358 Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng Container đường biển vào thị trường Mỹ trên địa vàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Pdf 25


1

MỤC LỤC
Trang
Mục lục
Danh mục Bảng
Danh mục Hình vẽ, Đồ thò
Danh mục Phụ lục
Danh mục các chữ viết tắt
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về Logistics ...........................................................................1
1.1. Khái niệm và phân loại Logistics.......................................................................1
1.2. Mối quan hệ giữa Logistics và Quản trò dây chuyền cung ứng..........................5
1.3. Vai trò và ý nghóa của Logistics.........................................................................6
1.4 Xu hướng phát triển Logistics trên thế giới.........................................................9
1.5. Kinh nghiệm phát triển Logistics của các quốc gia .........................................11
Kết luận Chương 1...................................................................................................15
Chương 2: Phân tích hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu
bằng container đường biển vào thò trường Mỹ trên đòa bàn Vùng Kinh tế Trọng
điểm phía Nam .........................................................................................................16
2.1. Ngành sản xuất - xuất khẩu giày dép trên đòa bàn Vùng Kinh tế Trọng điểm
phía Nam..................................................................................................................16
2.2. Đặc điểm thò trường giày dép của Mỹ .............................................................19
2.3. Thực trạng hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng
container đường biển vào thò trường Mỹ trên đòa bàn Vùng Kinh tế Trọng điểm phía
Nam .........................................................................................................................24
2.4. Phân tích SWOT ...............................................................................................37
Kết luận Chương 2...................................................................................................41
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Logistics trong giao
nhận giày dép xuất khẩu bằng container đường biển vào thò trường Mỹ trên đòa

Bảng 2.7: So sánh quy trình logistics với quy trình giao nhận thông thường.
Bảng 2.8: So sánh hiệu quả chi phí giữa hoạt động logistics với giao nhận
LCL/LCL thông thường.
Bảng 2.9: So sánh chi phí vận tải giữa container 20’ và 40’sd.
Bảng 2.10: Cơ cấu chi phí logistics giày dép xuất khẩu trên đòa bàn VKTTĐPN.
Bảng 3.1: Mục tiêu xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thò trường Mỹ.
4

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Đồ thò 2.1: Cơ cấu tỷ trọng KNXK giày dép Việt Nam năm 2003 theo đòa bàn.
Đồ thò 2.2: Biểu đồ KNXK và tỷ lệ lợi thế so sánh RCA ngành giày dép
VKTTĐPN.
Hình 2.3: Bản đồ hệ thống vận chuyển container bằng đường sắt tại Mỹ.
Sơ đồ 2.4: Quy trình hoạt động logistics.

5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1PL:
First Party Logistics: Logistics bên thứ nhất.
2PL:
Second Party Logistics: Logistics bên thứ hai.
3PL:

CFS:
Container Freight Station: Trạm đóng hàng container.
CIF:
Cost, Insurance and Freight: Điều kiện Tiền hàng, Phí bảo hiểm và
Cước vận tải.
CIP:
Carriage and Insurance Paid To: Điều kiện Cước vận tải và Phí bảo
hiểm đã trả.
6

CLM:
The Council of Logistics Management: Hội đồng Quản trò Logistics
(của Mỹ).
CMI
Co-Managed Inventory: Phối hợp quản trò tồn kho
CPT:
Carriage Paid To: Điều kiện Cước phí vận tải đã trả.
CSI:
Container Security Initiative: Sáng kiến An ninh Container.
C-TPAT:
Customs – Trade Partnership Against Terrorism: Chương trình Hải
quan và Thương nhân phối hợp chống khủng bố (của Mỹ)
CY:
Container Yard: Bãi Container.
DDP:
Delivered Duty Paid: Giao hàng đã nộp thuế quan.
DDU:

FMCG:
Fast Moving Consumer Goods: Hàng tiêu dùng nhanh.
FOB:
Free On Board: Điều kiện giao lên tàu.
7

FTP:
File Transfer Protocal: Giao thức truyền dữ liệu
GDP:
Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội.
Gtbq:
Giá trò bình quân
HTS:
Harmonized Tariff System: Hệ thống Phân loại Hài hòa.
ICC:
International Chamber of Commerce: Phòng Thương mại Quốc tế.
ICD:
Inland Container Depot: Trạm container nội đòa.
JIT:
Just In Time: Vừa kòp lúc.
KNXK:
Kim ngạch xuất khẩu.
KPI:
Key Performance Indicator: Chỉ tiêu hoạt động chủ yếu
L/C:
Letter of Credit: Thư tín dụng.
LCL:

