Khảo sát các loại hình tàn tật ở bệnh nhân phong tại Phú Yên và đề xuất các biện pháp điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị tàn tật - Pdf 25


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng mạn tính, do trực khuẩn Hansen,
Mycobacterium leprae [25],[50] gây ra. Bệnh phong không gây chết người,
song có thể để lại những di chứng, tàn tật nặng nề. Tàn tật thường xảy ra ở
những bệnh nhân phát hiện muộn, điều trò không kòp thời và không đúng
phương pháp. Tàn tật làm cho mặt, chân , tay người bệnh biến dạng, gây nên
sự sợ hãi và tạo nên thành kiến của xã hội [20].Tàn tật không những ảnh
hưởng đến đời sống vật chất mà còn ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tinh thần
của người bệnh, là nguyên nhân của sự xa lánh, hắt hủi dẫn đến kỳ thò trong
cộng đồng.
Phục hồi chức năng bao gồm tất cả các phương pháp nhằm mục đích
giảm ảnh hưởng của tàn tật cho mỗi cá nhân người bệnh, làm cho người tàn tật
có thể đạt được sự độc lập trong cuộc sống, hoà nhập với xã hội, có chất lượng
sống tốt hơn [30]. Phục hồi phù hợp, kòp thời sẽ phòng ngừa tình cảnh những
người tàn tật do bệnh phong lay lắt trên đường phố và cứ kéo dài mãi hình ảnh
ghê sợ về bệnh phong như là một căn bệnh què cụt dẫn đến cảnh bần hàn.
Chương trình chống bệnh phong ở Việt nam đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ, tỷ lệ lưu hành bệnh giảm từ 6,78/10.000 dân (1983) xuống còn
0,10/10.000 dân (2006). Hiện nay 64/64 tỉnh, thành phố đã đạt được mục tiêu
loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn của WHO (tỷ lệ lưu hành dưới 1/10.000
dân) và hơn 20 tỉnh, thành phố đạt được mục tiêu loại trừ bệnh phong theo 4
tiêu chuẩn của Việt nam. Tuy nhiên hậu quả của di chứng, tàn tật trong bệnh
phong chưa được giải quyết một cách triệt để trong đó có tỉnh Phú Yên. Hơn
nữa tỷ lệ tàn tật trong số bệnh nhân phong mới phát hiện hằng năm còn cao.
Chính vì vậy tổng số bệnh nhân tàn tật trong cả nước ngày một tăng thêm.

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. DỊCH TỂ HỌC BỆNH PHONG.
1.1.1. Tác nhân gây bệnh:
Bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng kinh diễn, tác nhân gây bệnh là
M. Leprae do nhà bác học A. Hansen phát hiện năm 1873. Đây là một vi khuẩn
nội bào có ái tính đặc biệt với tế bào thần kinh (tế bào Schwann) và các tế
bào thuộc hệ võng mạc nội mô, có nhiều ở da. Trực khuẩn có hình que, nhuộm
Ziehl Neelson bắt màu đỏ. Cho đến nay trực khuẩn Hansen vẫn chưa nuôi cấy
được trên môi trường nhân tạo. Năm 1960 Rees và Shepard đã tiêm truyền trực
khuẩn Hansen và nhân lên ở gan chân chuột. Năm 1971 Storrs đã gây được
bệnh phong thực nghiệm trên con Armadillo chín khoang, là một loài gậm
nhấm sống trong hang núi Trung Nam Mỹ, có thân nhiệt thấp so với các loài
động vật khác. Nhờ đó các nhà vi trùng học đã thu lượm được một số lượng lớn
trực khuẩn Hansen, trên cơ sở đó một số loại vaccine đang được thí nghiệm ở
nhiều nơi trên thế giới [5],[19].
1.1.2. Tính chất lây lan:
Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn, không phải là một bệnh di
truyền. Con cái các bà mẹ bò bệnh phong nếu được cách ly sớm ngay sau khi ra
đời sẽ không mắc bệnh. Mặc dù bệnh phong là một bệnh lây lan, nhưng rất khó
lây, lây chậm và lây ít. Theo Lê Kinh Duệ, tỷ lệ lây lan giữa các cặp vợ chồng
là 3 – 6%, và tỷ lệ lây lan khi tiếp xúc với phong thể L là 6,23% [27].
1.1.2.1. Nguồn lây:
Bệnh nhân phong là nguồn lây duy nhất và chủ yếu là phong MB. Thể
MB có khả năng truyền bệnh lớn gấp 4-11 lần so với phong PB. Cho đến nay

4
vẫn chưa ai tìm ra được một vật thể trung gian truyền bệnh nào khác ngoài
bệnh phong. Tuy vậy người ta thấy có khoảng 4 % Armadillo ở bang Texas
mắc một loại bệnh giống bệnh phong [19].

