Báo cáo khoa học Biên soạn tài liệu giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh - Tài liệu môn múa - Pdf 25

1

PHẦN GIỚI THIỆU

Những năm gần ñây, ðảng, Chính phủ và Bộ Giáo dục - ðào tạo ñã dành sự
quan tâm ñặc biệt tới vấn ñề giáo dục trẻ khuyết tật. Mục ñích của giáo dục ñặc
biệt là nhằm tạo ñiều kiện ñể phát triển tối ña những khả năng tiềm tàng của trẻ
khuyết tật bằng những chương trình, hệ thống các phương pháp giáo dục chuyên
biệt. Các biện pháp ñó nhằm giúp trẻ ñiều chỉnh, khôi phục, hòa nhập với cộng
ñồng, hình thành ý thức, hành vi ñạo ñức và chất lượng nhân cách cho trẻ một
cách hiệu quả nhất.
Với ñặc thù của nghệ thuật múa: dùng ngôn ngữ bằng ñộng tác, các em học
sinh khiếm thính có thể dễ dàng tiếp thu bằng thị giác, bằng phương pháp mô
phỏng. Thông qua những ñộng tác múa và những ñiệu múa dân gian ñậm ñà bản
sắc dân tộc, bằng ngôn ngữ của cơ thể, các em có thể diễn tả ñược những tình
cảm, ước mơ của mình. Mặt khác, nghệ thuật múa là một thành tố của văn hóa,
chứa ñựng giá trị thẩm mỹ, có khả năng tác ñộng mạnh mẽ ñến tâm hồn, tình
cảm và nhận thức của con người thông qua ngôn ngữ ñặc biệt của nghệ thuật
múa.
Một tác phẩm múa, một hoạt ñộng mang tính cộng ñồng có tác dụng giúp
mỗi cá nhân tự ñiều chỉnh và hoàn thiện nhân cách, lối sống, nếp sống theo ñịnh
hướng: chân, thiện mỹ.
Tài liệu giảng dạy bộ môn múa Dân gian dân tộc Việt Nam cho học sinh
khiếm thính bậc tiểu học ñược biên soạn dưới dạng văn bản và tài liệu hướng
dẫn bằng băng hình - vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực hành, kết hợp
chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
Phần tài liệu:
1. Múa dân gian dân tộc Việt: giới thiệu rất kỹ các thế chân, thế tay cơ bản
và hướng dẫn cho học sinh các bước nhún mềm, nhún dật, bước ñi quả nhám, ñi
2


Phần hướng dẫn trên băng hình ñược chia làm hai phần:
1. Tài liệu hướng dẫn môn múa Việt Nam dành cho học sinh (là những yếu
lĩnh của những ñộng tác cơ bản)
3

2. Tài liệu hướng dẫn các bài tập múa Việt Nam dành cho giáo viên
Phần 1: tài liệu này ñược biên soạn hợp lý, mạch lạc, rõ ràng, phù hợp với ñối
tượng học sinh.
Gồm múa dân tộc Việt, múa dân tộc Tày, múa dân tộc H’Mông và múa dân
tộc Tây Nguyên, những chất liệu múa của bốn dân tộc này mang phong cách,
màu sắc phù hợp với các em học sinh khiếm thính bậc tiểu học lứa tuổi từ 6-11
tuổi.
Tài liệu chọn lọc những ñộng tác không quá khó, có tiết tấu rõ nét, tính cách
vui tươi trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò.
Trong bốn dân tộc này, múa Dân tộc Việt - là dân tộc chính có nền văn hóa
và nghệ thuật múa tiêu biểu ñặc trưng của Việt Nam (hay còn gọi là dân tộc
Kinh) ñược ñi sâu và dành nhiều thời gian nhất.
Trong tài liệu, phần các yếu lĩnh ñộng tác cơ bản của dân tộc Việt ñược
nhấn mạnh, dạy kỹ các tư thế tay, tư thế chân, các ñộng tác nhún chuyển, các
bước ñi v.v…
ðây là quá trình huấn luyện các kỹ năng căn bản của múa Dân gian dân tộc
Việt Nam, sẽ là cơ sở tốt ñể các em học sinh có thể dễ dàng tiếp thu các chất liệu
múa khác như múa Tày, múa H’Mông, múa Tây Nguyên.
Tài liệu ñược cấu trúc, sắp xếp ñúng với phương pháp giảng dạy, từ ñơn
giản ñến phức tạp, từ chậm chuyển dần lên nhanh, ña dạng về tính cách, phong
phú về màu sắc. Ví dụ như:
- Múa Dân tộc Việt mang tính chậm rãi, khoan thai, ñằm thắm.
- Múa Mõ mang tính cách vui nhộn, tinh nghịch.
- Múa Tày vui tươi, trong sáng.
- Múa H’Mông duyên dáng dịu dàng.

