Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC - Pdf 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
************
BÙI MINH HỒNG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước” do Bùi Minh Hồng, 2007 - 2011, ngành KINH TẾ
NÔNG LÂM, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ……………… Th.s Trần Đức Luân
Người hướng dẫn
Ngày tháng năm 2011
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ những người đã sinh thành và
dưỡng dục tôi, dõi theo từng bước đi của tôi cho tới ngày hôm nay.

BUI MINH HONG. JUNE 2011. “Analysis of Credit Activities of Medium
and Small Businesses at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and
Trade – Binh Phuoc Branch”.

Khóa luận tìm hiểu về hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiêp vừa và nhỏ
tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước qua 4 năm
2007 - 2010. Khóa luận đã phân tích, đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh
của Chi Nhánh về hoạt động huy động vốn, hoạt độ
ng cho vay, hoạt động thu nợ và dư
nợ đối với DNVVN. Tổng doanh số cho vay đối với DNVVN năm 2007 là 542.369
triệu đồng bằng 125% so với kế hoạch đề ra với tổng nợ quá hạn là 52 trđ. Năm 2008
hoạt động cho vay bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến giảm xuống
còn 347.563 trđ với doanh số nợ quá hạn tăng lên là 162 trđ (tăng 212%). N
ăm 2010
nền kinh tế có những chuyển biến tốt dẫn đến doanh số cho vay của ngân hàng đạt
1.248.963 trđ với tổng nợ quá hạn là 837 trđ. Nhìn chung, hoạt động cho vay đã thực
hiện đúng định hướng chỉ đạo của Chính Phủ và Ngân Hàng Nhà Nước trong bối cảnh
khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, Chi Nhánh cũng đã thực
hiện tốt kế hoạch h
ạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh các rủi ro tiềm ẩn có thể
xảy ra. Sau khi tìm hiểu những bất cập trong hoạt động tín dụng, khóa luận có đề xuất
hướng giải quyết đối với các vấn đề về: vốn vay đối với các DNVVN, công tác phục
vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của
Chi Nhánh. v

MỤC LỤC
Trang

3.1. Cơ sở lý luận 32

3.1.1. Sự cần thiết khách quan của việc hình thành quan hệ tín dụng 32
3.1.2. Khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng 33
3.1.3. Vai trò của tín dụng 35
3.1.4. Tín dụng ngân hàng 39
3.1.5. Lãi suất tín dụng 42
3.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng 43
3.1.7. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 45
3.1.8. Cơ sở xác định ngành,thành phần kinh tế của doanh nghiệp 45
3.2. Phương pháp nghiên cứu 48
3.2.1. Thu thập số liệu 48
3.2.2. Phân tích số liệu 48
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
4.1. Mô tả hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 49
4.1.1. Hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 49
4.1.2. Kết quả kinh doanh 54
4.2. Phân tích hoạt động tín dụng của Chi Nhánh đối với DNVVN 55
4.2.1. Hoạt động huy động vốn của Chi Nhánh từ các DNVVN 55
4.2.2. Hoạt động cho vay của Chi Nhánh đối với DNVVN 56
4.2.3. Hoạt động dư nợ đối với DNVVN 59
4.2.4. Hoạt động nợ quá hạn đối với DNVVN 61
4.2.5. Hoạt động thu nợ đối với DNVVN 65
4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Chi Nhánh đối với DNVVN 67
4.4. Ý kiến của khách hàng DNVVN về hoạt động tín dụng của Chi Nhánh 69
4.5. Những tồn tại và hướng giải quyết trong HĐTD giữa Chi Nhánh và DNVVN 73
4.5.1. Những tồn tại 73
4.5.2. Hướng giải quyết 74
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76
5.1. Kết luận 76

TCTD Tổ chức tín dụng
tđ Tỷ đồng
TMCP Thương Mại Cổ Phần
TN Thu nợ
TSĐB Tài sản đảm bả
o
trđ Triệu đồng

