết vật bay
ngược chiều xe chạy. Vận tốc mới của xe là
A.0,6m/s. B. 1,3m/s. C.0,9m/s. D.0,5m/s.

Tóm tắt:
Cho: M = 38kg; V = 1m/s; m =2kg; v = 7m/s. Hỏi V’=?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn chiều dương là chiều chuyển
động ban đầu của xe.
Va chạm giữa xe và vật là va chạm
mềm nên theo định luật bảo toàn động
lượng ta có:
,
( )
MV mv M m V
  
r r
r
(1)


 
 


=> Chọn A.
Lưu ý: Khi thay các giá trị của V v
à
v cần thay giá trị đại số. Ví dụ 9:
Đề bài: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang
không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận
tốc 7m/s (đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Biết vật bay cùng
chiều xe chạy. Vận tốc mới của xe là
A.0,6m/s. B. 1,3m/s. C.0,9m/s. D.0,5m/s.

Tóm tắt:
Cho: M = 38kg; V = 1m/s; m =2kg; v = 7m/s. Hỏi V’=?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Xem hệ vật và xe là hệ cô lập.
Chọn chiều dương (Ox) là chiều
chuyển động ban đầu của xe.
Theo định luật bảo toàn động lư
ợng:
M
V

=> )/(3,1
2
38
7.21.38
' sm
m
M
mvMV
V 






=> Chọn B.

12
Ví dụ 10:
Đề bài: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang
không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận
tốc 7m/s (đối với đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Biết vật bay từ
phía sau tới theo phương hợp với phương ngang một góc

= 30
0
. Vận tốc mới
của xe là
A.1,25m/s. B. 1,3m/s. C.0,9m/s. D.1,5m/s.


1,25( / )
38 2
MV mv
V
M m
m s





 
Theo định luật bảo toàn động lư
ợng:
MV +mvcos

= (M+m)V’
=>
cos
'
MV mv
V
M m





1
= 300g = 0,3kg; m
2
= 2kg; v
1
= 2m/s; v
2
= -0,8m/s.
Hỏi V=? và chiều của
V

?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn chiều dương (Ox) trùng với
chiều chuyển động của xe khối lượng
m
1
.
Coi hệ hai xe khi va chạm là hệ cô
lập.
Theo định luật bảo toàn động lư
ợng:
m
1
v
1
+ m
2

v
r
+ m
2
2
v
r
= (m
1
+ m
2
)
V
r
(1).
Chiếu (1) trục (Ox) ta được:
m
1
v
1
– m
2
v
2
= (m
1
+ m
2
)V
=>
Ví dụ 12:
Đề bài: Quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với
vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh 1 bay
theo phương ngang với vận tốc
3500
m/s. Hỏi mảnh 2 bay theo phương nào
với vận tốc bao nhiêu?
A. Mảnh 2 bay với vận tốc 1000m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng 1
góc

=60
0
.
B. Mảnh 2 bay với vận tốc 500m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng 1
góc

=60
0
.
C. Mảnh 2 bay với vận tốc 1000m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng 1
góc

=30
0
.
A. Mảnh 2 bay với vận tốc 500m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng 1
góc


1.500 3 500 3( / )
P mv kgm s
  

Xét hệ đạn khi nổ được xem là hệ kín.
Áp dụng định luật bảo toàn động
lượng ta có:
21
PPP




2.250 500( / )
P mv kgm s
  
1
1.500 3 500 3( / )
P mv kgm s
  
Vẽ hình

2
P


P

PPP









Ta có:
0
1
603
500
3500
tan 

P
P

Mảnh 2 bay theo hướng hợp với
phương thẳng đứng 1 góc


tan 

P
P Dạng 2. Bài tập về công. Công suất:
Phương pháp giải:
+ Vận dụng các công thức tính công – công suất đã học.
+ Cần lưu ý cách tính góc hợp bởi hướng của lực và hướng di chuyển của vật.