Ec: tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia trong một năm
8

RFID :
Radio Frequency Identification: Công nghệ nhận dạng bằng tần số
Radio.
SA
Social Accountability: Trách nhiệm Xã hội.
Scanfile:
Tập tin máy tính chứa dữ liệu scan.
SCM:
Supply Chain Management: Quản trò Dây chuyền Cung ứng.
SOP:
Standard Operating Procedures: Quy trình Tác nghiệp Tiêu chuẩn
SPS:
Shipment Planning System: Hệ thống hoạch đònh vận chuyển hàng
hóa.
SWB:
Sea WayBill: Giấy gửi hàng đường biển
Teus:
Twenty-feet equivalent unit: đơn vò tương đương container 20’
TLIAP:
The Logistics Institute - Asia Pacific: Viện Logistics châu Á – Thái
Bình Dương.
TNHH:
Trách nhiệm hữu hạn.
TPHCM:

trình tìm kiếm, tiếp nhận các nguồn lực sản xuất, tổ chức quá trình lưu thông và phân
phối hàng hóa, dòch vụ. Đó chính là chức năng logistics tồn tại tất yếu trong mỗi
doanh nghiệp.
Hoạt động logistics trong giao nhận là một hình thức mới xuất hiện ở Việt Nam
trong những năm gần đây, đem lại nhiều lợi ích kinh tế như tối ưu hóa sử dụng thể
tích, trọng tải container, tiết kiệm chi phí giao nhận vận tải, tổ chức vận chuyển có
hệ thống phù hợp ngày cần hàng, cung cấp thông tin làm cơ sở phân tích, quản lý,
hoạch đònh dây chuyền cung ứng, thúc đẩy thương mại điện tử, tuy nhiên những
thách thức từ môi trường bên ngoài cũng như những hạn chế nội tại đã cản trở sự
phát triển của hoạt động này. Do đó cần thiết có sự nghiên cứu, đánh giá thực trạng
nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động logistics. Việc chọn hoạt động logistics
trong giao nhận giày dép xuất khẩu vào thò trường Mỹ làm đối tượng nghiên cứu vì
logistics được áp dụng tương đối phổ biến và tiêu biểu vào mặt hàng giày dép, kết
quả nghiên cứu có khả năng mở rộng ra ứng dụng cho các ngành hàng khác như may
mặc, cho các thò trường khác như EU, Nhật Bản,…; Mỹ là thò trường quốc gia lớn nhất
cho hàng xuất khẩu của Việt Nam (kim ngạch năm 2003 đạt 4,55 tỷ USD); giày dép
hiện đứng vò trí thứ 3 trong KNXK vào Mỹ, đạt 392,6 triệu USD năm 2003, tăng
54,8% (nguồn: Cục Thống kê Mỹ). Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài Luận văn “Các
giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động logistics trong giao nhận giày dép
xuất khẩu bằng container đường biển vào thò trường Mỹ trên đòa bàn Vùng Kinh
10

tế Trọng điểm phía Nam”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
2.1. Đúc kết một số lý luận về logistics.
2.2. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics của các quốc gia Trung Quốc,

Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ được ký ngày 13/7/2000) đến hết tháng 9 năm
2004.

4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp điều tra xã hội học: Để tiếp cận với thực tiễn hoạt động logistics,
tác giả đã thực hiện điều tra xã hội học từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2004, kết hợp
phỏng vấn và gửi bảng câu hỏi đến tổng số 162 công ty, kết quả nhận được trả lời từ
61 công ty trong đó có 54 phiếu phù hợp, sử dụng được.
4.2. Phương pháp phân tích thống kê, so sánh và tổng hợp: Kết hợp điều tra xã
hội học với các số liệu nghiên cứu của các đề tài đã thực hiện, số liệu từ Niên giám
thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, từ các báo cáo phân tích của Bộ
Thương mại, Hội đồng thương mại Việt Mỹ, từ Internet,… để phân tích, đánh giá, so
sánh và tổng hợp.
4.3. Phương pháp tư duy: tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và tư duy
logic trong phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp.