B và I. Cách phân loại này được sử dụng rộng rãi trong công tác thực đòa.
Phân loại Ridley-Jopling : Năm 1962 hai tác giả Ridley và Jopling đã
dựa vào đáp ứng miễn dòch tế bào để phân loại bệnh. Cách phân loại này được
sử dụng chủ yếu trong công tác nghiên cứu. Theo cách phân loại này, bệnh
phong chia thành năm thể chính : TT, BT, BB, BL và LL.
Hai thể TT và LL là hai thể cực, ổn đònh; ba thể còn lại là những thể
trung gian, không ổn đònh.
Ngoài ra, để thuận tiện cho công tác điều trò bệnh phong trong cộng
đồng, WHO đã chia bệnh phong thành hai nhóm : đó là nhóm nhiều vi khuẩn
(MB) và nhóm ít vi khuẩn (PB). Những bệnh nhân phong có xét nghiệm vi
khuẩn (+) ở bất cứ vò trí nào được xếp vào nhóm MB, tương ứng với thể B, thể
L trong bảng phân loại Madrid, và tương ứng với thể BB, BL, LL, một phần
nhỏ thể BT trong bảng phân loại Ridley –Jopling. Đối với MB, WHO khuyến
cáo phải dùng ĐHTL trong 12 tháng. Còn những bệnh nhân có xét nghiệm vi
khuẩn (-) được xếp vào nhóm bệnh nhân PB, tương ứng với thể I, T trong bảng
phân loại Madrid, và với thể I, TT và một phần lớn thể BT trong bảng phân
loại Ridley-Jopling. Đối với nhóm PB, thời gian ĐHTL là 6 tháng.
1.3. TÀN TẬT TRONG BỆNH PHONG.
1.3.1. Tình hình tàn tật:

6
Theo số liệu của phòng chỉ đạo chuyên khoa Viện Da liễu Quốc gia,
hiện nay cả nước có khoảng 20.000 bệnh nhân phong tàn tật. Trung bình hàng
năm phát hiện khoảng 1.000 bệnh nhân phong mới. Trong số đó có khoảng
25% bệnh nhân bò tàn tật độ 2.
Năm 2001, kết quả điều tra dòch tể tàn tật trong bệnh nhân phong diện
đang quản lý trên phạm vi cả nước của Viện Da liễu cho thấy : Tỷ lệ bệnh
nhân tàn tật chung là 79,36%, trong đó tàn tật ở bàn tay là 81,69%, bàn chân
88,01%, mắt 51,79%.[26]
Số bệnh nhân có bàn tay mất cảm giác bò thương tích chiếm tỷ lệ

- Mất tất cả 3 loại cảm giác.
- Không liệt cơ hoàn toàn.
Giai đoạn III : Dây thần kinh bò huỷ hoại, đây là giai đoạn cuối cùng của
quá trình viêm dây thần kinh, các dấu hiệu chính là:
- Liệt thần kinh hoàn toàn.
- Các chức năng thần kinh không thể phục hồi mặc dù được điều trò.
- Các dây thần kinh ngoại biên hay bò trong bệnh phong là dây thần kinh trụ,
giữa, quay, mác chung, chày sau, dây VII, dây V.
Viêm mỗi dây thần kinh sẽ gây ra một loại hình tàn tật đặc thù. Có thể
dựa vào loại hình tàn tật để biết dây thần kinh nào bò viêm hoặc dựa vào dây
thần kinh bò viêm mà ta có thể tiên đoán các loại hình tàn tật sẽ xảy ra [2],[58].
1.3.3.Các cơn phản ứng phong:
Các phản ứng phong là một vấn đề rất quan trọng vì nếu không phát hiện
và điều trò kòp thời sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là gây nên
những tàn tật cho bệnh nhân.

