báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu chuỗi cung ứng - Pdf 25

Báo cáo thực tập
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Lý thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng
1.1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng
a, Khái niệm chuỗi cung ứng
Khái niệm về chuỗi cung ứng hiện nay đối với các nhà quản trị Việt Nam
vẫn còn khá mơ hồ và hầu như chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của
nó. Ngược lại, trên thế giới thì “chuỗi cung ứng là một tài sản chiến lược” .Các
công ty dẫn đầu như Wal-Mart và Dell hiểu rằng chuỗi cung ứng có thể là một sự
khác biệt mang tính sống còn. Và họ luôn phải sàng lọc chuỗi cung ứng của mình
để có thể luôn đi trước một bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh
ngày hôm nay sẽ là hàng rào cản bước đối thủ vào ngày mai.Vậy, chuỗi cung ứng
là gì? Tại sao các tập đoàn trên thế giới lại coi trọng nó như vậy?
Hiện nay, đã có rất nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng được nhắc đến như:
Chopra Sunil và Pter Meindl : “ Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có
liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung
ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho,
người bán lẻ và bản thân khách hàng”.
M.Porter (1990) : “Chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên
vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối
tới tay khách hàng cuối cùng”
Từ các khái niệm trên có thể thấy hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng chuỗi
cung ứng là bao gồm các hoạt động của mọi đối tượng có liên quan trong việc sản
xuất ra sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng cuối cùng. Như vậy, ta có thể hiểu
chuỗi cung ứng của một mặt hàng như sau:
Chuỗi cung ứng là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo
thành sản phẩm cuối cùng và được phân phối tới tay người tiêu dùng
b,Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng
Micheal Porter- người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập
niên 1980, biện luận rằng chuỗi giá trị của một doanh nghiệp bao gồm các hoạt

SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
2
Báo cáo thực tập
1.1.3.Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp
a, Vai trò của SCM đối với nền kinh tế
- Hỗ trợ các luồng giao dịch trong nền kinh tế.
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của nền kinh tế nói chung.
- Tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế .
- Giúp cho nền kinh tế sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có của mình.
- Góp phần hình thành một văn hoá hợp tác toàn diện trong kinh doanh.
- Góp phần nâng cao dịch vụ khách hàng; đưa người tiêu dùng nói chung thành
trung tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh…
Tóm lại, xét dưới góc độ nền kinh tế, SCM mang đến một môi trường kinh
doanh lành mạnh, với triết lý hai bên cùng có lợi, sử dụng hiệu quả tối đa các
nguồn lực trong xã hội cả về con người, nguồn lực tự nhiên… do vậy hiệu quả của
nền kinh tế nhìn chung cũng được nâng lên.
b, Vai trò của SCM đối với doanh nghiệp
SCM có ý nghĩa vô cùng to lớn trong họat động của doanh nghiệp, bởi nó
xuyên suốt hầu như mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ việc mua nguyên vật liệu
nào?, từ ai?, sản xuất như thế nào?, sản xuất ở đâu?, phân phối ra sao? Tối ưu hoá
từng quá trình này sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh
tranh, một yêu cầu sống còn đối với mọi doanh nghiệp hoạt động SXKD.
Mặt khác, trong SCM, việc quản lý nhà cung cấp, quản lý chất lượng nguyên
liệu đầu vào cũng giúp doanh nghiệp kiểm soát chất lượng đầu ra tốt hơn; hệ thống
thông tin giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn trong quản lý sản phẩm theo từng lô
hàng, cho phép doanh nghiệp có khả năng xử lý kịp thời trong việc truy xuất nguồn
gốc sản phẩm khi phát sinh về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì … để có thể
đề ra những phương án khắc phục, điều chỉnh kịp thời.
1.1.4.Các xu hướng hiện tại trong chuỗi cung ứng
a, Đổi mới công nghệ