Ví dụ 1.
Đề bài: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng
một dây có phương hợp góc 60
0
so với phương thẳng đứng. Lực tác dụng lên
dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m là
A.2598J. B.2150J. C.2000J. C.1500J.
Tóm tắt:
Cho: m = 80kg;

= 30
0
; F = 150N; S = 20m. Hỏi A = ?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Công của lực kéo là:
A = FScos

= 150.20.cos30

Tóm tắt:
Cho: m = 2kg; F
ms
= 0; v
0
= 0; v = 5m/s. Hỏi A = ?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Công của lực kéo là:
A = FS với
2 2
0
2
F ma
v v
S
a









Suy ra A =
)(25
2
5.2

vv
ma 


=> Chọn C

Ví dụ 3.
Đề bài: Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đều lên độ
cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g = 10m/s
2
. Công suất
trung bình của lực kéo là
A.20W. B.15W. C.10W. D.5W.

Tóm tắt:
Cho: m = 10kg; a = 0; h = 5m; t = 1 phút 40 giây = 100s. Hỏi
P
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Công suất trung bình:
A
P
t

với A = F
K
.h = Ph = mgh.
Suy ra

2
. Công của trọng lực trong quá
trình vật trượt mặt phẳng nghiêng là
A.5J. B.10J. C.20J. D.25J.
Tóm tắt:
Cho: m = 0,5kg; v
0
= 0; h = 5m; g = 10m/s
2
. Hỏi A
P
=?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Công của trọng lực khi vật trượt hết
mặt phẳng nghiêng là
Có: A
P
= mgh = 0,5.10.5 = 25(J)
Có: A
P
= mgh = 0,5.10.5 = 25(J) =>
Chọn D. Ví dụ 5.
Đề bài: Một ô tô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường
16
nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát có hệ số ma sát là 0,3. Vận tốc đầu

P
=?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Công của lực ma sát:
A
ms
= F
ms
Scos180
0
= - F
ms
S (1)
Theo định luật II Newton:
- F
ms
= ma. (2)
Ta có v
2
– v
0
2
= 2aS
=>
2 2
0
2
v v
S


Suy ra
)(5
10.3,0
15
000
s
g
v
g
v
a
vv
t 







Do đó
)(10.5,4
5
10.25,2
5
6
W
t
A

J
 

 
 
 
     

Có:
)(5
10.3,0
15
000
s
g
v
g
v
a
vv
t 





Do đó

J.
Tóm tắt:
Cho: m = 2 tấn = 2.10
3
kg; a = 0; S = 3km = 3.10
3
m; µ = 0,08; sin

=
100
4
; g =
10m/s
2
. Hỏi: A = ?

17
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của ô tô.
Theo định luật II Newton ta có:

0
ms
F P N F
   
r r r r
(1) ( Vì ô tô
chuyển động đều)

100
4

=> cos

=

sin1
=0,99

1
Do đó: A = 2.10
3
.10(0,08 + 0,04)3.10
3

= 72.10
5
(J)
Vậy A = 72.10
5
(J)
Có A = F.S = (F
ms
+ Psin

)S =
(µmgcos

+ mgsin


Dạng 3. Bài tập về Động năng – Thế năng – Cơ năng – Định luật
bảo toàn cơ năng:
Phương pháp giải:
+Nhớ được các công thức liên quan.
+Khi vận dụng định lý biến thiên động năng cần xác định chính xác và đầy đủ
các ngoại lực tác dụng vào vật.
+Đối với trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi (lực thế)
thì cơ năng của vật được bảo toàn. Nếu vật chịu thêm lực ma sát, hoặc lực cản
(không phải là lực thế) thì cơ năng biến thiên và độ biến thiên cơ năng bằng
công của lực cản, ma sát.
+Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng một góc

so với mặt phẳng
nằm ngang thì cần thuộc các công thức:
Chú ý: *Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:
Công của lực ma sát: A
ms
= -µ
t
mgcos

S.
Công của trọng lực: A
p
= mgsin

S.
*Vật trượt lên mặt phẳng nghiêng:
Công của lực ma sát: A

1
. Hỏi:
?
1
2

d
ð
W
WGiải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Ta có:
2
)2(
2
11
2
1
1
2
11
2
22
1
2