các em tình yêu, niềm tin và nhiều ước mơ trong cuộc sống.
5

Hai phần bài tập múa dành cho giáo viên và trẻ khiếm thính tiểu học ñã góp
phần mở ra một hướng mới trong giáo dục trẻ khiếm thính, mang lại cho các em
một tầm nhận thức về nghệ thuật múa, về bản sắc dân tộc, về sự lạc quan yêu ñời
trong cuộc sống, lòng yêu nghệ thuật múa dân gian dân tộc và ñắm chìm vào cái
hồn của dân tộc.
Sử dụng loại hình nghệ thuật về hình thể ñể giúp trẻ khiếm thính phát triển
toàn diện là một trong những biện pháp phù hợp và sáng tạo.
Giáo viên cần ñược tập huấn bởi các chuyên gia về múa ñể ñạt hiệu quả về
chuyên môn trước khi dạy lại cho học sinh.


dài. Quan niệm về cái ñẹp trong múa dân gian người Việt biểu hiện rõ trong
tương quan giữa các phần cao thấp của cơ thể (thượng hạ tương phù), giữa bên
trái và bên phải (tả hữu tương ứng), giữa nội tâm và ngoại hình (nội ngoại tương
quan).
Về quan hệ với âm nhạc, múa dân gian dân tộc Việt có các loại hát - múa và
múa - hát, múa kịch không lời và múa thuần túy.
Múa dân gian người Việt nói riêng và múa dân tộc Việt nói chung là một di
sản nghệ thuật vô cùng quý giá. Chúng ta cần tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu và
khai thác ñể bảo tồn, phát triển vốn quý ñó của cha ông ñể lại.

MÚA DÂN GIAN DÂN TỘC VIỆT
PHẦN NHẬP MÔN VÀ CÁC ðỘNG TÁC MÚA TAY KHÔNG

1. HƯỚNG MÚA
Không gian xung quanh người học chia thành 8 hướng. Nếu phía trước
phòng tập là gương thì sau ñây là hình vẽ hướng dẫn 8 hướng múa:
Ngi
hc

7

Gng
1

Ngoài ra ở 1 số ñộng tác còn có các thế chân hẹp hơn, rộng hơn hoặc ngược
… so với 6 thế chân cơ bản kể trên.
5

4

6

9

Nói chung giáo trình này chỉ miêu tả, phân tích các ñộng tác khi làm bắt ñầu
bằng chân phải (chân phải là chân ñộng, chân trái là chân trụ). Người học có thể
dễ dàng suy ra cách làm bắt ñầu bằng chân trái. Cách làm như vậy trong giáo
trình gọi là “ðổi bên”.
3. DÁNG BÀN TAY CƠ BẢN

nâng, ngón tay cong và chĩa lên trên, hai cổ tay cong.
Thế 2: hai tay giơ cao ngang mắt, tay trái hướng 8 tay phải hướng 2, khuỷu
tay gập hình chữ “V” bàn tay ngửa.
Thế 3: hai tay giơ cao trên ñầu cách nhau khoảng hai ngón tay, mắt ngước
lên có thể nhìn thấy ngón tay trỏ, cánh tay, cổ tay, ngón tay thành hình bầu dục,
bàn tay ngửa, khuỷu tay không ñưa về trước.
Thế 4: tay phải ñể thế 2 tay trái thấp ngang mông ở hướng 6, khuỷu tay, cổ
tay, bàn tay cong như tay phải nhưng lòng bàn tay quay về hướng 6, người và
ñầu hướng 2 (ñổi bên: tay trái thế 2 tay phải thấp và ở hướng 4).
11