cấp nhanh nhạy với trọng tâm vào sự hài lòng của khách hàng
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
4
Báo cáo thực tập
c ,Các xu hướng khác
Bên cạnh áp lực từ xu hướng đổi mới công nghệ và nhấn mạnh đến sự thỏa
mãn của khách hàng còn có những xu hướng quan trọng trong quản trị chuỗi cung
cấp. Xu hướng này bao gồm các điều sau:
- Toàn cầu hóa. Hiệu quả trong truyền thông từ áp dụng công nghệ và vận tải
tốt hơn. Nghĩa là khoảng cách địa lý trở nên ít có ý nghĩa. Các tổ chức có thể trở
nên toàn cầu ở cách nhìn nhận, việc mua sắm, lưu trữ, sản xuất, dịch chuyển và
phân phối nguyên vật liệu đến một thị trường duy nhất và mang tính toàn cầu.
- Giảm số lượng các nhà cung cấp. Trong quá khứ, đa số các doanh nghiệp
sử dụng một số lượng lớn nhà cung cấp cho hoạt động kinh doanh. Điều này
khuyến khích sự cạnh tranh và đảm bảo cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro. Tuy
nhiên, để đảm bảo gia tăng hiệu quả và chất lượng trong họat động cung ứng thì xu
hướng hiện nay là các doanh nghiệp cắt giảm số lượng nhà cung cấp và xây dựng
mối quan hệ dài hạn với những nhà cung cấp tốt nhất.
- Gia tăng quan tâm về môi trường. Công chúng, chính phủ và các giới hữu
quan ngày càng quan tâm hơn đến những vấn đề về môi trường như ô nhiễm không
khí, ô nhiễm nước, sử dụng năng lượng, đô thị hóa và xử lý rác thải.
- Gia tăng sự hợp tác dọc theo chuỗi cung cấp. Các tổ chức trong chuỗi
cung cấp nhận thức rõ hơn rằng họ có cùng những mục tiêu - đó chính là thỏa mãn
khách hàng cuối cùng. Vì thế họ không nên cạnh tranh với nhau mà nên hợp tác để
thỏa mãn khách hàng cuối cùng. Christopher ,tóm tắt điều này thông qua phát biểu
rằng “các chuỗi cung cấp cạnh tranh với nhau chứ không phải là các doanh
nghiệp”.Xu hướng này tập trung vào việc tích hợp của chuỗi cung cấp. Các tổ chức
không thể họat động một mình, mà phải hợp tác với các doanh nghiệp khác trong
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
5

khách hàng cao hơn.Gia tăng độ tin cậy của chất lượng và ít phải kiểm tra hơn
thông qua các chương trình quản trị chất lượng tích hợp.
Như vậy, việc tích hợp chuỗi cung ứng sẽ là xu hướng tất yếu trong cạnh
tranh toàn cầu như hiện nay.
1.2. Lý thuyết về chuỗi cung ứng của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy
sản Việt Nam
1.2.1.Khái niệm về chuỗi cung ứng của công ty chế biến và xuất khẩu
thủy sản
a, Khái niệm về chuỗi cung ứng
Không có một định nghĩa chính thức nào về chuỗi cung ứng của công ty CB &
XKTS, nhưng qua một vài cơ sở lý luận, có thể hiểu khái quát về chuỗi cung ứng
của doanh nghiệp CB & XKTS như sau:
« Chuỗi cung ứng cuả một doanh nghiệp CB & XKTS là một quá trình bắt
đầu từ nguyên liệu sống, thông qua các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, bảo quản,
vận chuyển, chế biến tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và được phân phối tới khách
hàng”.
Khái niệm này tuy không phải là một khái niệm chính thống, nhưng qua đó,
ta có thể hiểu được phần nào về chuỗi cung ứng và các hoạt động mà công ty CB &
XKTS thường thực hiện để cung cấp cho thị trường những sản phẩm hoàn chỉnh.
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
7
Báo cáo thực tập
b, Mô hình chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản xuất khẩu
Sơ đồ 1.3: Chuỗi cung cấp sản phẩm thuỷ sản
Từ sơ đồ 1.3 cho thấy, quy trình của một mặt hàng thủy sản xuất khẩu thông
thường trải qua 4 giai đoạn để phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy,
để có được một sản phẩm chất lượng, đảm bảo VSATP thì vai trò của tất cả các đối
tượng trong chuỗi đều quan trọng như nhau, chỉ cần một khâu trong chuỗi không
đảm bảo chất lượng thì sản phẩm tới tay người tiêu dùng sẽ không đạt yêu cầu và
tác động xấu đến toàn chuỗi cung ứng.