5. Điểm mới của đề tài:
Điểm mới của đề tài là nội dung nghiên cứu về logistics, đây là lónh vực còn
tương đối mới về mặt lý luận ở nước ta, cho đến nay mới chỉ có một công trình
nghiên cứu chuyên khảo của Phó Giáo sư Tiến sỹ Đoàn Thò Hồng Vân về logistics
được xuất bản ở Việt Nam. Trước đây cũng đã có một số đề tài về thò trường Mỹ như
“Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thò trường Mỹ” (năm 2001) của Giáo
sư Tiến sỹ Võ Thanh Thu, Luận văn Thạc sỹ về “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thò trường Hoa Kỳ” (năm 2003) của Lục Đan Mỹ
Uyên, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào về hoạt động logistics cho hàng
giày dép xuất khẩu vào thò trường Mỹ.
12

13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS
1.1. Khái niệm và phân loại Logistics:
Có nhiều khái niệm về logistics trên các góc độ tiếp cận khác nhau, Hội đồng
Quản trò logistics của Mỹ (CLM) – một tổ chức uy tín về logistics đưa ra khái niệm
“Quản trò logistics là quá trình hoạch đònh, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, hiệu
năng dòng lưu thông và tồn trữ nguyên liệu, hàng hoá, dòch vụ cùng với dòng thông
tin tương ứng từ điểm xuất phát đến điểm tiêu dùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu
của khách hàng”[39, tr 3], theo quan điểm của PGS TS Đoàn Thò Hồng Vân:
“Logistics là quá trình tối ưu hóa về vò trí, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ
điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông
qua hàng loạt các hoạt động kinh tế” [22, tr 26]. Giáo sư Martin Christopher (người
Anh) cho rằng: “Logistics là quá trình quản trò chiến lược thu mua, di chuyển và tồn
trữ nguyên liệu, chi tiết, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng) trong một công ty
và qua các kênh tiếp thò của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai
thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với hiệu quả về chi phí” [33, tr 4]. Một quan
điểm phổ biến khác đònh nghóa: “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến
đúng vò trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu
dùng sản phẩm (Logistics is the process of providing the right product at the right
place at the right time in the right condition for the right cost to those customers
consuming the product)” (Quan điểm “5 Rights”).
Đối với Giáo sư David Simchi-Levi (MIT– Mỹ), khái niệm hệ thống logistics
(logistics network) đồng nghóa với Quản trò dây chuyền cung ứng: “Hệ thống logistics
là một nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản
xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản xuất và phân phối đúng

(deconsolidation), giải pháp mã vạch, quản trò người cung cấp (vendor management),
quản trò hàng tồn kho, quản lý đơn hàng, dự báo nhu cầu, dòch vụ khách hàng,...
Theo ước tính của Viện Logistics Châu Á – Thái Bình Dương (TLIAP), trò giá của
logistics chiếm từ 10-15% trò giá hàng hóa toàn cầu, tương đương 2.000 tỷ USD/ năm
[42, tr 1].
Logistics thường được xem xét trên 5 mặt : (1) Sự di chuyển trong không gian
của nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; (2) Luồng thông tin là cơ sở để quản
15

lý tài nguyên đầu vào, sản phẩm và ra quyết đònh tối ưu. Tốc độ và tính hữu ích của
thông tin có tác động trực tiếp đến hiệu quả và chi phí của quá trình logistics; (3)
Chứng từ, liên quan đến thanh toán, thông quan hàng hóa; (4) Tài chính, liên quan
đến việc thanh toán tiền hàng, tiền gia công và các dòch vụ cho nhà cung cấp; và (5)
Sự tích hợp các hoạt động - dòch vụ logistics làm gia tăng giá trò cho khách hàng.
Logistics bắt nguồn từ khái niệm hậu cần trong quân sự. Trong các chiến dòch
quân sự luôn đòi hỏi vận chuyển một lượng lớn vũ khí, trang thiết bò, lương thực để
phục vụ cho quân đội với sự chính xác, an toàn và nghiêm ngặt về mặt thời gian. Sự
thành công của quân Đồng minh chống lại phát xít Đức trong Thế chiến 2 ghi nhận
tầm quan trọng của hậu cần. Đến những năm 1960, logistics được nghiên cứu và ứng
dụng mạnh mẽ trong kinh doanh.
Trên thế giới, logistics đã phát triển qua 4 hình thức theo Bảng 1.1:
Bảng 1.1: Các hình thức logistics
Hình thức logistics Đặc điểm chủ yếu
Logistics bên thứ nhất
(1PL- First Party
Logistics)
Người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện

các dòch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ sự trao đổi, xử lý
thông tin và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của
khách hàng.
Logistics bên thứ tư
(4PL- Fourth Party
Logistics)
Là người tích hợp logistics (integrator), chòu trách nhiệm
quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây
chuyền cung ứng, hoạch đònh, tư vấn logistics, quản trò vận
tải. 4PL hướng đến quản trò một quá trình như quá trình
nhận hàng ở nơi sản xuất, làm thủ tục xuất khẩu, nhập
khẩu, vận chuyển đến nơi tiêu thụ.
Nguồn: [37]
Về phân loại, có 2 phương pháp thường dùng là căn cứ vào quá trình và đối
tượng hàng hóa. Căn cứ vào quá trình, logistics phân thành 3 loại như Bảng 1.2:
Bảng 1.2: Phân loại logistics theo quá trình
Phân loại logistics Đặc điểm
Logistics đầu vào
(Inbound logistics)
là các hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào
(nguyên liệu, thông tin, vốn,…) tối ưu về vò trí, thời gian và chi
phí cho quá trình sản xuất.
Logistics đầu ra
(Outbound
logistics)
là hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến người tiêu
dùng tối ưu về vò trí, thời gian, chi phí nhằm đem lại lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp.
Logistics ngược
(Reverse logistics)

Nguồn: tổng hợp từ nhiều nguồn.
Ngoài ra còn có hoạt động logistics cho một số ngành đặc thù như dược phẩm
(pharmaceutical logistics), dòch vụ (bán lẻ, bệnh viện,…), logistics các cơ quan Chính
phủ và các tổ chức,…
1.2. Mối quan hệ giữa Logistics và Quản trò dây chuyền cung ứng:
Đầu thập kỷ 1980, khái niệm Quản trò dây chuyền cung ứng (SCM) bắt đầu
xuất hiện và ngày càng được chú ý rộng rãi. Quản trò dây chuyền cung ứng được
xem là logistics bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm cả Khách hàng và nhà cung cấp
cấp 1, cấp 2,… [41], do đó nó là một khái niệm rộng hơn logistics. Quản trò dây
chuyền cung ứng là khái niệm mới phản ánh quá trình sản xuất, phân phối và tiêu
thụ như một quá trình liên kết, tích hợp, phụ thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau từ nhà
cung cấp, công ty đến khách hàng. Trước sự phát triển của khái niệm Quản trò dây
chuyền cung ứng, Hội đồng quản trò Logistics của Mỹ đã đònh nghóa lại “logistics là
18

một phần của dây chuyền cung ứng thực hiện hoạch đònh, thực thi và kiểm soát dòng
lưu chuyển, tồn trữ hàng hóa, dòch vụ và thông tin có liên quan một cách hiệu quả,
hiệu năng (effective, efficient) từ điểm ban đầu đến điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu
cầu của khách hàng”. Có ý kiến tranh luận cho rằng khái niệm Quản trò dây chuyền
cung ứng sẽ phát triển thành khái niệm Quản trò dây chuyền nhu cầu (Demand Chain
Management) để nhấn mạnh dây chuyền sẽ do yếu tố cầu thò trường quyết đònh.
Trước đây, người ta lầm tưởng rằng có thể giảm chi phí của mình bằng cách tận
dụng những lợi ích đạt được từ đối tác, ví dụ như nhà sản xuất muốn giảm tồn kho
sản phẩm của mình có thể yêu cầu nhà bán sỉ tồn trữ hàng mà không tính chi phí,
nhưng thật ra chi phí tăng thêm mà nhà bán sỉ phải gánh chòu cuối cùng cũng tính
vào giá thành làm tăng giá bán sản phẩm. Với cách tiếp cận theo khái niệm SCM,
nhà sản xuất và nhà bán sỉ cùng nhau chia sẻ thông tin về nhu cầu thò trường, hợp tác