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Dân số tỉnh Bình Phước 18

Bảng 2.2. Số liệu tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh 30
Bảng 3.1. Cơ sở xác định quy mô doanh nghiệp 45

Bảng 3.2. Cơ sở xác định loại hình kinh doanh của doanh nghiệp 47
Bảng 4.1. Số liệu về huy động vốn 50

Bảng 4.2. Vốn huy động theo hình thức tiền gửi 51
Bảng 4.3. Cơ cấu tiền gửi theo thời gian 52
Bảng 4.4. Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế 52
Bảng 4.5. Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 53
Bảng 4.6. Tăng trưởng tín dụng 53
Bảng 4.7. Kết quả hoạt động kinh doanh 54
Bảng 4.8. Chất lượng tín dụng qua các năm 55
Bảng 4.9. Hoạt động huy động vốn 55
Bảng 4.10. Hoạt động cho vay theo thời gian 56

Hình 2.2. Logo ngân hàng Vietinbank 22
Hình 2.3. Hệ thống tổ chức của Ngân Hàng Công Thương 23
Hình 2 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của trụ sở chính 24
Hình 2.5. Trụ sở Chi Nhánh 25
Hình 2.6. Cơ cấu tổ chức Chi Nhánh 26
Hình 2.7. Quy trình cho vay tại Chi Nhánh 28
Hình 3.1. Sơ đồ hoạt động tín dụng 33
Hình 4.1. Hoạt động huy động vốn 50

Hình 4.2. Thị phần tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Phước 54
Hình 4.3. Cơ cấu huy động vốn doanh nghiệp 56
Hình 4.4. Hoạt động cho vay theo thành phần kinh tế 58
Hình 4.5. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 60
Hình 4.6. Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 64
Hình 4.7. Hoạt động thu hồi nợ theo thành phần kinh tế 67
Hình 4.8. Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá của khách hàng DNVVN về Chi Nhánh 69
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề
Theo thống kê năm 2010, cả nước hiện có trên 500.000 Doanh Nghiệp Vừa Và
Nhỏ, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ
đồng tương đương 121 tỷ USD. Các DNVVN được đánh giá là bộ phận năng động,

và nâng cao hiệu quả tín dụng của Chi Nhánh.
Do đó, tôi đã chọn đề tài “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Các Doanh
Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình
Phước” để làm khóa luận tốt nghiệp, nhằm tìm hiể
u về hoạt động tín dụng của Chi
Nhánh đối với DNVVN cũng như góp phần giúp cho hoạt động này tăng trưởng một
cách an toàn và hiệu quả.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi
Nhánh Bình Phước qua các năm 2007 - 2010.
Phân tích hoạt động tín dụng của Chi Nhánh đối với DNVVN qua các năm
2007 - 2010.
Tìm những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín của Chi
Nhánh đối v
ới DNVVN.
Đưa ra hướng giải quyết để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của
Chi Nhánh đối với DNVVN.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Không gian
Đề tài nghiên cứu những nội dung:
- Tổng quan về tình hình huy động vốn và cho vay của Chi Nhánh.
- Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các DNVVN.
14

1.3.2. Thời gian
Đề tài nghiên cứu từ tháng 02/2011 đến tháng 04/2011
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức tín dụng: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước.
Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ đang vay vốn tại Ngân Hàng TMCP Công Thương
Việt Nam Chi Nhánh Bình Phước.


