Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện - Pdf 26

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phùng Vũ Thắng

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU VÀ GIS
TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHÔNG GIAN
CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU VÀ GIS
TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHÔNG GIAN
CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN
Chuyên ngành: Địa chính
Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN QUỐC BÌNH
Hà Nội - 2012

i


PHỤ LỤC 97

ii DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng tiêu chí đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục bang California 14
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu lựa chọn vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 16
Bảng 1.3. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đô thị 16
Bảng 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch bãi rác của Thổ Nhĩ Kỳ 18
Bảng 1.5. Bảng lựa chọn quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 19
Bảng 1.6. Các chỉ tiêu chính trong lựa chọn vị trí quy hoạch bãi rác ở Việt Nam 19
Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu cụ thể trong đƣợc sử dụng đánh giá vị trí quy hoạch khu
công nghiệp ở Nam Phi 22
Bảng 1.8. Chỉ tiêu lựa chọn vị trí trồng cây khuynh diệp ở Autralia 25

Bảng 2.1. Giá trị RI ứng với từng số lƣợng chỉ tiêu n 34

Bảng 3.1. Tăng trƣởng kinh tế của thị xã Phúc Yên qua các năm 45
Bảng 3.2. Diện tích,cơ cấu các loại đất của thị xã Phúc Yên năm 2010 47
Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu các loại đất của thị xã Phúc Yên năm 2020 49
Bảng 3.4. Danh mục các khu công nghiệp đƣợc quy hoạch đến năm 2020 51
Bảng 3.5. Các lớp dữ liệu đầu vào 53
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất ở đô thị 54
Bảng 3.7. Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 55
Bảng 3.8. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 55
Bảng 3.9. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 55
Bảng 3.10. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trƣờng đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 56
Bảng 3.11. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 56

xử lý chất thải 65
Bảng 3.33. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất bãi thải,
xử lý chất thải 65
Bảng 3.34. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trƣờng đánh giá quy hoạch đất bãi
thải, xử lý chất thải 65
Bảng 3.35. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 66
Bảng 3.36. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất lâm nghiệp 66
Bảng 3.37. Trọng số các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất lâm nghiệp 67
Bảng 3.38. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất ở đô thị 67
Bảng 3.39. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo 69
iv

Bảng 3.40. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp 71
Bảng 3.41. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 74
Bảng 3.42. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 76
Bảng 3.43. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất lâm nghiệp 78
Bảng 3.44. Bảng giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất ở đô thị 80
Bảng 3.45. Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo 80
Bảng 3.46. Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp 80
Bảng 3.47. Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 81
Bảng 3.48. Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 81 v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp của MethodFinder 21
Hình 1.2. Các yếu tố lựa chọn vị trí quy hoạch đất lâm nghiệp 24
Hình 1.3. Các lớp dữ liệu đầu vào đánh giá quy hoạch lâm nghiệp 24

