Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Khái quát chung về dự án đầu tư và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
1.1.1. Dự án đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư
1.1.1.2. Phân loại dự án đầu tư
1.1.1.3. Vai trò của dự án đầu tư
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới dự án đầu tư
1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động của NH
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.2.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng
1.1.2.3. Khái quát nội dung thẩm định dự án đầu tư
1.2. Vấn đề chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư dưới góc nhìn ngân hàng
1.2.1. Quan điểm về chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
1.2.1.1. Khái niệm chất lượng thẩm định
1.2.1.2. Khái niệm hiệu quả tài chính
1.2.2. Mối quan hệ của thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư đối với các nội dung khác trong hoạt động thẩm định
1.2.3. Vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
1.2.3.1. Đối với chủ đầu tư
1.2.3.2. Đối với cơ quan có thẩm quyền
1.2.3.3. Đối với các NHTM
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
1.2.4.1. Tổng mức vốn đầu tư cho dự án
1.2.4.2. Nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án
1.2.4.3. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án
1.2.4.4. Chỉ tiêu hiện giá thuần ( Net present value-NPV)
1.2.4.5. Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR-Internal Rate of Return)
1.2.4.6. Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
1.2.4.7. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư (Revenue On Investment- ROI)
1.2.4.8. Chỉ tiêu điểm hoà vốn (BEP)
1.2.4.9. Tỷ số lợi ích- chi phí (B/C)
1.2.4.10. Chỉ tiêu độ rủi ro của dự án đầu tư
1.2.5. Các nhân tố tác động hiệu quả thẩm định phương diện tài chính của dự án đầu tư
1.2.5.1. Môi trường vĩ mô
1.2.5.2. Nhân tố chủ quan
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng
2.2. Khái quát về ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và sở giao dịch I
2.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của NHĐTVPTVN
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch I
2.2.3. Tình hình hoạt động của sở giao dịch I
2.2.3.1. Hoạt động huy động vốn
2.2.3.2.Hoạt động sử dụng vốn
2.2.3.3. Kết quả kinh doanh
2.3. Qui trình thẩm định dự án đầu tư thực hiện tại Sở giao dịch I
2.4. Thực trạng công tác thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
2.4.1. Những kết quả chung trong công tác thẩm định dự án đầu tư
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư được áp dụng trong khâu thẩm định DAĐT tại SGD I –NHĐTVPTVN
2.4.2.1. Giới thiệu dự án đầu tư
2.4.2.2. Đánh giá khái quát về chủ đầu tư
2.4.3. Những kết quả đạt được
2.4.4. Những khó khăn và tồn tại trong hoạt động thẩm định tài chính của dự án đầu tư tại SGD I
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
3.1. Định hướng Của sở giao dịch I - ngân hàng đầu tư và phát triển
3.1.1. Định hướng chung
3.1.2. Định hướng đối với hoạt động thẩm định dự án đầu tư
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại SGD I
3.2.1. Đào tạo và phát triển đội ngũ chuyên viên thẩm định
3.2.2. Chuyên môn hoá công tác thẩm định hiệu quả tài chính theo một lĩnh vực ngành nghề
3.2.3. Quán triệt nguyên tắc “trách nhiệm, nghĩa vụ luôn đi liền với quyền lợi’’
3.2.4. Sử dụng hợp lý các chỉ tiêu tài chính cũng như phương pháp đánh giá
3.2.5. Xác định chi phí vốn của dự án đầu tư một cách chính xác nhất
3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng
3.2.7. Phát huy vai trò tư vấn của ngân hàng đối với chủ đầu tư
3.2.8. Giảm thiểu thời gian thẩm định dự án
3.2.9. Cung cấp tín dụng đi liền các dịch vụ chọn gói cho khách hàng
3.2.11. Nâng cao tính quyết định của hiệu quả tài chính của dự án đối với phán quyết cho vay của ngân hàng
3.2.12. Phát triển hệ thống công nghệ, thông tin
3.2.13. Thúc đẩy hoạt động Marketing trong tài trợ dự án đầu tư
3.2.14. Thúc đẩy hợp tác phát triển trên lĩnh vực thẩm định DAĐT
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với nhà nước
3.3.2. Đối với bộ ngành liên quan
3.3.3. Đối với ngân hàng nhà nước
3.3.4. Đối với ngân hàng đầu tư và phát triển
3.3.5. Đối với chủ đầu tư
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ớc với cho vay thương mại: Năm 2003 giảm 28.02% so với năm 2002, năm 2004 giảm 11.56% so với năm 2003; năm 2005 giảm 27.2% so với năm 2004.