d, Nhà nhập khẩu
Nhà nhập khẩu là những tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài có nhu cầu mua
sản phẩm thủy sản của Việt Nam. Sau khi tìm hiểu, lựa chọn nhà cung cấp thông
qua các hợp đồng mua bán quốc tế để nhập khẩu vào thị trường trong nước, sau đó
phân phối tới các cửa hàng bán lẻ, siêu thị. Để nhập khẩu được những sản phẩm đạt
chất lượng quốc tế, nhà nhập khẩu căn cứ vào quá trình phát triển của công ty, các
chứng chỉ, chứng nhận quốc tế về chất lượng sản phẩm và mức giá thỏa thuận giữa
hai bên.
1.2.3.Sự cần thiết phải tích hợp dọc chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản
Như đã phân tích ở trên, chất lượng VSATTP của mặt hàng thủy sản chịu tác
động của tất cả các đối tượng trong toàn chuỗi cung ứng, chứ không phải ở phạm vi
công ty chế biến. Do đó, chỉ cần một khâu trong chuỗi cung ứng thực hiện không
tốt chức năng quản lý chất lượng sẽ tạo ra những sản phẩm không đạt chất lượng,
tác động xấu đến toàn chuỗi cũng như cộng đồng xã hội. Chẳng hạn, trong các năm
gần đây, hàng loạt các vụ việc liên quan đến vấn đề VSATTP đã xảy ra như : bệnh
bò điên (BSE), bệnh lở mồm long móng, nhiễm độc đi-ô-xin trong thịt gà, dư lượng
kháng sinh trong tôm đông lạnh, cá tra, cá basa của Việt nam…, càng làm người ta
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
9
Mã hóa
Mã hóa Mã hóa
Mã hóa Mã hóa
Truy xuất
Truy xuất Truy xuất
Truy xuất
Truy xuất
Mã hóa
Mã hóa
T
r

vào thị trường này. Do đó, tất cả những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
10
- Thức ăn
- Hóa chất, chế
phẩm sinh học
Cơ sở
sản
xuất
giống
Cơ sở
ương
giống
Cơ sở
nuôi
thủy
sản
Đại lý
nguyên
liệu
Cơ sở
chế
biến
Cơ sở
đóng gói,
bảo quản

sở
phân
phối

Hiện nay, việc áp dụng tiêu chuẩn Global GAP đang được các thị trường thế
giới khuyến khích. Tuy nhiên, trong tương lại, tiêu chuẩn này dần dần sẽ trở thành
quy định tương tự như quy định về truy xuất nguồn gốc. Vì lợi ích thiết thực mà nó
mang lại cho xã hội, cho môi trường. Tiêu chuẩn Global GAP được hiểu như sau :
-Tổ chức phi lợi nhuận FoodPLUS là đại diện pháp nhân cho ban hành chính
GLOBALGAP . Là một tiêu chuẩn tự nguyện để chứng nhận trên toàn cầu trong
lãnh vực Nông nghiệp.
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
11
Báo cáo thực tập
-GLOBALGAP cung cấp tiêu chuẩn và khuôn khổ cho chứng nhận bên thứ ba, là
tiêu chuẩn đảm bảo cho trang trại tổng hợp.
-GLOBALGAP là công cụ giữa các DN, không trực tiếp tới người tiêu dùng. Sử
dụng thương hiệu và logo của GLOBALGAP theo qui định.
Như vậy, Global GAP sẽ giúp được doanh nghiệp thâm nhập sâu hơn vào thị
trường thế giới và thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững. Đây chính là một
chiến lược tất yếu với tiêu chí an toàn thực phẩm và khả năng truy xuất. Áp dụng
Global GAP trong ngành thủy sản sẽ tránh được những tác động xấu đến môi
trường . Ngoài ra, nuôi tôm theo tiêu chuẩn này sẽ làm tăng thêm giá trị sản phẩm
xuất khẩu và cũng là một “công cụ” hữu hiệu để phản bác lại các thông tin bôi xấu
sản phẩm tôm tại một số nước của EU.
Tóm lại, trước những yêu cầu về quản lý chất lượng, VSATTP của thị
trường thế giới, đòi hỏi các DN CB & XKTS phải thực hiện được các tiêu chuẩn đó
nếu muốn gia nhập vào thị trường thế giới. Với những yêu cầu cấp bách như vậy,
việc tích hợp dọc trong chuỗi cung ứng là vấn đề hết sức cần thiết nhằm tạo mối
liên kết chặt chẽ các tác nhân trong chuỗi.
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
12
Báo cáo thực tập
CHƯƠNG II