Thế 5: tay phải ñể thế 2 tay trái cao ngang vai, cánh tay sấp, khuỷu cong gập
hình chữ “V” doãng, lòng bàn tay quay về hướng 7, ngón tay cong và chĩa lên
trên. ðầu quay sang hướng 7 hơi nghiêng về bên phải, nhìn vào bàn tay trái (ñổi
bên: tay trái ñể thế 2, tay phải cao ngang vai…).
Thế 6: tay phải ñể thế 2, tay trái gần như song song với tay phải nhưng thấp
hơn bàn tay trái cao ngang khuỷu tay phải, người và ñầu hướng 2, nhìn lên tay
phải (ñổi bên: tay trái thế 2, tay phải thấp).
Ngoài 6 thế tay cơ bản ra còn có thế tay chống nạnh thường ñược dùng khi
chuẩn bị làm các ñộng tác. Nam thì chống lòng bàn tay, nữ thì chống mu bàn tay
vào trên xương hông, hai khuỷu tay ñẩy ra phía trước ñể hai khuỷu tay chĩa ra
hướng 3 và 7.
Ở một số ñộng tác còn có các thế tay gần với 6 thế tay cơ bản, ví dụ như các
thế: hẹp hoặc rộng hơn, thế sấp hoặc ngửa so với 6 thế tay cơ bản kể trên.
Tất cả các qui ñịnh về hướng múa, thế chân, thế tay ở ñây sẽ ñược áp dụng
chung cho toàn bộ giáo trình múa dân gian các dân tộc Việt Nam.

1. NHÚN MỀM
Nhún xuống và ñứng lên từ từ ñều ñặn, mềm mại. Nhún xuống một nửa.
Không dừng ở vị trí thấp nhất. Khi lên hết có thể ñứng trên cả bàn chân (gọi là

4: chân trái ñặt nửa trên của bàn chân rồi nhún mềm, trọng tâm ở chân trái
người hướng 1, nếu muốn làm tiếp ñổi bên thì chân trái về thế 1 rồi nhún mềm.

13

4. ðI LƯỚT
Trên cơ sở ñi thế 2A, tốc ñộ tăng dần lên, không có nhún, chú ý khi ñi
người êm, lướt trên mặt sàn nhỏ và nhanh.

5. DỆT CỬI
Chuẩn bị:
Hai tay ñể hai bên cạnh, cao ngang vai, khuỷu tay tròn, hai lòng bàn tay
hướng vào nhau.
1: với khuỷu tay ñi trước, hai tay kéo vào, chồng cổ tay lên nhau ở phía
trước ngực (thế 1 nằm), hai cổ tay gập ngược thế chuẩn bị.
2: với khuỷu tay ñi trước, hai tay kéo ra thế chuẩn bị, cổ tay trở về như
chuẩn bị.
Chú ý:
ðộ mềm mại của khuỷu tay và cổ tay.

6. CHIM BAY
Chuẩn bị:
Hai tay ñể buông xuôi bên ñùi lòng bàn tay quay vào ñùi.
1: với khuỷu tay ñi trước, hai tay nâng lên cao ngang vai bên cạnh.
2: cũng với khuỷu tay ñi trước, hai tay hạ xuống cạnh ñùi như chuẩn bị.
Cổ tay ảnh hưởng theo cánh tay như ñộng tác dệt cửi.
Còn một cách làm khác: khi hạ tay xuống thì ñồng thời cánh tay co lại, khi
nâng lên thì ñồng thời cánh tay duỗi ra.
Chú ý:
14

từ ñẩy thẳng lên, ñầu ngẩng lên, nhìn theo tay.

10. QUAY NGANG DI ðỘNG
Chân:
1: chân phải bước 1 bước nhỏ sang hướng 3, người quay hướng 3, nhún
mềm.
2: chân trái bước tiếp một bước nhỏ ñặt mũi chân hướng 5, nữ nhún, nam
không nhún.
Tà: chân trái ñặt thế 4.
3: hai chân xoay tiếp chiều bên phải về hướng 1.
Tà: chân phải bước một bước nhỏ sang phải về hướng 1, người hướng 1.
4: chân phải ñặt thế 6, nhún mềm.
Tay và ñầu:
1 - 2 - 3: 3 lần hai tay guộn ngón thế 4 rồi vuốt ñuổi nhau, chân này bước thì
tay kia cao, ñầu nghiêng về bên chân bước và nhìn tay cao.
4: vuốt lên thế 6 bên trái, guộn ngón thế 6 rồi vuốt xuống nhìn theo tay.