nghiệp), qua đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Trên phương diện này, Logistics là một
công cụ để đạt lợi thế cạnh tranh lâu dài về khác biệt hóa (Differentiation) và tập
trung (Focus).
Quản lý thông tin tốt trong logistics đem lại khả năng phản ứng nhanh hơn với
nhu cầu, giúp doanh nghiệp chiếm lónh thò trường. Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin
vào hệ thống đặt hàng, sản xuất và phân phối hàng thời trang, công ty The Limited
(Mỹ) đã giảm chu trình từ đặt hàng đến khi hàng được trưng bày trên các cửa hàng ở
Mỹ xuống còn 60 ngày trong khi thời gian này ở các công ty khác là 180 ngày, đem
lại khả năng tung ra sản phẩm trước đối thủ, đáp ứng nhu cầu thời trang mới tốt hơn
[10, tr 16].
1.3.2. Vai trò và ý nghóa của Logistics đối với nền kinh tế:
Trình độ phát triển và chi phí logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội
nhập nhanh và hiệu quả của một nền kinh tế. Tăng chất lượng và giảm chi phí
logistics có ý nghóa nâng cao khả năng tiếp cận của các nguồn lực trong nước với thò
trường quốc tế và thu hút các nguồn lực quốc tế vào trong nước, nhờ đó gia tăng kim
ngạch ngoại thương, đầu tư, du lòch, GDP và thu nhập đầu người. Chi phí logistics
(khoảng cách kinh tế) tác động đến ngoại thương theo quan hệ: “khối lượng hàng
hóa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận với tích số của tiềm năng kinh tế của hai
nước và tỷ lệ nghòch với khoảng cách kinh tế giữa hai nước đó” [4, tr 14]. Điều này
giải thích khoảng cách đòa lý từ Thái Lan đến Mỹ xa hơn Việt Nam nhưng khối
lượng xuất nhập khẩu giữa Thái Lan và Mỹ lớn hơn vì tiềm năng kinh tế của Thái
20

Lan lớn hơn và khoảng cách kinh tế nhỏ hơn so với Việt Nam (chi phí logistics của
Thái Lan thấp hơn 15-25%). Nghiên cứu của Hummels (1999) lượng hóa tác động
thúc đẩy xuất khẩu của logistics ước tính khi các nhà xuất khẩu được giảm chi phí
vận tải 1% sẽ tăng KNXK từ 5 đến 8 %. Đến lượt mình, khi tỷ lệ kim ngạch ngoại

bậc về quy mô và chất lượng phục vụ. Tốc độ tăng trưởng của hệ thống vận tải và
dòch vụ logistics có ý nghóa đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững của một quốc gia
thông qua đáp ứng nhu cầu vận chuyển gia tăng của hàng hóa và hành khách. Fink
và các tác giả khác (2001) cho rằng việc tự do hóa cung cấp các dòch vụ cảng biển
và điều tiết lực thò trường trong ngành vận tải biển có thể làm giảm chi phí vận tải
hàng hải đến một phần ba. Sự phát triển vượt bậc của Singapore và Hong Kong nhờ
đầu tư vào hệ thống vận tải và các dòch vụ logistics đã kích thích tăng trưởng xuất
khẩu và GDP là một minh chứng sinh động.
1.4. Xu hướng phát triển Logistics trên thế giới:
Xu hướng phát triển quan trọng nhất là ứng dụng công nghệ thông tin, thương
mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu vào các lónh vực của logistics như hệ thống
thông tin Quản lý dây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số
Radio RFID (Radio Frequency Identification) vì thông tin càng cập nhật và chính xác
thì quyết đònh trong hệ thống logistics càng hiệu quả.
Xu hướng thứ hai là ngày càng phát triển rộng rãi phương pháp quản lý logistics
Kéo (Pull) thay cho phương pháp Đẩy (Push) truyền thống. So sánh 2 phương pháp
này được thể hiện ở bảng 1.4.
Bảng 1.4: So sánh phương pháp quản lý logistics Kéo và Đẩy
Tiêu chí Phương pháp Đẩy Phương pháp Kéo
Khái niệm
Tổ chức sản xuất dựa theo dự báo
nhu cầu thò trường, tạo ra hàng tồn
kho và “đẩy” hàng ra thò trường để
đáp ứng nhu cầu thực tế.
Hoạch đònh sản xuất dựa trên
nhu cầu và đơn hàng thực tế
của thò trường nghóa là nhu cầu
của Khách hàng “kéo” hàng từ
sản xuất về phía thò trường.
Phương pháp này còn được gọi

