Những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam



 
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương I: Hoạt động của ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
I. Vài nét về NHTM
1. Sự ra đời và phát triển của NHTM
2. Khái niệm về ngân hàng thương mại
3. Các hoạt động cơ bản của NHTM
3.1. Hoạt động tạo lập vốn
3.2. Hoạt động sử dụng và khai thác vốn
3.3. Hoạt động dịch vụ trung gian
4. Vai trò của NHTM
5. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
5.1. Khái niệm về rủi ro
5.2. Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
5.2.1. Rủi ro tín dụng
5.2.2. Rủi ro lãi suất
5.2.3. Rủi ro hối đoái
5.2.4. Rủi ro mất khả năng thanh toán
5.2.5. Rủi ro về nguồn vốn
5.2.6. Các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
II. Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng
1. Rủi ro tín dụng và dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM)
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
2. Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng
III. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
1.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng
1.3. Các nguyên nhân khác
2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
I. Vài nét về Sở Giao Dịch – NH NN & PTNT Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch NH NN & PTNT
Việt Nam
1.1. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch
1.2. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở giao dịch trong thời gian vừa qua
II. Thực trạng rủi ro tín dụng trong thời gian vừa qua tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
1. Thực trạng rủi ro tín dụng trong thời gian vừa qua
1.1.Tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch
1.2.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
2. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
2.1. Một số kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng
2.2. Những tồn tại trong hoạt động cho vay vốn dẫn tới rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan
2.3.2. Nguyên nhân khách quan
2.3.3. Các nguyên nhân khác
Chương III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
I. Định hướng hoạt động của Sở giao dịch NHNN&PTNT VN trong thời gian tới
II. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch NHNN&PTNTVN
1. Nghiên cứu khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro
2. Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng
3. Các giải pháp phòng ngừa, phân tán và bù đắp rủi ro
3.1. Cho vay đồng tài trợ
3.2. Tránh dồn vốn
3.3. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
3.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro
3.5. Bảo hiểm tiền gửi
3.6. Thực hiện quy chế bảo đảm tiền vay
4. Đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất của cán bộ tín dụng.
5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
III. Kiến nghị một số biện pháp hỗ trợ để phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch NHNN&PTNTVN
1. Về phía Nhà Nước
2. Về phía Ngân hàng nhà nước
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

han hiếm nhưng tổng doanh số hoạt động TTQT đạt tốc độ tăng trưởng khá. --- - Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu đạt 105 triệu USD, tăng 1,9 triệu USD ( tăng 1,8% ) so với năm 2000. Trong đó:
+ Mở thư tín dụng : Sở giao dịch đã mở 334 món trị giá 59 triệu USD, tăng 50 món nhưng về giá trị giảm 9,9 triệu so với năm 2000 do giảm số lượng giao dịch của một số đơn vị thanh toán lớn và thường xuyên như công ty SXKD XNK Prosimex, công ty vật tư tổng hợp Hà Anh, machinoco 4.
+ Chuyển tiền thanh toán đạt 670 món, trị giá 44,3 triệu USD, tăng 56 món, trị giá tăng 10,2 triệu USD so với năm 2000.
+Thanh toán nhờ thu đạt 35 món, trị giá 1,6 triệu USD, giảm 0,4 triệu so với năm 2000.
Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt giá trị 946.000 USD, tăng 46.000 (5,1%) so với năm 2000.
Nhìn chung, hoạt động TTQT trong năm 2001 có sự tăng trưởng so với năm 2000 nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, chưa tương xứng với vai trò của Sở giao dịch đầu mối.
2.5 Hoạt động kế toán – ngân quỹ
Trong năn 2001, Sở giao dịch đã mở mới 1106 tài khoản, trong đó có 953 tài khoản cá nhân, 30 tài khoản ATM, 123 tài khoản của các công ty, năn gtoongr số tài khoản quản lý lên 2.028 tài khoản. Ngoài ra, Sở đã tham gia tham gia chương trình thử nghiệm thanh toán liên ngân hàng đạt kết quả tốt, đóng góp tích cực vào vấn đề hiện đại hoá của Sở giao dịch. Sở giao dịch đã ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán, kế toán thực hiện tốt góp phần thanh toán và hạch toán nhanh chóng, chính xác, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu thời gian làm thêm giờ.
Hoạt động ngân quỹ cũng đạt kết quả tốt, mặc dù tổng số tiền thu chi bằng tiền mặt lớn ( gần 1.200 tỷ VNDD và 188,3 triệu USD ) nhưng vẫn đảm bảo nhanh chóng, an toàn. Với tinh thần trách nhiệm cao, trong năm 2001, Sở giao dịch đã trả tiền thừa cho khách 23 món với số tiền là 38,1 triệu đồng.
2.6 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ
Trong tất cả các khâu nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ đầu tư tín dụng, kế toán và kho quỹ, công tác tự kiểm tra luôn được coi trọng. 100% các hồ sơ vay vốn đã được kiểm tra, hàng ngày thực hện đúng quy trình kiểm đếm tiền và thực hiện đầy đủ quy chế chứng từ kế toán...Qua kiểm tra, đã phát hiện những sai sót trong thực hành nghiệp vụ, đã kiến nghị các phòng có liên quan tổ chức chấn chỉnh, sửa sai kịp thời, đồng thời nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm về những tồn tại so thanh tra Nhà Nước đã kết luận và chỉ đạo các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng kế hoạch chấn chỉnh, sửa sai theo kiến nghị của Đoàn thanh tra và xây dựng kế hoạch sửa saisau thanh tra toàn Sở giao dịch.