II. CÁC ðỘNG TÁC MÚA MÕ
Tính chất chung của các ñộng tác múa mõ là vui, nghịch, linh hoạt. Người
múa tay phải cầm dùi, tay trái cầm mõ, nếu không có ñạo cụ thì hai tay vỗ vào
nhau.
16

1. MÕ XỆT CHÂN
Chuẩn bị: chân phải ñặt thế 3 rất rộng, trọng tâm ở chân phải, người nghiêng
nhiều về bên phải ñể thành 1 ñường chéo từ ñầu ñến chân, hai bàn tay vỗ vào
nhau ở cạnh má phải, hai khuỷu tay hơi nâng lên.
Từ 1 ñến 8: 8 bước xệt về hướng chân phải (chân phải bước, chân trái xệt
theo), người vẫn nghiêng như chân chuẩn bị, hai tay vỗ vào nhau 8 cái.


chân phải, chân trái thẳng gối, ñồng thời hai tay vỗ dưới ñùi phải.
2: chân trái co lên ñằng trước, ñầu gối cong tự nhiên ñồng thời hai tay vỗ
dưới ñùi trái.
3: chân trái ñưa về sau, thẳng gối, chân phải vẫn nhún, ñồng thời hai tay vỗ
ở trên ñầu.
4: chuyển trọng tâm về chân trái, chân phải thẳng, ñồng thời hai tay vòng
qua cạnh về vỗ sau lưng.
5: chân phải nhảy tại chỗ, ñồng thời chân phải co lên 90 ñộ và ñưa về hướng
2, ñầu gối cong tự nhiên, cùng lúc hai tay vỗ trước bụng trái.
6: chân trái nhảy tại chỗ, ñồng thời chân phải co lên 90 ñộ và ñưa về hướng
8, ñầu gối cong tự nhiên, cùng lúc hai tay vỗ trước bụng phải.
7: chân phải nhảy về hướng 1, ñồng thời hai tay nắm và guộn ngược cổ tay
lên ñầu.

18

5. MÕ CHẤM CHÂN
Chuẩn bị: chân phải ñứng thế 3.
1: chân phải dậm rồi nhảy co lên 75 ñộ, ñầu gối gập và hơi mở, bàn chân tự
nhiên, ñồng thời hai tay vỗ vào nhau ở cạnh má phải, người hướng 2, ñầu
nghiêng sang phải, nhìn hướng 8.
Tà: chân phải ñặt thế 3, ñồng thời hai tay hạ xuống trước ñùi.
2: chân trái dậm thế 3 rồi nhảy co lên 75 ñộ, ñầu gối gập và hơi mở, ñồng
thời hai tay vung tròn ra 2 bên rồi vỗ vào nhau cạnh má trái, người hướng 8, ñầu
nghiêng sang trái, nhìn hướng 2.

III. CÁC ðỘNG TÁC MÚA TRỐNG
1. QUAY TƠ
Chuẩn bị: chân phải bước 1 bước rộng về hướng 4 nhún, người hướng 2, ñồng
thời tay phải vuốt từ trước bụng ra bên cạnh, mu bàn tay ñi trước, tay trái chuẩn

IV. CÁC ðỘNG TÁC MÚA QUẠT
1. GUỘN QUẠT A
Quạt cầm bên tay phải.
Chuẩn bị:
Chân ñứng thế 5, chân phải trụ, tay quạt ñưa lên hướng 2, cao ngang ñầu,
tay sấp, quạt chúc. Tay trái chống nạnh.
20

Cách guộn: sử dụng cổ tay là chính, ñường quạt ñi theo ñường guộn của cổ
tay. Cạnh quạt ngoài bao giờ cũng ñi trước như hình vẽ 1 hình số 8 ñứng. Chân
nhún thế 6, không nhấc gót. Nhún xuống vào phách nhẹ, mở ra phách mạnh,
nhấn vào phách mạnh, khi ñầu quạt ngoài hất lên. Dáng người nghiêng ngược
với tay, mắt nhìn theo tay.
Yêu cầu: các ngón tay không rời quạt, nhưng không nắm chặt quá làm ảnh hưởng
cổ tay không linh hoạt. Chân nhún mềm mại.
Hoàn thành 1 lần guộn 1 nhịp 2/4

2. GUỘN QUẠT B
Chân và dáng người giống A
Cách sử dụng và tuyến ñi của quạt khác A: cổ tay không guộn sâu mà sử
dụng lăng ñà quạt là chính.
Dùng hai ngón tay cái và trỏ cầm ở nan quạt ngoài cùng (mé gần nhài quạt),
ngón giữa ñể ở nhài quạt.
Khi dùng tay guộn xuống dùng ngón tay giữa ñẩy hất quạt ñể quạt xoay 1
vòng ngửa lên bàn tay (mặt quạt bằng).
Tiết tấu giống ñộng tác A. 2 ñộng tác trên có thể guộn tay bên trái.