8
Người ta phân biệt hai loại phản ứng:
- Phản ứng loại I hay còn gọi là phản ứng đảo ngược.
- Phản ứng loại II hay còn gọi là phản ứng hồng ban nút do phong
1.3.3.1.Phản ứng loại I : Phản ứng đảo ngược (Reversal reaction-RR)
Loại phản ứng xuất hiện do sự thay đổi về miễn dòch trung gian tế bào,
gọi là phản ứng loại I, phản ứng này thường gặp ở các thể phong trung gian
(BT, BB , BL) có thể xảy ra trước, trong và sau điều trò.
Những triệu chứng chính của phản ứng loại I:
- Thương tổn cũ đang đáp ứng tốt với điều trò tự nhiên tấy đỏ, bờ tổn
thương nổi cao hơn, có thể phù nề và loét.
- Đôi khi xuất hiện các thương tổn mới.
- Phù bàn chân, bàn tay.
- Dây thần kinh viêm to, đau , nhạy cảm dẫn đến yếu, liệt cơ.

+ Sốt mệt mỏi, chán ăn.
+ Viêm tinh hoàn.
+ Viêm môùng mắt thể mi.
+ Viêm khớp.
+ Viêm hạch bạch huyết.
Điều trò: Nếu phản ứng nhẹ chỉ cần điều trò bằng các thuốc giảm đau,
chống viêm như Aspirine, Paracetamol. Nếu cơn phản ứng nặng phải điều trò
bằng Corticoid, có thể theo liệu trình 12 tuần WHO khuyến cáo.

Tuần
Liều prednisolone hàng ngày
1 - 2
3 - 4
40 mg
30 mg

10
5 – 6
7 – 8
9 – 10
11 – 12
20 mg
15 mg
10 mg
5 mg
Phản ứng phong là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tàn tật.
Vì vậy phát hiện và điều trò kòp thời các biến chứng này đóng một vai trò vô
cùng quan trọng trong công tác phòng chống tàn tật.
1.3.4. Nguyên nhân tàn tật trong bệnh phong:
Khi vào cơ thể, vi khuẩn Hansen xâm nhập vào dây thần kinh ngoại


Tổn thương
thứ phát

Bỏng và các Nứt rạn da Ngón tay, ngón
chân
sang chấn khác bàn chân co quắp , áp
lực phân bố không đều Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn

Cụt ngón tay,bàn tay
Ngón chân, bàn chân

1.3.5.Phân loại tàn tật trong bệnh phong : Có 2 loại tàn tật
1.3.5.1.Tàn tật nguyên phát: Là loại hình tàn tật do trực khuẩn Hansen trực tiếp
gây tổn hại thần kinh, dẫn đến mất chức năng thần kinh.
Tàn tật nguyên phát bao gồm:
- Mất cảm giác bàn tay, bàn chân, khô da.
- Cò ngón tay, ngón chân.
- Teo các cơ bàn tay, bàn chân.
- Chân cất cần.
- Mất cảm giác giác mạc.
- Chứng hở mi (mắt thỏ).
1.2.5.2. Tàn tật thứ phát : Là các loại hình tàn tật do bản thân bệnh nhân và tác
động ngoại cảnh gây ra trên cơ sở tàn tật nguyên phát.

12
Tàn tật thứ phát bao gồm:

- Bàn tay mất cảm giác có lở loét/thương tích.
- Ngón cái.
+ Cò mềm.
+ Cò cứng.
+ Cụt, rụt chưa quá khớp bàn đốt.
+ Cụt, rụt quá khớp bàn đốt.
+ Teo khẩu độ ngón cái < 35
0
.
+ Liệt dạng đối ngón cái.

13
+ Teo mặt lưng ô mô cái (teo trái chanh).
- Các ngón khác.
+ Cò mềm.
+ Cò cứng.
+ Cụt, rụt chưa quá khớp bàn đốt.
+ Cụt, rụt quá khớp bàn đốt.
- Bàn tay rũ.
- Bàn tay ngữa.
1.3.7.3.Các loại hình tàn tật ở bàn chân:
- Bàn chân mất cảm giác đơn thuần.
- Da lòng bàn chân khô.
- Cò ngón chân.
+ Cò mềm.
+ Trật khớp bàn đốt.
+ Trật cứng khớp bàn đốt.
- Ngón chân cụt rụt chưa quá khớp bàn đốt.
- Ngón chân cụt rụt quá khớp bàn đốt.
- Chân cất cần.