2.7 Một số công tác khác
Để tăng chất lượng hoạt động và công tác chuyên môn, Sở giao dịch tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ do NHNN&PTNT VN tổ chức, xây dựng và bảo vệ kế hoạch đào tạo đến năm 2000, tổ chức tốt kế hoạch đào tạo đã xây dựng như mở 2 khoá học tin học cơ bản cho 26 cán bộ, mở 1 lớp ngoại ngữ tiếng Anh. Sở giao dịch còn tham gia đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ cho một số chi nhánh Sóc Sơn, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Cà Mau...
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
1.Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch
1.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch
Là một chi nhánh NHTM lớn, đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHNN&PTNTVN, Sở giao dịch không những cho vay phục vụ phát triển lĩnh vực nông nghiệp mà còn phục vụ một số lĩnh vực khác như công nghiệp, lâm nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cùng với toàn hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, từ ngày thành lập tới nay, hoạt động tín dụng của Sở không ngừng được mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển và đổi mới kinh tế, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Có thể nói những thành công ngành nông nghiệp Việt Nam đạt được gần đây có một phần đóng góp không nhỏ của NHNN&PTNTVN nói chung và Sở giao dịch nói riêng. Cơ cấu tín dụng cũng được đổi mới, từ chỗ chỉ cho vay đối với các thành phần kinh tế quốc doanh, Sở đã tiến hành cho vay một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả và có phương án khả thi. Sở đã tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu đang ngày một tăng lên, mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng bảo lãnh, các chương trình tín dụng bằng các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu á ADB, quỹ tiền tệ thế giới IMF.
Có thể xem xét tình hình hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch qua biểu dưới đây:
Biểu 3 : Bảng tổng hợp tình hình tín dụng tại Sở giao dịch NHNN&PTNTVN
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Dư nợ
%
Dư nợ
%
% so với 1999
Dư nợ
%
% so với 2000
Tổng dư nợ
183
100
236
100
28,9
454
100
92,4
1. Theo thời gian
- Ngắn hạn
78
42,6
127
54
62,8
80
17,6
63
- Trung và dài hạn
105
57,4
129
46
22,8
374
82,4
190
2. Phân theo TPKT
- Quốc doanh
155,3
84,9
234
99,1
50,7
448,5
98,8
91,7
- Ngoài quốc doanh
27,7
15,1
2
0,9
7,2
5,5
1,2
175
3. Phân theo đơn vị tiền tệ
- Nội tệ
66
36
154
65
133,3
179
39,4
16,2
- Ngoại tệ
117
64
82
35
-42,7
275
60,6
235
( Nguồn : Báo cáo của Sở giao dịch NHNN&PTNTV năm 1999, 2000, 2001)
Qua biểu trên ta thấy hoạt động tín dụng của Sở được mở rộng không ngừng, tính đến 31/12/1999 dư nợ tín dụng là 183 tỷ đồng, sang năm 2000 con số này là 236 tỷ đồng, tăng 53 tỷ hay 28,9% so với năm 1999. Năm 2001, tổng dư nợ tính đến 31/12/2001 là 454 tỷ đồng, tăng 218 tỷ đồng hay 92,4% so với năm 2000. Cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, Sở đã tìm cách đầu tư từ hướng tập trung cho vay ngắn hạn sang trung và dài hạn. Nguồn vốn trung và dài hạn hình thành từ vốn huy động ngắn hạn và còn từ các nguồn vốn khác như vốn vay của các tổ chức quốc tế. Nguồn vốn này đã tập trung vào các dự án mua sắm máy móc, thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến , từ đó nâng cao cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Xét tổng dư nợ theo thành phần kinh tế, chủ yếu Sở cho vay là thành phần kinh tế quốc doanh, chiếm đến gần 100% trong tổng dư nợ, cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hoạt động tín dụng của Sở tập trung trên địa bàn Hà Nội. Năm 1999, Sở chỉ cho vay các doanh nghiệp, chưa thực hiện cho vay hộ gia đình và cá nhân, số khách hàng gồm 36 đơn vị trong đó có 26 doanh nghiệp Nhà Nước, 7 công ty trách nhiệm hữu hạn và 3 doanh nghiệp tư nhân. Sang năm 2000, ngoài việc tiếp tục củng cố, duy trì và phát triển tốt mối quan hệ tín dụng cũ với các doanh nghiệp, Sở giao dịch còn thu hút thêm 3 khách hàng mới ( trong đó có một tổng công ty 90 ) có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt như Tổng công ty xây dựng công nghiệp, công ty may xuất khẩu, công ty vật tư ngân hàng...
Năm 2001 là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nghị quyết số 15 NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ chính trị về phương hướng phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001- 2010, Nghị Quyết ĐH Đảng bộ lần XIII, đồng thời là năm mở đầu thực hiện các mục tiêu phát triển...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status