2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Qua thời gian tìm hiểu các đề tài về tín dụng ngân hàng trong những năm gần
đây. Tôi có tham khảo hai đề tài về hoạt động tín dụng ngân hàng. Đó là đề tài của Võ
Thị Minh Hải về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Cổ Phần Bắc Á qua 3 năm 2006 -
2008 và đề tài của Lê Thụy Ngọc Mai về giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối
với các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghi
ệp Và Phát
Triển Nông Thôn Bình Phước qua 3 năm 2007 - 2009. Các đề tài cung cấp cái nhìn
khá đầy đủ về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng đối với các Doanh Nghiệp Vừa Và
Nhỏ. Hoạt động của các ngân hàng trên đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên
địa bàn hoạt động. Nhất là trong các lĩnh vực có thế mạnh của Tỉnh như thu mua chế
biến nông sản (điều, mủ cao su, hồ tiêu, ) xuất khẩu, sửa chữ
a, mua sắm máy móc,
trang thiết bị phục vụ sản xuất, …
Các nghiên cứu cũng nêu ra những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động tín
dụng tại Chi Nhánh, đồng thời chỉ ra những mặt tồn tại và hướng giải quyết.
Với luận văn này, tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp của Chi Nhánh, để làm
rõ hoạt động tín dụng của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Bình
Phước đối với các Doanh Nghi
ệp Vừa Và Nhỏ để từ đó đề xuất ý kiến nâng cao hiệu
quả tín dụng của Chi Nhánh. Tuy nhiên, vì điều kiện về thời gian và khả năng tiếp cận
tài liệu có hạn nên còn có nhiều vấn đề còn thiếu sót.
16

2.2. Một số tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước
2.2.1. Vị trí địa lý
Bình Phước là một Tỉnh được thành lập từ việc tách tỉnh Sông Bé thành 2 tỉnh
Bình Dương và Bình Phước, Tỉnh đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 theo Nghị
quyết của kỳ họp thứ 10 quốc hội khoá IX, bao gồm 5 huyện trung du miền núi phía

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước

(Nguồn: binhphuoc.gov.vn)
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
a) Đặc điểm hành chính, dân số, dân tộc, văn hoá
Tỉnh Bình Phước gồm có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, 3 thị xã. Dân số toàn
Tỉnh trên 708,1 nghìn người gồm 41 thành phần dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc
thiểu số chiếm gần 20% dân số của Tỉnh với mật độ dân số 103,3 người/km
2
. Nếu so
với 61 tỉnh, thành phố thì Bình Phước đứng thứ 16 về diện tích tự nhiên, thứ 51 về dân
số và thứ 49 về mật độ dân số.

18

Bảng 2.1. Dân số tỉnh Bình Phước

Đơn vị: Người
Dân tộc Tổng số Nam/Người Nữ/Người
Tổng số 861.931 434.449 427.482
Kinh 702.677 357.110 345.567
Tày 20.560 10.275 10.285
Hoa 9.723 4.904 4.819
Khơ me 15.242 7.332 7.910
Mường 1.516 789 727
Nùng 19.988 9.894 10.094
H.Mông 539 260 279
Chăm 393 204 189
M.Nông 8.791 4.313 4.478
Stiêng 77.726 36.987 40.739

c) Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bình Phước
Sau 13 năm kể từ ngày tái lập Tỉnh mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức
nhưng nền kinh tế đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ như tốc độ tăng trưởng
kinh tế ổn định và phát triển, các vấn đề xã hội không ngừng được cải thiệ
n, đời sống
người dân ngày càng được cải thiện đáng kể. Từ năm 2007 đến năm 2010 tổng sản
phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân 13,2%. Trong đó: nông - lâm - thuỷ sản tăng
9,1%, công nghiệp - xây dựng tăng 21% dịch vụ tăng 16,4%, kim ngạch xuất khẩu
tăng 27,8%, thu ngân sách tăng 22%. Năm 2010, GDP bình quân đầu người 18,5 trđ
(tương đương 1.028 USD). Tình hình và kết quả cụ thể được thể hiện qua các mặc sau:
+ Về nông – lâm nghi
ệp:  Nông nghiệp: do đặc điểm khí hậu, đất đai, thổ
nhưỡng Bình Phước rất hợp cho việc trồng trọt và phát triển các loại cây công nghiệp
dài ngày, trong đó có nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như: cao su, điều, cà phê, …
Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 3,2 nghìn tđ, tăng 12,7%. Tổng diện tích cây hàng
năm 56.016 ha đạt 94,4% kế hoạch giảm 2,2% so với cùng kỳ. Tổng diện tích cây
công nghiệp lâu năm 347.096 ha
đạt 103,3% tăng 4,4% so với cùng kỳ.  Lâm
nghiệp: ước trồng mới được 1.166 ha rừng, tăng 10% so năm 2009, trong đó rừng
phòng hộ 601 ha, rừng sản xuất 425 ha và rừng đặc dụng 20 ha.
+ Về công nghiệp: giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 ước thực hiện 4.415,1
tđ đạt 102,7% kế hoạch, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm trước. Sản phẩm công nghiệp
chủ yếu: hạt đi
ều nhân 47.000 tấn, tăng 10,2%; linh kiện điện tử 26,8 triệu sản phẩm,
tăng 27,4%; điện phát ra 1,02 tỷ kwh, giảm 40,2%; xi măng 300 ngàn tấn, clinker 810
ngàn tấn (2 sản phẩm mới đưa vào sản xuất năm 2010). Phát triển thêm được 8.467 hộ
sử dụng điện, nâng tổng số hộ sử dụng điện lưới quốc gia toàn Tỉnh hiện nay lên
196.027 hộ, đạt 87% tổng số hộ toàn Tỉ
nh.
20


- Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân Hàng INDOVINA.
- Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên toàn
thế giới.
- Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một trong những ngân hàng
đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
- Là thành viên của Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam, Hiệp Hội Các Ngân Hàng
Châu Á, Hiệp Hội Tài Chính Viễn Thông Liên Ngân Hàng Toàn Cầu (SWIFT), Tổ
Chức Phát Hành Và Thanh Toán Thẻ VISA, MASTER Quốc Tế.
- Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương
mạ
i điện tử tại Việt Nam.
- Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển
các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.
2.3.2. Các đơn vị thành viên
a) Có 4 Công ty hạch toán độc lập là:
- Công ty Cho thuê tài chính
- Công ty Chứng khoán Công Thương
- Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản
- Công ty TNHH bảo hiểm
b) Các đơn vị sự nghiệp là:
- Trung tâm công nghệ thông tin.
- Trung tâm thẻ.
- Trường đào t
ạo và phát triển nguồn nhân lực.

Sứ mệnh
Là tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng,
Cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.



(VietnamBank Industry and Trade). Chữ Vietin chứa đựng một ý nghĩa đẹp trong tiếng
Việt đó là hàm ý sự “tin tưởng” hoặc “uy tín” của người Việt, đất nước Việt. Sự phối
màu cho chữ VietinBank cũng là sự tinh xảo có chủ ý, màu đỏ tượng trưng của trái
tim, màu xanh da trời là màu tượng trưng cho khối óc. Vì thế màu đỏ của chữ “Vietin”
mang ý nghĩa lớn lao đối với tình yêu tổ quốc, dân tộc đồng thời còn hàm định s
ự ước
vọng niềm tin và hy vọng. Màu xanh là màu truyền thống của Ngân Hàng Công
Thương và cũng là màu trời gán cho chữ “Bank” cũng không nằm ngoài những kỳ
vọng tốt đẹp về ngân hàng.
Phần họa của logo là hình tượng cách điệu của một đồng tiền đúc cổ (hình tròn
ở vòng ngoài và hình khuyên vuông ở bên trong). Phần bán khuyên màu xanh phía
trên biểu trưng cho vòm trời có vầng sáng soi rọi. Phần bán nguyệt màu đỏ phía dưới
biểu trưng cho trái đất. S
ự tương phản và chỉ phối giữa hai màu đỏ và xanh là sự hoà
hợp âm dương, trời đất, vũ trụ.
2.3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 2.3. Hệ thống tổ chức của Ngân Hàng Công Thương

(Nguồn: Vietinbank.com.vn)

24

Trích đoạn Những tồn tại và hướng giải quyết trong HĐTD giữa Chi Nhánh và DNVVN 1 Những tồn tạ Hướng giải quyết CHƯƠNG 5 KẾT LUẬ N VÀ ĐỀ NGH Ị
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status