Khách hàng chủ yếu trong hoạt động cấp tín dụng của SGDI là các tổng công ti lớn, đối tượng khách hàng này đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Dư nợ cho các tổng công ti này chủ yếu là dư nợ trung dài hạn làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn tại SGDI lớn, năm 2005 dư nợ tín dụng trung dài hạn là 3556593 triệu đồng, chiếm 63% trong tổng dư nợ.
Bảng 2.4: Dư nợ theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tổng dư nợ
5057105.882
5673542.000
Dư nợ cho vay ngắn hạn
2116949.000
42%
2116949.000
37%
Dư nợ cho vay trung dài hạn
2940156.882
58%
3556593.000
63%
Trong thời gian vừa qua, SGDI thực hiện việc phân tách rõ giữa bộ phận quan hệ khách hàng và công tác quản trị rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát tốt hơn rủi ro, tăng cường áp dụng quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế. Đến này SGDI đã áp dụng quyết định 493/2005 của NHNN ban hành về việc phân loại nợ và trích lập dự phỏng rủi ro. Với chỉ tiêu nợ quán hạn tối đa 2.5% thì tính đến cuối năm 2005 tỉ lệ nợ quá hạn của SGDI là 1% đạt mức an toàn cao hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra. Nợ quá hạn chủ yếu do một số Cty xây dựng cầu đường và giao thông chậm trả lãi và gốc.
2.2.3.3. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động: Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
Tuyệt đối
Tuyệt đối
% tt
Tuyệt đối
% tt
Tuyệt đối
% tt
1. Thu dịch vụ dòng
24,300
25,650
5.56
24,502
-4.48
25,600
4.48
2. LN trước thuế
67,976
131,328
93.20
83,856
-36.15
93,659
11.69
3. Tổng tài sản
9,512,447
11,565,286
21.58
10,950,980
-5.31
11,180,720
2.10
(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn)
Tuy năm 2005, lãi suất huy động vốn liên tục tăng làm cho chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào bị thu hẹp, nhưng lợi nhuận trước thuế của SGDI vẫn đạt mức tăng trưởng năm 2005 lợi nhuận trước thuế đạt 93695 triệu đồng, tăng 11.69% so với năm 2004. Tổng giá trị tài sản đạt 11180720 triệu đồng tăng 2.1% so với năm 2004.
2.3. Qui trình thẩm định dự án đầu tư thực hiện tại Sở giao dịch I
Qui trình thẩm định dự án đầu tư được thực hiện tại Sở giao dịch I-BIDV: Với những dự án không phải đưa ra hội đồng tín dụng thì thẩm định dự án đầu tư được thực hiện tại phòng tín dụng, sau đó phòng tín dụng sẽ lập tờ trình và trình lên lãnh đạo.Với những dự án mà qui mô khoản vay lớn và phức tạp, cần đưa ra hội đồng tín dụng thì công tác thẩm định được thực hiện bằng sự phối kết hợp giữa hai phòng là phòng tín dụng và phòng thẩm định. Trong đó phòng tín dụng có vai trò đầu mối thu thập thông tin và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sau đó lập tờ trình gửi lên phòng thẩm định. Hai phòng sẽ cùng thực hiện thẩm định dự án đầu tư theo các mảng công việc được phân công, khi cần bổ sung các thông tin phòng thẩm định sẽ thông báo với phòng tín dụng để phòng tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp thêm thông tin. Hai phòng thực hiện đánh giá độc lập, cuối cùng lập báo cáo thẩm định gửi lên hội đồng tín dụng để ra quyết định tín dụng (xem lưu đồ- thực hiện đối với các dự án mà phải thông qua hội đồng tín dụng).