Hình 3.17. Vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp chƣa hợp lý 85
Hình 3.18. Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý của quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 85
Hình 3.19. Vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa chƣa hợp lý 86
Hình 3.20. Một số hình ảnh thực tế về khu vực mai táng của ngƣời dân địa phƣơng 87
Hình 3.21. Vị trí đề xuất xây dựng nghĩa trang tập trung cho thị xã Phúc Yên 88
Hình 3.22. Một số hình ảnh về việc xả thải của ngƣời dân địa phƣơng 88
Hình 3.23. Vị trí quy hoạch bãi chôn lấp rác chƣa hợp lý 89
Hình 3.24. Vị trí đề xuất quy hoạch bãi chôn lấp rác của luận văn 90
Hình 3.25. Vị trí đề xuất quy hoạch đất lâm nghiệp của luận văn 91
1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với công tác quản lý đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trƣớc mắt mà cả lâu dài, tạo cơ sở pháp lý để
bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng, đồng thời
đáp ứng đƣợc yêu cầu thống nhất quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Đặc biệt trong giai
đoạn thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc hiện nay, việc lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là yêu cầu cấp thiết đối với mọi cấp, địa bàn, lãnh
thổ nhằm phân bố đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm đất đai cho các mục đích, đối tƣợng sử
dụng, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Ở Việt Nam, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đƣợc lập cho cả 4 cấp
(quốc gia, tỉnh, huyện, xã). Từ khi Luật đất đai 2003 đƣợc áp dụng, nhìn chung
công tác quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) đã đƣợc cải tổ và có những chuyển biến
tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết: khá nhiều phƣơng án
QHSDĐ không có tính khả thi cao, việc lựa chọn vị trí quy hoạch chủ yếu thực hiện
theo cảm tính, theo sự chỉ đạo của một số cá nhân, chƣa thực sự là một sản phẩm trí
tuệ cao, phân bố không gian nhiều khi chƣa hợp lý, chƣa tính đến các yếu tố tác
động của môi trƣờng và xã hội.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: các nguồn tài liệu thu thập đƣợc
bao gồm giáo trình, sách tham khảo, báo chí, mạng Internet, các bài viết, báo cáo
trong và ngoài nƣớc,… đƣợc nghiên cứu, phân tích, và tổng hợp các vấn đề liên
quan đến đề tài.
- Phƣơng pháp đánh giá định lƣợng để đƣa ra những số liệu có tính khách
quan cao phục vụ trợ giúp quyết định.
- Phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu để xác định mức độ ảnh hƣởng của các
yếu tố và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá.
- Phƣơng pháp phân tích không gian bằng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc đánh giá tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch.
- Phƣơng pháp chuyên gia để đánh giá vai trò của các yếu tố ảnh hƣởng.
- Phƣơng pháp thử nghiệm thực tế để kiểm chứng kết quả nghiên cứu.
3

5. Kết quả đạt đƣợc
- Quy trình ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh
giá tính hợp lý về vị trí không gian của một số đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất: đất
ở; đất cơ sở giáo dục và đào tạo; đất bãi thải, xử lý chất thải; đất khu công nghiệp;
đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất lâm nghiệp cùng với bộ chỉ tiêu đánh giá.
- Đƣa ra đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tƣợng trong
phƣơng án QHSDĐ thị xã Phúc Yên giai đoạn 2010-2020 và một số kiến nghị điều
chỉnh phƣơng án QHSDĐ của thị xã.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học của đề tài là đã đƣa ra đƣợc quy trình đánh giá tính hợp
lý về vị trí không gian của các đối tƣợng trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất
trên cơ sở ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là góp phần đánh giá tính hợp lý về phân bố
không gian của các loại đất chính trong phƣơng án QHSDĐ thị xã Phúc Yên đến
năm 2020.

văn hóa - xã hội.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nƣớc
5

nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai,
tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông
lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn
các hiện tƣợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh
thái, gây ô nhiễm môi trƣờng dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát
triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lƣờng về tình hình bất ổn định chính trị, an
ninh quốc phòng ở từng địa phƣơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền
kinh tế thị trƣờng.
1.1.2. Mục đích, nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất
Mục tiêu của việc lập quy hoạch sử dụng đất là nhằm lựa chọn phƣơng án sử
dụng đất đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, môi trƣờng - sinh thái, an ninh - quốc
phòng. Việc lập quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
1. Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội, quốc phòng, an ninh;
2. Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của
cấp dƣới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trên; kế
hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;
3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử
dụng đất của cấp dƣới;
4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng;
6. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh;
7. Dân chủ và công khai;
8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của mỗi kỳ phải đƣợc quyết định, xét
duyệt trong năm cuối của kỳ trƣớc đó.

các xu thế thay đổi phƣơng hƣớng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất. Vì vậy,
quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch mang tính chiến lƣợc, các chỉ tiêu của quy
hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phƣơng hƣớng và khái lƣợc về sử dụng đất của
các ngành. Do khoảng thời gian dự báo tƣơng đối dài, ảnh hƣởng của nhiều nhân tố
7

kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lƣợc hóa, quy hoạch
sẽ càng ổn định.
- Tính chính sách
Quy hoạch sử dụng đất thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách xã
hội. Khi xây dựng phƣơng án phải quán triệt các chính sách và quy định có liên
quan đến đất đai của Đảng và Nhà nƣớc, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất
đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế
- xã hội. Tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi
trƣờng sinh thái [16].
1.1.4. Nội dung lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Nội dung lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đƣợc quy định trong Thông
tƣ 19/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 02 tháng 11 năm
2009 nhƣ sau[2, 5, 6]:
1. Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
2. Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện
quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
3. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hƣớng dài hạn về sử dụng đất.
4. Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất:
Tổng hợp, dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch của các đơn vị
hành chính cấp xã và của các ngành, lĩnh vực tại địa phƣơng;
Xác định cụ thể diện tích các loại đất trên địa bàn huyện đã đƣợc cấp tỉnh
phân bổ; xác định khả năng đáp ứng về đất đai cho nhu cầu sử dụng đất đã đƣợc xác
định;
Xác định diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của

theo định hƣớng. Ngƣời ta luôn mong muốn làm thế nào để đánh giá đƣợc quy
hoạch sử dụng đất có đạt đƣợc mục tiêu của họ hay không và quy hoạch nhƣ thế
nào để có thể đạt đƣợc mục tiêu đó.
Ở Mỹ đã có nhiều cuộc hội thảo về việc đánh giá quy hoạch sử dụng đất. Ví
dụ nhƣ Hội nghị khoa học và giáo dục về sử dụng đất đai diễn ra năm 2007. Theo
những báo cáo tại hội nghị này, hàng năm có hàng trăm bản quy hoạch sử dụng đất
9

đƣợc lập nhƣng hiếm khi họ đƣa ra đƣợc những phƣơng án tối ƣu nhất (theo tiêu
chuẩn thực hiện tốt nhất). Nguyên nhân là do sự phức tạp trong việc định hƣớng kế
hoạch trong tƣơng lai, các phƣơng án quy hoạch đƣợc lập rất nhiều và có những
khoảng cách rất khác nhau về chất lƣợng. Trong khi đó, có một lỗ hổng lớn về kiến
thức cũng nhƣ hệ thống đánh giá chất lƣợng quy hoạch vì thế cần thiết phải xây
dựng một hệ thống tiêu chuẩn, tìm kiếm những công cụ để đánh giá những quy
hoạch này nhằm đảm bảo nó là phƣơng án quy hoạch tốt nhất, khả thi nhất cho mục
tiêu phát triển và lợi ích của con ngƣời [24].
Ở Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc thực hiện trong một thời gian
khá dài. Tại khu vực nông thôn, quy hoạch sử dụng đất chủ yếu việc dựa trên những
đánh giá tính thích hợp của đất cho sản xuất nông nghiệp và thể hiện rất nhiều số
liệu thống kê. Tại khu vực đô thị, việc quy hoạch sử dụng đất đã có tính đến các yếu
tố cảnh quan và môi trƣờng nhƣng ở một mức thấp và trong đa số trƣờng hợp
phƣơng án quy hoạch chƣa phải là phƣơng án tối ƣu nhất. Nội dung chủ yếu thiên
về thống kê, phân bổ về số lƣợng, mang tính khoanh định các loại đất theo mục tiêu
quản lý hành chính; việc tính toán xây dựng phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất vẫn mang nặng tính tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh
vực, chƣa có tiêu chuẩn đầy đủ để tính hết các hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng
nhằm bảo đảm sử dụng đất lâu bền trên cơ sở các luận cứ khoa học, chƣa phát huy
cao nhất đƣợc tiềm năng đất đai nên chất lƣợng của phƣơng án quy hoạch sử dụng
đất chƣa cao, tính khả thi còn thấp.
Bên cạnh đó điều kiện đất đai của Việt Nam hạn chế, là nƣớc đất chật ngƣời