13
Báo cáo thực tập
lạnh Quy Nhơn trên tinh thần Nghị định 64/2002/ND-CP của chính phủ về việc đổi
mới doanh nghiệp nhà nước.Công ty phát hành cổ phiếu lần đầu cho cán bộ nhân
viên và các thành phần kinh tế khác là:48.1% và nhà nước là 51.9% trên số vốn
điều lệ là 9185 tỷ VNĐ.Ngày 60/10/2004 theo đề nghị của công ty và sở thủy sản
cùng sở tài chính tỉnh Bình Định,UBND tỉnh Bình Định có công văn số:2573/UB-
TC nhất trí cho phát hành hết 51.9% cổ phần nhà nước cho các thành phần kinh tế
khác và công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn trở thành cổ phần hóa 100%.
b, Quy mô của công ty
Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn tính đến thời
điểm tháng 05/01/2012 có:(đvt:VNĐ)
+Tổng nguồn vốn: 62.112.324.801
+Nguồn vốn lưu động: 53.039.417.518
+Nguồn vốn cố định: 9.072.907.283
+Tổng số lao động: 312 người
Với nguồn vốn kinh doanh và số lao động như trên thì Công ty cổ phần đông
lạnh Quy Nhơn là một doanh nghiệp có quy mô vừa.
2.1.3.Chức năng nhiệm vụ của công ty
a , Chức năng của công ty:
+Thu mua chế biến các mặt hàng đông lạnh như:tôm,cá,mực…
+Sản xuất đá lạnh phục vụ cho chế biến hàng thủy sản đông lạnh,thu mua khai thác
thủy hải sản,và tự tiêu thụ.
+Kinh doanh vật tư,ngư cụ,xăng dầu phục vụ cho đánh bắt thủy sản.
+Gia công cấp đông hàng hải sản khi có nhu cầu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong nước và hướng ra xuất khẩu đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời
tận dụng thế mạnh tự nhiên góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động của tỉnh nhà, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đem lại lợi ích cho
xã hội.
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại

15
Báo cáo thực tập
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất tôm đông lạnh
(Nguồn: Phòng kỹ thuật KCS)
2.1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty
a, Số cấp quản lý của Công ty
Trong thực tế hiện nay có rất nhiều hình thức tổ chức bộ máy quản lý nhưng
tuỳ theo đặc điểm tình hình và khả năng thực tế của từng loại hình doanh nghiệp
mà nhà quản lý lựa chọn ra hình thức tổ chức quản lý phù hợp. Công ty cổ phần
Đông Lạnh Quy Nhơn đã lựa chọn cho mình mô hình quản lý trực tuyến –chức
năng, một mô hình mà các công ty cổ phần ở Việt Nam được sử dụng rất phổ biến.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là vừa trực tuyến vừa quản lý trực tuyến chức
năng với ba cấp quản lý :
Cấp 1 bao gồm :đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát
Cấp 2 bao gồm :giám đốc, phó giám đốc và các phòng ban
Cấp 3 :cấp tác nghiệp và các bộ phận sản xuất
b, Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
+Đại hội đồng cổ đông: đứng đầu một công ty cổ phần l đại hội đồng cổ
đông, tất cả các cổ đông có quyền kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của công ty.
Đại hội đồng cổ đông sẽ quyết định cao nhất mọi kế hoạch, phương án kinh doanh,
đầu tư, trích lập các quỹ… nhằm đưa ra một nghị quyết hằng năm để hội đồng quản
trị công ty thực thi.
+ Hội đồng quản trị: có chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên. Hội đồng
quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra chịu trách nhiệm cao nhất việc thực thi
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông cũng như mọi sự thành bại trong sản xuất
kinh doanh của công ty người đứng đầu là chủ tịch Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội
đồng quản trị do Hội đồng quản trị bầu ra, là người đại diện pháp luật của công ty,
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
16
Mua &

