tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương các định luật bảo toàn - vật lý lớp 10 cơ bản - Pdf 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
****

NGUYỄN THỊ MAI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG
“CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ LỚP 10 CƠ BẢN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ Thái Nguyên – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

THAI NGUYEN UNIVERSITY
THE COLLECGE OF EDUCATION
****

NGUYEN THI MAI ORGANIZING PROJECT-BASED LEARNING SOME
KNOWLEDGE OF THE CHAPTER "LAWS OF
CONSERVATION" PHYSICS 10 - BASIC Major :

tôi thực nghiệm thành công đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và những
ngƣời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu để hoàn thiện luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 07 năm 2011
Tác giả Nguyễn Thị Mai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong
một công trình nào khác.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2011
Tác giả Nguyễn Thị Mai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


1.2.2 Chu trình sáng tạo khoa học 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.3 Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo
của học sinh trong dạy học Vật Lí 15
1.3. Dạy học dự án 16
1.3.1 Lịch sử dạy học dự án 16
1.3.2. Khái niệm dạy học dự án 18
1.3.3. Lợi ích của DHDA 19
1.3.4. Các loại dự án học tập 21
1.3.5. Mục tiêu của dạy học dự án 23
1.3.6. Ý nghĩa của dạy học dự án 25
1.3.7. Vai trò của GV và HS trong DHDA 26
1.3.8. Các giai đoạn của tiến trình DHDA 27
1.3.9. Các bƣớc chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho một
dự án học tập 31
1.3.9.1. Các bƣớc lập kế hoạch bài dạy của GV 31
1.3.9.2. Chuẩn bị của học sinh 37
1.3.10. Ƣu điểm của DHDA 38
1.4 Thực tiễn dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn”
ở một số trƣờng THPT 38
1.4.1 Phƣơng pháp điều tra 38
1.4.2 Kết quả điều tra 39
1.4.3. Nguyên nhân 40
1.4.3.1. Nguyên Nhân chủ quan 40
1.4.3.2. Nguyên nhân khách quan 41
Kết luận chươngI 42
Chương 2
Tổ chức dạy học dự án một số nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo
toàn”

3.1. Mục đích thực nghiệm 74
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm 74
3.3. Thời điểm thực nghiệm 74
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 74
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 75
3.6 Thu thập số liệu thực nghiệm 77
3.7 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm
sƣ phạm và cách khắc phục 77
3.7.1 Thuận lợi 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.7.2 Khó khăn 78
3.8 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 79
3.8.1 Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm 79
3.8.1.1 Phân tích diễn biến các tiêt học thực nghiệm sƣ phạm 79
3.8.1.2 Đánh giá kết quả dạy học dự án 88
3.8.2. Đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học dự án đối
với việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập 93
3.8.3 Đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học dự án đối với
việc phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 94
Kết luận chương 3 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 104
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Phƣơng pháp dự án
9
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
10
THCS
Trung học cơ sở
11
THPT
Trung học phổ thông
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đứng trước sự biến đổi của xã hội, của hội nhập quốc tế, mục tiêu của giáo
dục Việt nam phải hướng tới 4 trụ cột: Học để biết, học để làm, học để cùng
chung sống và học để làm người. Ngày nay với những nhu cầu đa dạng, phong
phú của xã hội đặt ra cho giáo dục nhiệm vụ không chỉ cung cấp tri thức, rèn
luyện kỹ năng các môn học mà phải hội nhập kỹ năng sống và năng lực xã hội
theo hướng hòa nhập thân thiện. Năm 2008 Bộ giáo dục & đào tạo đã phát động
phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” là một
phong trào lớn của ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam trong giai đoạn phát
triển mới. Đây là quyế t đị nh đú ng đắ n , vấ n đề là là m sao để chủ trương tí ch cự c

nhiên “ Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất
là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh
sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người. Chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm”[ 17]
Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy ở trường phổ thông cho thấy : Sự đổi
mới phương phá p dạ y họ c (PPDH) ở trường phổ thông đang được tiến hành, rấ t
nhiề u PPDH mớ i đượ c á p dụ ng .Tuy nhiên phầ n lớ n giá o viên (GV) lự a chọ n
PPDH theo kinh nghiệ m , dự a và o trự c giá c dẫ n đế n lự a chọ n phương phá p tù y
tiệ n, không có cơ sở khoa họ c; chưa chú ý đế n phương phá p họ c tậ p củ a họ c sinh
mộ t cá ch đú ng mứ c do đó chưa thự c sự phá t huy đượ c tí nh tí ch cự c , chủ động
của học sinh . Vậ y để phá t huy đượ c tí nh tí ch cự c trong việ c dạ y nó i chung và
dạy học môn Vật lý nói riêng cho học sinh trung họ c phổ thông ( THPT) thì việc
phân tí ch cá c PPDH và chỉ ra cá ch lự a chọ n , phố i hợ p cá c PPDH mộ t cá ch phù
hợ p trong mỗ i giờ dạ y để phá t huy , nâng cao khả năng nhậ n thứ c củ a họ c sinh
(HS) đang trở thà nh mộ t yêu cầ u cấ p bá ch đố i vớ i giá o viên Vậ t lý THPT.
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