=> Chọn B. Ví dụ 2.
Đề bài: Một vật khối lượng 100kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang
không ma sát. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500N không
đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó vật đi được quãng đường S =10m. Vận
tốc của vật tại vị trí đó khi
F

nằm ngang là
A.10m/s. B.15m/s. C.20m/s. D.25m/s.
Tóm tắt:
Cho: m = 100kg; v
1
= 0; F = 500N; S = 10m. Hỏi v
2
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Theo định lý động năng có:
2
2
2
0 .
2
2 2.500.10
10( / )
100


Ví dụ 3.
Đề bài: Một vật khối lượng 100kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang
không ma sát. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500N không
đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó vật đi được quãng đường S =10m. Vận
tốc của vật tại vị trí đó khi
F

hợp với phương ngang một góc

(với sin

=
3/5) là
A.10m/s. B.8,9m/s. C.9,8m/s. D.8,6m/s.
Tóm tắt:
19
Cho: m = 100kg; v
1
= 0; F = 500N; S = 10m; sin
5
3


. Hỏi v
2
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm


2
2
2
2
2
0 . cos
2
. 1 sin
2
mv
F S
mv
F S


 
  

Thay số, đặt đặt v
2
2
= X rồi bấm máy
tính =>v
2
=
X
= 8,9 m/s.
=> Chọn B.
10
.
4
.
2
200.10.5
2
.
22
3
2
22
2
1
)(
)(
2
1
2
2
N
S
mv
F
SF
mvmv
tbc
tbc



F N

=> Chọn D.

Ví dụ 5.
Đề bài: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc 200m/s.
Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày 2cm. Lực cản trung bình của gỗ là
25.10
3
N. Vận tốc của viên đạn khi ra khỏi gỗ là
A.141,1m/s. B.150m/s. C.162,8m/s. D.121,2m/s.
Tóm tắt:
Cho: m = 50g = 5.10
-2
kg; v
1
= 200m/s; F
c(tb)
=25.10
3
N; S =2cm = 2.10
-2
m. Hỏi
v
2
=?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

20

Vậy v
2
= 141,4 m/s.
2 2
2 1
( )
.
2 2
c tb
mv mv
F S
  

Thay số, đặt đặt v
2
2
= X rồi bấm máy
tính =>v
2
=
X
= 141,4 m/s.
=> Chọn A. Ví dụ 6.
Đề bài: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g =
9,8m/s
2
. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?

Thay số đặt h = X rồi bấm máy tính
suy ra h = X = 0,102m.
=> Chọn A. Ví dụ 7.
Đề bài: Lò xo có độ cứng 200N/m, một đầu lò xo cố định, đầu kia gắn vật nhỏ.
Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là
A.0,01J. B.0,02J. C.0,03J. D.0,04J.

Tóm tắt:
Tóm tắt:
Cho: k = 200N/m; x = 2cm = 2.10
-2
m. Hỏi W
t
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Thế năng đàn hồi của lò xo:
2 2 2
200.(2.10 )
0,04( )
2 2
t
kx
W J

  

t
.
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta
có:
mgh = W’
đ
+ W’
t

= 3W’
t
+ W’
t
= 4W’
t
= 4mgh’
=>
)(15
4
60
4
' m
h
h 
.
Vậy h = 15m.
* W’
đ
= 3W’


Tóm tắt:
Cho m = 300g = 0,3kg; v
0
= 10m/s; g =10m/s
2
. Hỏi: W
t
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Theo
định luật bảo toàn cơ năng có:
W
t
= W
đ
=
)(60
2
20.3,0
2
2
2
0
J
mv



Tóm tắt:
Cho v
0
= 10m/s; g =10m/s
2
. Hỏi: h
max
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

22
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Theo
định luật bảo toàn cơ năng có
W
đ(max)
= W
t(max)
<=>
max
2
0
2
mgh
mv


=>
)(5

2
0
max
m
g
v
h => Chọn D. Ví dụ 11.
Đề bài: Một vật trượt không vận tốc đầu xuống một dốc nghiêng không ma sát
cao 5m. Lấy g =10m/s
2
. Vận tốc của vật tại chân dốc là
A.5(m/s). B.10m/s. C.15m/s. D.20m/s.