trưởng do ban kiểm soát bầu ra. Ban kiểm soát có quyền kiểm tra mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như tài chính của công ty, kiểm tra xem công ty có thực
thi đúng kế hoạch, phương án kinh doanh hội đồng quản trị đề ra.
+ Giám đốc công ty: là người được Hội đồng quản trị uỷ nhiệm quản lý và
điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách
nhiệm trước pháp luật với những việc làm của mình khi Hội đồng quản trị giao
quyền quyết định, cũng như sự phát triển hay thất bại trong kinh doanh trước Hội
đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông.
+ Phó giám đốc điều hành: là người chịu trách nhiệm sau giám đốc trong sự
điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có trách nhiệm
về mọi hoạt động của công ty khi giám đốc đi vắng, bàn bạc và đề xuất mọi phương
án với giám đốc để đưa ra quyết định tốt nhất có lợi cho công ty.
+ Phòng tài chính kế toán: tổ chức thanh toán đúng theo quy định, kiểm soát,
kiểm tra mọi giá thành của nguyên liệu, vật tư… sản phẩm bán, tổng hợp vá cân đối
kế toán thật chính xác nhằm giúp cho ban lãnh đạo công ty có những thông tin và
đánh giá chính xác trong hiệu quả kinh doanh. Phòng kế toán có nhiệm vụ là đề ra
những phương án sử dụng, huy động nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất nhằm tối ưu
có lợi nhuận cho công ty cũng như các thủ tục thanh toán, thu hồi công nợ.
+ Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm tiếp nhận và phản hồi những thông tin
về các sản phẩm sản xuất từ ban giám đốc cũng như từ khách hàng như: giá cả,
mẫu mã, kiểu dáng và soạn thảo các hợp đồng kinh tế, đôn đốc tiến độ sản xuất
kinh doanh.
+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện chuyên môn quản lý nhân sự, tổ chức
các đợt tuyển dụng lao động, đào tạo nghề cho công nhân, lao động và tiền lương
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
17
Báo cáo thực tập
cũng như các chế độ bảo hiểm và trợ cấp. Ngoài ra còn tiếp nhận, lưu chuyển và
lưu trữ mọi công văn, hồ sơ tài liệu liên quan của công ty, quản lý công tác bảo vệ
cơ quan và tạp vụ khác. Bên cạnh đó còn chiệu trách nhiệm vụ tham mưu đề xuất

19
Hội đồng
quản trị
Ban
kiểm soát
Ban Giám Đốc
PX
SX
chế
biến
PX
SX
phụ
trợ
Phòng
kỹ
thuật
KCS
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kế
toán
Đại hội

.117
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20 4.620.717.68
7
6.774.589.11
3
6.394.359.9
03
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.440.190.63
0
2.651.192.59
0
484.229.538
7.Chi phí tài chính 22 1.497.783.52
7
4.493.478.38
0
2.409.147.2
88
-Trong đó: chi phí lãi vay 23 772.456.151 1.990.443.67
2
2.185.023.8
78
8. Chi phí bán hàng 24 383.426.200 564.340.207 83.363.949
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.538.387.98
1
1.829.164.85
9
1.88 451.90