hỏi lượng vốn lưu động lớn, vòng
quay chậm. Chu trình sản xuất của
mặt hàng giày dép từ khâu dự báo
nhu cầu thò trường, thiết kế mẫu,
đặt hàng nguyên phụ liệu, sản xuất,
giao hàng, vận tải, đến khi hàng
được đưa đến các cửa hàng bán lẻ
khá dài (180-200 ngày), ví dụ: để
sản phẩm được tung ra ở các cửa
hàng bán lẻ ở Mỹ vào tháng 12 thì
số lượng dự báo nhu cầu thò trường
phải có từ tháng 6, đặt hàng nguyên
phụ liệu vào tháng 7, sản xuất
tháng 9, giao hàng và vận tải trong
Đòi hỏi sản xuất phải phản ứng
nhanh với thò trường, tổ chức
linh hoạt (do đáp ứng nhiều đơn
hàng quy mô nhỏ), phải tổ chức
và quản lý tốt hệ thống thông tin
từ cửa hàng bán lẻ đến nhà máy
sản xuất, chu trình sản xuất rất
chặt chẽ về mặt thời gian nên
nếu hàng sản xuất trễ thì sẽ bò
phạt đi bằng đường hàng không
hoặc hủy đơn hàng.
23



24

dây chuyền cung ứng. Họ nhận thấy logistics có tầm quan trọng chiến lược đối với
khả năng cạnh tranh trong kinh doanh, nên đã chuyển dần việc tự tổ chức hoạt động
logistics sang mua ngoài dòch vụ logistics bên thứ ba (3PL) đặc biệt là hàng điện tử
và gia dụng.
Ngành dòch vụ logistics của Trung Quốc đã có sự chuyển đổi nhanh chóng trong
khoảng một thập kỷ trở lại đây từ chỗ do một vài doanh nghiệp quốc doanh lớn nắm
giữ, đến sự phát triển mạnh mẽ các công ty cung cấp dòch vụ logistics bên thứ ba
(3PL) trong và ngoài nước. Một điểm đáng chú ý theo cuộc khảo sát những doanh
nghiệp sử dụng dòch vụ logistics của TLIAP năm 2003 thì các doanh nghiệp Trung
Quốc hài lòng với dòch vụ logistics của các công ty trong nước hơn của các công ty
nước ngoài và liên doanh. Các công ty logistics của Trung Quốc bên cạnh việc cung
cấp các dòch vụ truyền thống như vận tải và kho chứa hàng, đã bắt đầu cung cấp các
giải pháp logistics tích hợp. Vận tải container và hoạt động gom hàng tại Trung Quốc
đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc chuyển từ điều kiện
thương mại quốc tế FOB sang FCA. Mặc dù phần lớn đội ngũ lao động đều có bằng
Cao đẳng trở lên, nhưng các công ty logistics của Trung Quốc đều lo ngại về tình
trạng thiếu hụt người lao động giỏi chuyên môn và các chuyên gia logistics.
Chất lượng dòch vụ logistics nhìn chung còn yếu kém dẫn đến chi phí cao, thời
gian vận chuyển hàng hóa chậm. Kết cấu hạ tầng chậm phát triển làm tăng chi phí
logistics, thêm vào đó, hệ thống kho hàng của Trung Quốc phát triển không theo kòp
nhu cầu và công nghệ thông tin ứng dụng còn hạn chế là những thách thức cho
ngành logistics của Trung Quốc. Thực trạng này đã được Chính phủ Trung Quốc đặc
biệt quan tâm giải quyết thông qua chương trình đầu tư trọng điểm xây dựng sân bay,
bến cảng, đường cao tốc, kho hàng, trung tâm phân phối, khu logistics ở các thành
phố đầu mối giao thông gồm Thượng Hải, Yantian, Chiwan, Shekou... như trung tâm
logistics trong Khu vực tự do mậu dòch ở cảng Waigaoqiao (Thượng Hải) có diện tích
14.000 m

khoảng 16 triệu teus (đứng thứ hai châu Á sau Hồng Kông). Lợi thế về trung tâm
chuyển tải container đã khiến Singapore trở thành một đầu mối quan trọng trong
hoạt động logistics trên phạm vi quốc tế. Cùng với Hong Kong, Đài Loan, Singapore
đã trở thành một trong những tâm điểm của hoạt động gom hàng quốc tế cho các
quốc gia Nam Á, Đông Nam Á và Trung Quốc, hàng hóa từ các quốc gia này sẽ vận
chuyển đến Singapore để gom hàng. Các công ty logistics lớn trên thế giới như Excel
Logistics, APL Logistics, Maersk Logistics, Keppel Logistics,… đều đặt văn phòng
quản lý vùng tại Singapore.
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương mại quốc tế và hoạt động logistics,

Trích đoạn Phân tích SWOT
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status