Đồng bằng Bắc Bộ), dẫn tới nhu cầu phải đánh giá các quy hoạch sử dụng đất đã và
đang đƣợc lập, nhằm sử dụng một cách có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên
đất của quốc gia, tránh hiện tƣợng quy hoạch không hợp lý gây tốn kém về kinh tế
và tổn hại đến sức khỏe và đời sống của ngƣời dân.
Quy hoạch sử dụng đất có những đặc điểm riêng biệt, khác với các chính
sách (bằng lời nói, văn bản). Quy hoạch sử dụng đất liên quan đến vị trí không gian,
các quy hoạch đều đƣợc thực hiện trong không gian mà ở đây là bề mặt Trái đất,
vùng lãnh thổ. Mọi sự bố trí sắp xếp, phân phối các hoạt động đều gắn với vị trí
không gian. Do đó phải dựa trên các bản đồ, bản vẽ mà phân định các mối quan hệ
không gian giữa các đối tƣợng sử dụng hay chiếm đóng trên bề mặt đất đai. Vì vậy
việc đánh giá tính hợp lý của vị trí không gian của các đối tƣợng quy hoạch sử dụng
đất là một vấn đề khó thực hiện nhƣng rất quan trọng trong việc đánh giá quy hoạch
sử dụng đất.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phương án
quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là cần thiết trên cơ sở các tiêu chí phù hợp cho các
hoạt động khác nhau. Để đánh giá đƣợc tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng
án quy hoạch sử dụng đất nhất thiết phải có những tiêu chí để đánh giá, đó là những
tiêu chí đƣợc sử dụng trong việc lựa chọn vị trí quy hoạch tối ƣu, tuy nhiên nó cũng
đƣợc sử dụng để đánh giá lại phƣơng án quy hoạch đó xem có hợp lý hay không.
Tiêu chí đƣợc hiểu là “tính chất, dấu hiệu đặc trƣng để nhận biết, xem xét,
phân loại một vật, sự vật” [10]. Mỗi một loại hình sử dụng đất đều có những nét đặc
trƣng riêng vì thế chúng có những tiêu chí riêng để đánh giá. Có thể thấy rằng các
tiêu chí đánh giá hoặc phân tích cho việc lựa chọn vị trí của các loại hình sử dụng
11

đất có thể nhóm về 3 nhóm tiêu chí cơ bản: môi trƣờng; xã hội và kinh tế. Việc quy
hoạch một đối tƣợng sử dụng đất (loại hình sử dụng đất) nào đó đều liên quan chặt
chẽ đến 3 yếu tố cơ bản trên, quy hoạch đó phải đảm bảo đƣợc về mặt môi trƣờng
sống (không gây ô nhiễm hay hủy hoại môi trƣờng sống, ), phải mang lại lợi ích về

dốc; khoảng cách đến nguồn nƣớc; khoảng cách đến đƣờng giao thông.
Ở Anh, cũng về vấn đề đánh giá và lựa chọn vị trí quy hoạch đất ở, năm 2001
Flintshire County Council đã đƣa ra một số tiêu chí nhƣ sau [37]:
1. Vị trí quy hoạch phải sẵn sàng để phát triển;
2. Vị trí quy hoạch phải thuận tiện giao thông, công việc, mua sắm và các
dịch vụ hỗ trợ khác;
3. Vị trí quy hoạch phải đáp ứng đƣợc các yếu tố hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội;
4. Có khả năng kết nối với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội mới;
5. Vị trí quy hoạch phải đảm bảo cảnh quan môi trƣờng, không bị ngập lụt
và có tính đến khả năng biến đổi khí hậu.
Các chỉ tiêu đƣợc đƣa ra để đánh giá là: loại vị trí; diện tích, hình thể; cơ sở
dịch vụ xã hội; cơ sở hạ tầng giao thông và vật chất; đảm bảo môi trƣờng; đảm bảo
lợi ích kinh tế.
Ở Việt Nam việc đề ra tiêu chí để đánh giá quy hoạch đất ở cũng đã có trong
một số quy định về quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn, quy hoạch điểm dân cƣ xã,
hợp tác xã,… Các tiêu chí bao gồm [1]:
- Có đủ đất để xây dựng và phát triển theo quy mô tính toán;
- Không bị úng lụt;
- Thuận tiện cho giao thông, đi lại;
- Triệt để sử dụng đất thổ cƣ hiện có, tránh lấy đất canh tác để xây dựng;
- Đối với miền núi và trung du, những khoảng đất có độ dốc dƣới 15
0
cần
dành để trồng trọt, canh tác, không nên dùng làm đất xây dựng;
- Bảo đảm các yêu cầu kĩ thuật xây dựng và vệ sinh môi trƣờng;
- Bảo đảm các yêu cầu về quốc phòng.
Trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam việc lựa chọn, đánh giá đơn vị đất ở đô
thị có những yêu cầu nhƣ sau [4]:
- Quy hoạch các đơn vị ở phải đảm bảo cung cấp nhà ở và các dịch vụ thiết
yếu hàng ngày (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông cơ sở, văn hoá thông tin,