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn
(ĐVT: nghìn đồng)
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
20
Báo cáo thực tập
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh
2011/2010
So sánh
2012/2011
Doanh thu 209.852.970 195.998.421 182.191.419 13.854.549 13.807.002
Lợi nhuận
trước thuế 3.060.110 3.174.280 3.225.677 114.170 51.397
Lợi nhuận sau
thuế 2.517.189 2.784.045 2.841.645 266.856 57.600
Tổng chi phí 4.421.632 6.913.277 2.681.327 2.491.645 -4.231.950
Chi phi tài
chính 1.497.783 4.493.478 2.409.147 2.995.695 -2.084.331
Chi phí bán
hàng 384.262 564.340 83.363 180.078 -480.977
Chi phí quản lý 2.538.387 1.829.164 188.451 -709.223 -1.640.713
Chi phí khác 1.200 26.295 366 25.095 -25.929
( Trích từ : Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh )
Nhận xét :
Thông qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy :
+ Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty của công ty có xu hướng
giảm, năm 2011 doanh thu giảm 13,854 tỷ đồng so với mức doanh thu năm 2010
.Năm 2012 giảm 13,8 tỷ so với mức doanh thu năm 2011.
+Về các khoản chi phí ,năm 2011 tăng 2,491 tỷ đồng so với năm 2010 , tuy nhiên
năm 2012 giảm còn 2,681 tỷ đông so với năm 2011 giảm 4,231 tỷ đồng.

tính 2010 2011 2012
KH TH
TL
(%) KH TH TL(%) KH TH TL(%)
1
Sp chủ
yếu Tấn 1000 1623
16
4 1050
112
9 107 1200 1261 105
2
tổng
DT
tỷ
đồng 130 209,8
16
1 150 194 129 200
187,
9 94
3
Lợi
nhuận
tỷ
đồng 2 3,06
15
3 2,6 3,17 122 2,8 2,84 101
4
Kim
ngạch

Năm
Sản phẩm
1. HOSO 40 0 0
2. HLSO 95 65 85
3. PD 1140 820 825
4. PUD 228 164 246
5. PTO 120 80 115
(Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh)
b, Tình hình cạnh tranh trong ngành xuất khẩu tôm thẻ chân trắng ở khu vực
miền Trung
+ Nhà cung ứng nguyên liệu
Mặt hàng TTCTĐL của công ty đều có nguồn cung cấp trên toàn bộ các tỉnh
miền Trung. Đây là vùng được đánh giá là có điều kiện thuận lợi, phù hợp với việc
nuôi trồng tôm thẻ chân trắng. Bên cạnh đó, công ty là một đơn vị thu mua với số
lượng nguyên liệu tôm thẻ chân trắng lớn nhất trên cả nước, cơ cấu đa dạng và đặc
biệt là thanh toán nhanh. Như vậy, có thể nói hiện tại nguồn nguyên liệu cho mặt
SVTH: Huỳnh Quốc Thoại
23
Báo cáo thực tập
hàng tôm thẻ đông lạnh của công ty khá ổn định.
+ Đối thủ cạnh tranh
Theo thống kê thương mại mặt hàng tôm của VASEP, hiện nay Việt Nam có
hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng tôm, khu vực miền Đà Năng tới Bình
Thuận có khoảng hơn 30 doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng tôm vào thị trường thế
giới.Như vậy, sự cạnh tranh của các công ty chế biến cực kỳ khốc liệt, kể từ khâu
thu mua nguyên liệu đầu vào đến khâu phân phối vào các thị trường thế giới.
Bảng 2.7 : Thống kê hoạt động xuất khẩu TTCTĐL khu vực miền Trung
STT Tên công ty SL (tấn) GT (USD) Tỷ trọng (%)
SL GT
1


cấp 1
Công
ty
F16
Công ty
trung gian
Nhà nhập
khẩu
N
G
Ư

I

T
I
Ê
U

D
Ù
N
G
B
Á
N

L


cấp thức ăn,
thuốc
Người
nuôi tôm
Nhà trung
gian (Đại lý)
Nhà máy chế
biến
Thị trường
bán lẻ
Làm sạch ao nuôi → Xử lý nước → Thả tôm giống → Chăm sóc → Thu hoạch.
Siêu thị
(Việt
Nam)
30%
85-90%
0.001%%

Trích đoạn Giải pháp 1: Xây dựng mô hình tích hợp dọc với nhà cung cấp nguyên liệu trong chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status