- Điều trò sớm để chặn trước các tổn hại thần kinh.
- Phát hiện và điều trò kòp thời các cơn phản ứng gây tổn hại dây thần
kinh và mắt.
1.4.2. Điều trò loét lỗ đáo và lý liệu pháp.
- Điều trò loét lỗ đáo: Loét chủ yếu do các nhân tố cơ giới và việc xử lý
chủ yếu là cơ giới, bằng cách bảo vệ chi hoàn toàn chống lại các nhân tố đó.
Quan trọng bậc nhất là chăm sóc vết thương dù nhỏ, bất cứ chỗ da trầy xước
nào cần được chăm sóc cẩn thận.
Loét có thể khỏi bằng bất động, có thể bằng bó thạch cao hoặc nằm
giường hay đi nạng. Sau khi nhiễm khuẩn thứ phát được xử lý thì có thể đo
chân đóng giày.
- Lý liệu pháp:
Lý liệu pháp là một phương pháp có ích trong việc PHCN cho bệnh nhân
phong.
Lý liệu pháp có thể giúp đở bảo tồn các đặc tính sinh lý của các cơ liệt,
ngăn chặn teo cơ, ngăn ngừa co cứng và giữ lại đầy đủ tầm cử động. Nếu thần
kinh mới bò tổn thương có thể PHCN.
Các phương pháp lý liệu pháp bao gồm :
+ Xoa bóp dầu: Dùng dầu parafin hay các chất dầu khác ít kích thích xoa
vào hai bàn tay. Dùng các ngón tay này xoa bóp từng ngón tay của bàn tay kia.
Xoa bóp từ lòng bàn tay theo hướng đi xuống đến các ngón tay. Mỗi ngón được
làm từ 6 -12 lần. Việc xoa bóp được tiến hành theo hướng đi xuống vì như thế
sẽ làm thẳng các ngón tay.
Động tác đó được làm trong khoảng 10 phút rồi tiếp theo là luyện tập
tích cực các ngón tay. Nếu bàn tay bò co rụt các ngón tay thì cách xoa bóp dầu
ở trên không làm được và thay vào là sự cọ sát hai bàn tay với nhau.
+ Điều trò bằng sáp : Làm cho nhiệt độ và tuần hoàn của bộ phận cơ thể
có thể được tăng lên nó trở thành lưu thông hơn, các khớp dễ vận động hơn. Do
đó việc điều trò bằng sáp có ích lợi với tính chất là hỗ trợ cho việc làm mềm
các khớp bò sưng. Nếu cần việc xoa bóp dầu có thể được làm sau khi lấy sáp ra

vuông và giữ lại ở tư thế đó trong ít phút trước khi bung ra và làm động tác
khác.
+ Để khuyến khích duỗi của các khớp giữa đốt của ngón cái, các bàn tay
được đặt mu tay úp xuống trên một mặt bằng phẳng. Như vậy, các ngón cái đối
nhau từng phần. Sự duỗi tích cực các khớp giữa đốt của ngón cái được tiến
hành trong tư thế đó. Cố gắng chạm móng tay ngón cái vào bàn.
1.4.3. Phẫu thuật tái tạo.
Phẫu thuật tái tạo chỉ đạt được kết quả mỹ mãn khi có sự cộng tác của
bệnh nhân trước và sau phẫu thuật, sự hỗ trợ của nhà vật lý trò liệu hoặc một
kỹ thuật viên vật lý liệu pháp được đào tạo riêng về bệnh phong.
Các phương pháp phẫu thuật:
1.4.3.1.Mặt.