3
Mộ t trong nhữ ng giả i phá p hữ u hiệ u nhằ m thự c hiệ n nhữ ng mụ c tiêu trên là
đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c theo hướ ng tích cự c . Từ đầu thế kỉ 20, các nhà sư
phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp dự án (Project method) và
coi đây là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện dạy học hướng vào
người học nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống. Mục tiêu của

như “Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kiến thức chương “Sự bảo
toàn và chuyển hóa năng lượng” Vật lý 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức
tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập” của Trần Thị Thúy Hằng - Luận văn
thạc sỹ năm 2006; “Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Tĩnh học vật
rắn” Vật lý 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh
trong học tập” – Nguyễn Thị Thu Hằng – Luận văn thạc sỹ năm 2008. Đề tài
“Tổ chức dạy học một số kiến thức các chương “Từ trường” và “Cảm ứng điện
từ” Vật lí 11 Nâng cao, theo quan điểm của dạy học dự án ” – Khóa luận tốt
nghiệp của Phạm Vân Ngọc, 2009. Hay như các đề tài về Ứng dụng các tính chất
của hạt chuyển động trong điện trường và từ trường - luận văn cao học 2007 của
Phùng Việt Hải Tất cả các đề tài đó mặc dù mới chỉ dừng ở mức vận dụng lí
luận chung của dạy học dự án để tổ chức dạy một số kiến thức, nhưng bước đầu
đã thu được kết quả đáng khích lệ, học sinh rất hào hứng, phấn khởi và tích cực
học tập. Điều này cho thấy có thể tổ chức tốt các giờ học vật lí theo quan điểm
của dạy học dự án.
Như vậy chưa có nghiên cứu nào về việc áp dụng dạy học dự án để tổ
chức dạy học mộ t số kiế n thứ c chương Cá c đị nh luậ t bả o toà n” Vậ t lý lớ p 10 ban
cơ bả n.
Với những lý do trên cùng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học Vật lý ở trường THPT , chúng tôi chọn đề tài : “Tổ chức dạy học một
số kiến thức chương “Cá c đị nh luậ t bả o toà n” Vật lí 10 Cơ bản” nhằm phát huy
tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh.
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản


Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

6
 Nghiên cứu các cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh
trong học tập. Nghiên cứu các biện pháp hình thành và phát triển năng lực
sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật Lí.
 Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học dự án.
 Nghiên cứu nội dung kiến thức chương ”Các định luật bảo toàn”- Sách
giáo khoa vật lí lớp 10 ban cơ bản.
 Tìm hiểu thực tế dạy và học môn vật lí đặc biệt là chương “Các định luật
bảo toàn” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
 Vận dụng lí luận của dạy học dự án để xây dựng tiến trình dạy học dự án
cho học sinh.
 Xây dựng công cụ đánh giá tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của
học sinh trong dạy học dự án.
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình đã soạn thảo.
Phân tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá sự vận dụng các kiến
thức vật lí vào thực tiễn của học sinh, đánh giá tính tích cực, tính sáng tạo
của học sinh trong học tập. Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sa đổi, bổ
sung để có thể xây dựng hoạt động học trên cơ sở vận dụng lí luận của dạy
học dự án cho các nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lí trung
học phổ thông.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương “Cá c đị nh luậ t bả o toà n ”
Vật lí 10 cơ bản cho hoc sinh trường trung học phổ thông.
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

8
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương “Cá c định
luật bảo toàn” Vật lí 10 cơ bản.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

9
CHƢƠNG I

Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

10
 Tích cực tìm tòi (đi liền với quá trình hình thành khái niệm, giải quyết tình
huống nhận thức): học sinh tìm cách độc lập giải quyết bài tập đã nêu ra,
tìm ra lời giải hợp lí nhất.
 Tích cực sáng tạo (thể hiện khi chủ thể tìm tòi kiến thức mới): học sinh nghĩ
ra cách giải mới hoặc cố gắng lắp đặt những thí nghiệm mới.
1.1.3. Những yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực
Có nhiều yếu tố thúc đẩy quá trình dạy và học tích cực, trong đó có một số
yếu tố cơ bản sau:
 Sự gần gũi của kiến thức với thực tế: Để tạo mâu thuẫn nhận thức, tạo động
cơ, hứng thú tìm cái mới, cần xây dựng tình huống có vấn đề. Kích thích
hứng thú học tập của học sinh thông qua các tình huống có vấn đề gắn với
những nội dung có tính thực tiễn, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các
em, gắn với thực tế hoặc những vấn đề có tính mới mẻ nhưng không quá xa
lạ với các em.
 Sự phù hợp với mức độ phát triển nhận thức: Cần có sự lựa chọn kĩ các vấn
đề vừa sức và cần xác định mức độ mà học sinh có thể tham gia trong việc
giải quyết từng vấn đề cụ thể. Giáo viên cũng cần tính đến sự khác biệt về
trình độ phát triển của từng đối tượng học sinh. Các yêu cầu đưa ra phải rõ
ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa.
 Không khí và các mối quan hệ trong nhóm: Kích thích hứng thú học tập cho
các em bằng những phương pháp dạy học tích cực, tạo ra một môi trường
học tập thoải mái, tạo điều kiện để các em phải làm việc, động viên và giúp
đỡ lớp học sao cho các học sinh mạnh dạn tham gia thảo luận, đưa học sinh
vào thế học tập chủ động.
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