3. GUỘN VUỐT QUẠT
Chuẩn bị: Quạt ñể thế guộn quạt A.
Tà – 1: chân trái bước lên ñồng thời chân phải kéo về thế 6 nhún xuống.


Hoàn thành ñộng tác 4 nhịp 2/4.
Chú ý ñường ñi của quạt mềm mại và liền nét.

5. VỜN QUẠT CHE NGHIÊNG
Tà - 1: chân phải bước ngang sang phải, chân trái ñể thế 6 nhún nhẹ xuống,
hai tay ñể thế 6 bên trái thấp (ngang khuỷu tay) tay trái ngửa, tay phải quạt sách,
hai tay lật sang thế 6 bên phải (bàn tay trái sấp, tay quạt ngửa).
Tà - 2: chân trái bước ngang sang trái, chân phải ñể thế 6 nhún nhẹ xuống.
Hai tay lật từ bên phải sang trái.
Tà - 3: chân nguyên thế ñó nhún sau xuống lấy ñà nhún lên nhấc ngón quay
sang hướng 8, cảm giác nhún ñầu gối hơi xoáy. Tay trái dùng cổ tay xoay dựng
lên và vuốt vào chống nạnh, ñồng thời tay quạt ñưa lên ngang mặt về hướng 8 và
nhấn ñầu quạt trên xuống 1 chút và dừng lai quạt hơi vát. Quá trình làm, tay trái
như bọc qua tay phải nhấn ñầu quạt vào ñầu nhịp 3, khi nhấn quạt ñầu và người
nghiêng sang phải mắt nhìn hướng 8.
Tà - 4: chân nhún xuống, người trả về hướng 1. Quạt che ngang nửa mặt
trái, mắt nhìn xuôi xuống cảm giác như thẹn.
Tiếp tục làm như trên.
Chú ý: quá trình lật quạt sang phải, trái, cổ tay, bàn tay mềm mại lật sang, lật về
không vuốt vòng ra trước người và ñầu nghiêng theo hướng tay lật.
Hoàn thành ñộng tác 4 nhịp 2/4
Tính chất duyên dáng hơi e ấp.

6. LÙI VỜN QUẠT
23

Lùi theo hướng 4 và 6. Chân lùi thế 2 rộng mỗi nhịp 2/4 một bước trọng tâm
luôn ngả về sau.
Tay: hai tay ñưa thẳng ra phía trước bàn tay úp. Hai tay vẫy ñuổi nhau.

Dân tộc H’mông có truyền thống múa ñặc sắc và phong phú. ðộc ñáo nhất
là những ñiệu múa khèn khỏe khoắn của nam, múa ô, múa khăn của nữ duyên
dáng, với ñiệu ñi nhún nhảy, chiếc váy nhiều nếp gấp tạo thêm dáng ñong ñưa
cho những bước ñi. Múa khèn, múa gậy tiền, múa khăn và múa ô của người
H’mông là múa biểu diễn. Người H’mông cũng còn loại múa sinh hoạt, trong các
lễ hội dân gian, múa tỏ tình, múa ngẫu hứng …
Nghệ thuật múa dân gian của dân tộc H’mông là tài sản quý báu. Di sản ñó
rất cần ñược phát triển mà vẫn giữ ñược bản sắc ñộc ñáo.

CÁC ðỘNG TÁC MÚA KHĂN

ðạo cụ là một khăn tay hình vuông. Cách cầm khăn: ngón cái và ngón trỏ
cầm một góc khăn.
1. VÒNG KHĂN
Chân và người
1. Chân trái bước sang trái cách một bàn chân.
2. Chân phải ñưa ra thế 5, ñặt trên mé ngoài bàn chân, ñồng thời chân trái
nhún mềm, người nghiêng sang phải.
3 - 4: ñổi bên
Tay:
1 - 2: tay phải cầm khăn ñánh vòng nhẹ trước bụng theo hình vẽ:
25 3 - 4: Vòng khăn ngược lại với 1 - 2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status