16
- Chứng hở mi : Hai phương pháp thường dùng cho tật hở mi.
+ Khâu sụn mi hoặc đóng một phần khe mi : Phẫu thuật này có thể làm
ở bên, ở giữa hoặc cả hai. Khâu sụn mi là phẫu thuật đơn giản nhất và công
hiệu nhất, làm thủ thuật này bằng cách lấy đi một mảng da, kết mạc ở bờ mi
đối nhau ở túi cùng kết mạc bên và 1/3 sụn mi dưới, Các diện mới cắt, được
khâu vào nhau để làm hẹp khe mi, Khâu sụn mi giữa, phải hạn chế ở vùng giữa
làm tạo hình chữ Z cho kết quả tốt nhất.
+ Chuyển cơ thái dương: Một cơ thái dương được quặt lại từ đầu xương
gò má tới mắt và được cố đònh vào dây chằng mi giữa.
+ Khâu sụn mi bên: Da hình tam giác, 1/3 bên sụn mi và chỗ nối niêm
mạc - da bên dưới lông mi của 1/3 bên của mi trên được lấy đi, ACD bò cắt ở
dưới , A khâu vào B.
+ Khâu sụn mi giữa :Hai mảng hình chữ V (F và G) được nâng lên,da và
niêm mạc được lấy đi, Các mảng được đặt vào giữa và khâu lại. Phương pháp
này gọi là tạo hình chữ Z.
- Chống xẹp mũi : Phẫu thuật thường dùng

- Đối với bàn chân rũ: Đây là tàn tật thông thường nhất của bàn chân cần
đến phẫu thuật tái tạo. Phương pháp tiêu chuẩn là chuyển gân của cơ chày sau
tới chỗ bám của mu chân.
- Đối với phá huỷ xương cổ chân: Việc điều trò sẽ ít kết quả nếu không
theo một thủ thuật thận trọng, khớp được cố đònh trong thạch cao đi được.
Thạch cao được bỏ đi để đi thử một cách thận trọng. Việc đi bộ tăng dần lên,
có băng đàn hồi đỡ và thời gian nghỉ ngơi cho đến khi các dấu hiệu viêm
nhiễm không quay trở lại.
- Đối với ngón chân cò cụt : Gở cơ dài duỗi ngón cái khỏi đốt đầu xa và
buộc nó vào đầu xương bàn chân thứ nhất và làm cứng khớp các khớp giữa đốt.
Đối với các ngón chân khác thì gân gấp dài được chuyển tới các chẽ duỗi.
- Cắt cụt : Khi không còn cách nào để tạo vòm khoẻ về cơ học như sự
huỷ hoại toàn bộ xương gót hoặc ngón chân thì chỉ còn cách cắt cụt. Cắt cụt
cũng được chỉ đònh khi có thêm nhiễm khuẩn nặng. Mõm cụt càng dài càng tốt
để cho mõm được phủ tốt bằng một lớp cơ hoặc mô dưới da. Cắt cụt thường
làm ở 1/3 dưới hoặc giữa cẳng chân. Chỉ cắt cao hơn khi có viêm tuỷ xương
cẳng chân lan rộng.
1.4.4. Ý nghóa của PHCN:
PHCN là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong công cuộc phòng chống
bệnh phong. Nó có một ý nghóa to lớn đối với bản thân bệnh nhân nói riêng và
đối với xã hội nói chung.
Đối với bệnh nhân :
- Sẽ không xuất hiện tàn tật mới.
- Các tàn tật đã có không tiến triển xấu thêm.
- Cuộc sống của bênh nhân đỡ trở ngại, thiệt thòi, được sống hoà đồng trong
xã hội.
- Cảm thấy tự tin, cảm thấy mình có ích cho xã hội.
Đối với xã hội :
- Góp phần cải thiện quan niệm sai lầm về bệnh phong.
- Giảm được mặc cảm, kỳ thò đối với bệnh nhân phong.

- Các loại hình tàn tật ở bàn chân.
2.2.3. Xác đònh biện pháp điều trò phục hồi.
Chúng tôi chọn bệnh nhân có khả năng phẫu thuật khi đáp ứng các tiêu
chuẩn sau:
- Bệnh nhân đã bất hoạt lâm sàng và BH âm tính hoặc ít nhất đã hoàn
thành MDT.
- Tàn tật đã xảy ra > 1 năm và không phục hồi được sau VLTL-TDLP.
- Hợp tác tốt, trí tuệ bình thường.
- Không có bệnh toàn thân trầm trọng: suy tim, cao huyết áp, suy thận,
viêm gan, đái đường, lao.
- Không có ổ nhiễm khuẩn khu vực phẫu thuật.
- Tuổi từ 15-60,
Ngoài ra bệnh nhân cần đáp ứng điều kiện cụ thể cho từng loại phẫu thuật:

19
- Đối với phẫu thuật bàn tay:
+ Cò các ngón tay.
 Chưa có cụt rụt, không có viêm xương.
 Không có sẹo co kéo.
+ Bàn tay rủ, liệt duỗi các ngón.
 Tầm hoạt động thụ động khớp cổ tay bình thường.
 Các ngón tay rụt chưa quá 1/3, chưa xơ cứng.
 Vận động nhóm cơ cẳng tay trước bình thường.
+ Bàn tay ngữa:
 Tầm hoạt động thụ động khớp cổ tay bình thường
 Các ngón tay rụt chưa quá 1/3, chưa xơ cứng.
 Nhóm cơ cẳng tay sau bình thường.
+ Teo đét mặt lưng ô mô cái: Phẫu thuật độn thẩm mỹ.
 Không có sẹo xơ chai co kéo vùng khẩu cái.
 Nếu co ngắn da độn vá da.

2.3.2. Thời gian: 6/2005 – 7/2007.
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU.
- Các phép toán thống kê y học.
- Chương trình EPI 6.04.
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI.
- Nghiên cứu trên được sự đồng ý của bệnh nhân.
- Tập huấn cho cộng sự và có giám sát.
- Giữ bí mật các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp.
- Chỉ nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân và cộng đồng,
không có mục đích nào khác.
39
17,57
Tàn tật độ I
19
8,56
Tàn tật độ II
164
73,87
Tổng
222
100

Nhận xét: Không tàn tật chiếm tỷ lệ 17,57 %, tàn tật độ 1 chiếm 8,56 %, tàn tật
độ 2 chiếm 73,87 %. 22
3.1.3.Tỉ lệ tàn tật theo phân loại bệnh của Ridley - Jopling.
Bảng 3.3. Tỉ lệ tàn tật theo phân loại bệnh của Ridley-Jopling (n=222)

Phân loại bệnh
Tổng
Bệnh nhân tàn tật
n
%
Thể TT
40
34
85,00
Thể BT

%
MB
147
121
82,31
PB
75
62
82,67
Tổng
222
183
82,43

Nhận xét: Tỷ lệ tàn tật ở nhóm MB 82,31%, nhóm PB là 82,67%. Sự khác biệt
không có ù nghóa thống kê (p > 0,05) 23
3.1.5. Tỷ lệ tàn tật theo giới tính.
Bảng 3.5. Tỉ lệ tàn tật theo giới tính.

Giới tính
Tổng
Bệnh nhân tàn tật
n
%
Nam
148
124

30-44
55
41
74,55
45-59
53
45
84,91
>60
93
86
92,47
Tổng
222
183
82,43
Nhận xét: Tỷ lệ tàn tật cao dần theo tuổi, Tuổi > 60 chiếm tỉ lệ 92,47%, tuổi từ
45 -59 chiếm 84,91%, tuổi từ 30 -44 chiếm 74,55%, tuổi từ 15 -29 chiếm 55%.
Sự khác biệt này có ý nghóa thống kê (p < 0,05).

24
3.1.7. Tỷ lệ tàn tật theo dân tộc
Bảng 3.7. Tỉ lệ tàn tật theo dân tộc.

Dân tộc
Tổng
Bệnh nhân tàn tật
n
%
Dân tộc Kinh

Đồng bằng-ven biển
11
10,37
95
89,63
106
57,92
Trung du-bán sơn đòa
06
15,79
32
84,21
38
20,76
Miền núi
02
5,13
37
94,87
39
21,32
Tổng
19
10,38
164
89,62
183
100
P
P>0,05 (λ2 =0,38)

73
90,12
81
44,26
Sau điều trò
3
23,08
10
76,92
13
7,11
Tổng
19
10,38
164
89,62
183
100
P
P<0,05

Nhận xét: Tàn tật xảy ra trước điều trò chiếm tỉ lệ cao (48,63%) so với tàn tật
xảy ra trong điều trò (44,26%) và sau điều trò (7,11%).

3.1.10. Phân bố tàn tật theo thời gian phát hiện bệnh phong.
Bảng 3.10. Phân bố tàn tật theo thời gian phát hiện:

Thời gian từ khi phát bệnh
đến khi phát hiện
Tàn tật độ 1

Trích đoạn Biện pháp điều trị phục hồi cho những tàn tật ở bàn tay: Biện pháp điều trị phục hồi cho những tàn tật ở bàn chân:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status