12
1.1.4.2 Dạy và học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học
Trong phương pháp học thì phương pháp cốt lõi là phương pháp tự học, là
cầu nối giữa phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học. Việc
dạy phương pháp tự học phải được quan tâm đúng mức để rèn luyện khả năng
học tập liên tục, suốt đời cho học sinh. Trong quá trình dạy học phải rèn luyện
cho học sinh kĩ năng vận dụng những điều đã học vào thực tiễn, biết tự lực phát
hiện, đặt ra và giải quyết vấn đề, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà còn
tự học ngay cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên, tạo sự chuyển biến
từ học tập thụ động sang tự học chủ động.
1.1.4.3 Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Lớp học là một môi trường giao tiếp sư phạm. Thông qua sự hợp tác tìm
tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được
bộc lộ, điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, tán thành hay phản đối, qua đó người
học nâng mình lên một trình độ mới.
Trong trường phổ thông hiện nay, học tập hợp tác thường được s dụng là
hợp tác trong nhóm nhỏ có khoảng từ 4 đến 6 học sinh. Mỗi cá nhân đều phải nỗ
lực để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể đã được giao, toàn nhóm phải phối hợp để
đạt một mục tiêu chung. Trong quá trình học tập theo nhóm, học sinh có nhiều
bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết của mình cũng như biết cách bảo vệ ý kiến của mình.
Đó là cách tốt nhất để hình thành cho học sinh tính tích cực, độc lập trong suy
nghĩ cũng như trong hành động.

công những hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới. sản phẩm của sự sáng tạo không
thể suy từ cái đã biết bằng cách suy luận logic hay bắt chước làm theo.
Năng lực sáng tạo gắn liền với kĩ năng, kĩ xảo và vốn hiểu biết của chủ
thể. Trong bất cứ lĩnh vực nào, càng thành thạo và có kiến thức sâu rộng thì càng
nhạy bén trong dự đoán, đề ra được nhiều dự đoán, nhiều phương án để lựa chọn,
càng tạo điều kiện cho trực giác phát triển. Bởi vậy không thể rèn luyện năng lực
sáng tạo tách rời một kiến thức nào đó [6].
1.2.2 Chu trình sáng tạo khoa học
Nguyễn Thị Mai Luận văn thạc sĩ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tổ chức dạy học dự án chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 – Cơ bản

14
V.G.Radumopxki khái quát những lời phát biểu của nhiều nhà khoa học
nổi tiếng nói về sự sáng tạo như: Anhxtanh, Plăng, Kapitxa… đã nêu lên chu
trình sáng tạo khoa học gồm bốn giai đoạn theo sơ đồ [10]:

Từ việc khái quát những sự kiện xuất phát, nhà khoa học xây dựng một
mô hình giả định, từ mô hình đó rút ra hệ quả bằng suy luận logic hay toán học
chặt chẽ, cuối cùng đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra hệ quả đó trong
thực tiễn. Nếu kết quả thí nghiệm phù hợp với hệ quả lý thuyết thì mô hình giả
thuyết đó được xác nhận là đúng đắn và trở thành chân lí. Nếu kết quả không
phù hợp với hệ quả lý thuyết thì phải xem lại mô hình giả thuyết, chỉnh lí hoặc
sa đổi. Mô hình trừu tượng được xác nhận trở thành nguồn tri thức mới, tiếp tục
dùng để suy ra những hệ quả mới, giải thích những sự kiện mới phát hiện. Chu
trình sáng tạo không khép kín mà mở rộng dần ra. Nhận thức của con người ngày

 Luyện tập phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết.
 Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
 Cho học sinh làm các bài tập sáng tạo: bài tập thiết kế và bài tập
nghiên cứu.
Trong chương trình dạy vật lí ở trung học người ta đặc biệt chú trọng rèn
luyện cho học sinh khả năng dự đoán và đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra
dự đoán, nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Một
trong những phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực và năng lực
sáng tạo của học sinh trong học tập là phương pháp dạy học dự án.

1.3. Dạy học dự án
1.3.1 Lịch sử dạy học dự án.
Dạy học dự án ( Project based - learning) hay còn gọi là dạy học theo dự
án, dạy học tiếp cận dự án, là một phương pháp đã được s dụng một thời gian
khá lâu trên thế giới, tuy nhiên trong gần một thập kỷ trở lại đây, việc triển khai
dạy học dự án đã phát triển chính thức thành một phương pháp dạy học ở nước
ta. Theo các nhà giáo dục học thì học tập dự án sẽ khiến học sinh hứng thú hơn

Trích đoạn Kế hoạch bài dạy Cách tính điểm cho mỗi nhóm và mỗi học sinh trong nhóm Thuận lợi
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status