Tóm tắt:
Cho: m = 0,5kg; v
0
= 0; F
ms
= 0; h = 5m. Hỏi v = ?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn gôc thế năng tại chân dốc.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:


ngang.Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của viên bi tại chân mặt phẳng
nghiêng là
A.11m/s. B.11,5m/s. C.10,5m/s. D.10,7m/s.

Tóm tắt:
Cho: v
0
= 3,2m/s; S = 10m;

= 30
0
; g = 10m/s
2
. Hỏi: v =?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng
nghiêng.
Theo định luật bảo toàn cơ năng có:
W
chân
= W
đỉnh

2
2
0

  
  
  

Vậy v = 10,5m/s.
Thay số, đặt đặt v
2
= X rồi bấm máy
tính =>v =
X
= 10,5 m/s.
=> Chọn C. Ví dụ 13.
Đề bài: Vật có khối lượng 10kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc
cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 16 m/s. Lấy g =10m/s
2
. Công của
lực ma sát là
A. - 500J. B. 150J. C. - 875J. D. - 720J.
Tóm tắt:
Cho m = 10kg; h = 20m; v = 16m/s; g = 10m/s
2
. Hỏi A
ms
= ?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm


2
10.16
10.10.20 720( )
2
ms
mv
A mgh
J
 
   

=> Chọn D. Ví dụ 14.
Đề bài: Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt
phẳng nghiêng dài 10m và nghiêng một góc

= 30
0
so với mặt phẳng nằm
ngang. Lấy g =10m/s
2
. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 8m/s.
Hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là
A.0,1. B.0,2. C.0,3. D.0,4.

Tóm tắt:
Cho m = 0,5kg; v
0

mv


A
ms
= W
2
– W
1
=
mgh
mv

2
2

<=> -µmgcosα.S =

sin
2
2
mgS
mv


24
2
2
0
0

Đề bài: Một lò xo có độ cứng 100N/m được đặt trên một mặt phẳng ngang
nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng
40g. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ. Vận tốc của vật khi
qua vị trí cân bằng là
A.4m/s. B.3m/s. C.2m/s. D.1m/s.
Tóm tắt:
Cho k =100N/m; F
ms
= 0; m = 40g = 0,04kg;
4 0,04
x cm m
 
. Hỏi v
0
=?
Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
2 2
0
0
0
2 2
100
0,04 2( / ).
0,04
A
mv
kx


Ví dụ 16.
Đề bài: Một lò xo có độ cứng 100N/m được đặt trên một mặt phẳng ngang
nhẵn. Một đầu lò xo được giữ cố định, đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng
100g. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ. Vận tốc của vật khi
vật cách vị trí cân bằng 2cm là
A.0,548m/s. B.0,232m/s. C.0,357m/s. D.1,73m/s.
Tóm tắt:
Cho k =100N/m; F
ms
= 0; m = 400g = 0,4kg;
1
4 0,04
x cm m
 
;
2
2 0,02
x cm m
 
. Hỏi v
2
=?

Giải theo phương pháp tự luận Giải theo phương pháp trắc nghiệm

Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
2 2 2
2 2 1

2 2
2 1 2
2 2
2 2 2
( )
100
(0,04 0,02 ) 0,548( / ).
0,4
mv kx kx
W W
k
v x x
m
m s
   
  
  

=> Chọn A.

Ví dụ 17.
Đề bài: Một vật nặng m buộc vào đầu một dây dẫn nhẹ không dãn dài l= 1m,
đầu kia treo vào điểm cố định ở A. Lúc đầu m ở vị trí thấp nhất tại B,
dây treo thẳng đứng, cho g = 10m/s
2
. Bỏ qua mọi lực cản. Phải cung
cấp cho m vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để m lên đến vị trí cao
nhất?
A.4,5m/s B. 6,3m/s C. 8,3m/s D. 9,3m/s
Tóm tắt:

v gl
v
v m s
 
 
 
 

Vậy v
B(min)
= 6,3 (m/s)
2
2
2
2
2 10
6,3( / )
B
B
B
B
mv
mg l
v gl
v
v m s

 
 
 


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status