Khách hàng
Phòng tín dụng
Phòng TĐ-QLTD
Nhu cầu
Cung cấp thông tin
Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra
Nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ
Thẩm định
Thẩm định
Đầu mối thông tin
Đề nghị bổ sung thông tin
Báo cáo thẩm định
Báo cáo thẩm định
Thư ký HĐTD
Nhận BCTĐ, trình HĐTD
Chưa đủ
Gửi 1 bộ hồ sơ
Trao đổi thông tin
Gửi thư ký HĐTD
2.4. Thực trạng công tác thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
2.4.1.Những kết quả chung trong công tác thẩm định dự án đầu tư 
Với lĩnh vực cho vay truyền thống là cho vay đầu tư xây lắp nên số lượng các DAĐT thuộc lĩnh vực này chiếm tỉ trọng lớn, qui mô vốn vay của các DA cũng rất đa dạng, cho vay cả nội tệ và ngoại tệ: Dự án đầu tư máy trắc đạc phục vụ thi công công trình của Cty xây lắp cơ giới Contexim vay 228 triệu đồng; DAĐT mua mới cẩu thuỷ lực bánh lốp sức nâng 50 tấn được báo cáo thẩm định vào tháng 7/05, dự án mua cẩu 70 tấn vào tháng 11/05 được phê duyệt 480,000USD của Cty dịch vụ kỹ thuật dầu khí; DAĐT 4 máy xúc và một máy ủi của Cty cổ phần xây dựng công trình giao thông 246 đã được duyệt cho vay 5 tỷ đồng....
Thống nhất chung với hoạt động của toàn hệ thống BIDV, SGDI cũng đang áp dụng quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 cho nghiệp vụ thẩm định với tiêu chí thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng( thái độ niềm nở, thời gian phục vụ nhanh chóng, tuân thủ pháp luật). Để tạo điều kiện tối đa cho nhu cầu của khách hàng, thời gian THẩM địNH được qui định rõ thời hạn xem xét quyết định cho vay “Trong thời gian không quá 25 ngày làm việc đối với dự án nhóm A, 18 ngày làm việc với dự án nhóm B và 12 ngày làm việc với các dự án còn lại kể từ khi chi nhánh nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và những thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của chi nhánh, chi nhánh phải quyết định” ‘Qui trình tín dụng trung dài hạn’ của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
.
Nhận thức rõ THẩM địNH DAĐT là một nghiệp vụ hết sức khó khăn và phức tạp bởi vậy trước T9/2003 cán bộ tín dụng cũng thực hiện toàn bộ việc thẩm định DAĐT. Nhưng từ tháng 9/2003, SGDI đã lập ra phòng TĐ&QLTD đảm nhận việc thẩm định các dự án đầu tư có qui mô lớn và phức tạp phải đưa ra hội đồng tín dụng. Việc phân định này tạo điều kiện thuận lợi là với những dự án phức tạp thì thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT sẽ được thực hiện bởi các chuyên viên thẩm định nên công tác thẩm định sẽ được thực hiện mang tính khách quan, và chính xác hơn đồng thời giảm bớt được áp lực công việc cho cán bộ tín dụng. Khi đó hoạt động thẩm định dự án đầu tư được thực hiện thông qua sự phối kết hợp giữa cán bộ tín dụng ở phòng tín dụng và cán bộ thẩm định của phòng TĐ&QLTD trong đó phòng tín dụng là đầu mối giao dịch trực tiếp với khách hàng.
Từ khi được thành lập, phòng thẩm định đã đạt được một số kết quả trong công tác tài trợ dự án đầu tư.Kết quả được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6: Bảng kết quả thẩm định (thực hiện tại phòng thẩm định):
Nội dung
Thực hiện
năm 2004
Thực hiện
năm 2005
So với cùng kì
năm 2004
Tổng số DAĐT được duyệt cho vay
19
21
10,52%
Tổng mức đầu tư (tỷ đồng)
1,107
9,199.537
731%
Tổng số tiền cho vay được duyệt (tỷ đồng)
554.523
(Nguồn: Phòng thẩm định và quản lý tín dụng)
Số lượng dự án được duyệt cho vay tại phòng thẩm định không nhiều nhưng có qui mô lớn, hơn nữa năm 2005 BIDV mới thành lập chi nhánh Quang Trung được tách ra từ SGDI bởi vậy một số dự án được san bớt. Với tiêu chí thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, SGDI luôn không ngừng mở rộng ngành nghề lĩnh vực cho vay, thực hiện thẩm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status