sẵn có (khu quy hoạch phải có sẵn để bán hoặc dễ giải phóng mặt bằng, di dời nhà
cửa, ); sự chấp thuận của cộng đồng. Trọng số (mức độ quan trọng) cho các chỉ
tiêu ở đây đƣợc thể hiện ở điểm cao nhất có thể có của chỉ tiêu đó, nếu chỉ tiêu nào
14

có điểm cao nhất là lớn nhất thì chỉ tiêu đó có trọng số cao nhất và ngƣợc lại. Thang
điểm đánh giá ở đây đƣợc chia theo thang điểm 0 đến 5 cho các chỉ tiêu quan trọng
và thang điểm 0 đến 3 cho các chỉ tiêu ít quan trọng hơn. Ví dụ khi ta đánh giá tiêu
chí an toàn thì tổng điểm cao nhất của tiêu chí này là 20 điểm, là tiêu chí quan trọng
nhất và vị trí quy hoạch đó đƣợc tính điểm từ 0 (không an toàn) cho đến 5 (an toàn).
Chỉ tiêu dùng trong đánh giá quy hoạch đất giáo dục - đào tạo đƣợc sử dụng bao
gồm: khoảng cách đến sân bay; khoảng cách đến đƣờng dây điện cao thế; khoảng
cách đến khu vực độc hại hoặc mối nguy hiểm mang tính vật chất; khoảng cách đến
đƣờng sắt; khoảng cách đến đƣờng ống khí gas, trạm xăng,…; khoảng cách đến các
khu vực gây tiếng ồn; khoảng cách đến đƣờng giao thông chính; đặc điểm địa hình
và thổ nhƣỡng; điều kiện an toàn của giao thông đến trƣờng học.
Bảng 1.1. Bảng tiêu chí đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục bang California [34]
Tiêu chí

0
1
2
3
4
5

Tổng điểm
An toàn (20 điểm)
Không an toàn


Không ổn định
Ổn định
x 3=
Địa hình (10 điểm)
Không phù hợp
Phù hợp
x 1=
Diện tích, hình thể (
10 điểm)
Đủ điều kiện
Không đủ điều
kiện


Dịch vụ tốt
x 1=
Tiện ích (3 điểm)
Không sẵn
sàng
Sẵn sàng để
sử dụng
x 1=
Chi phí (3 điểm)
Đắt
Tính kinh tế
x 1=
Tính sẵn có (3 điểm)
Khó

1.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất nghĩa trang, nghĩa địa là đất để làm nơi mai táng tập trung. Hiện nay, ở
Việt Nam cũng đã có tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang đô thị,
các tiêu chí đánh giá nhƣ sau [15]:
1. Nghĩa trang đô thị phải đƣợc xây dựng ở vị trí phù hợp với quy hoạch xây
dựng đã đƣợc phê duyệt. Đối với các nghĩa trang có hình thức mai táng là
hung táng và chôn một lần tuyệt đối không đƣợc đặt trong nội thị. Đối với
nghĩa trang chỉ có hình thức mai táng là cát táng có thể đƣợc đặt trong nội
thị nhƣng phải đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất dành cho chôn cất không vƣợt
quá 35% và cho cây xanh không nhỏ hơn 50% tổng diện tích nghĩa trang;
2. Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải ƣu tiên các vị trí có
khả năng phục vụ cho liên vùng, liên đô thị. Địa điểm xây dựng nghĩa
trang đô thị phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng và khai
thác, sử dụng lâu dài;
3. Diện tích khu đất phải bảo đảm đƣợc theo qui mô dự báo về mộ phần
trong thời gian tối thiểu 50 năm;
4. Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải đảm bảo khoảng
cách đến các khu vực lân cận theo qui định tại bảng 3;
5. Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải xem xét các điều
kiện tự nhiên nhƣ: khí hậu, địa hình, địa chất, thuỷ văn… Không bố trí
nghĩa trang tại khu vực thiên tai, úng ngập, sạt lở. Riêng nghĩa trang hung
táng cần ở nơi trũng, có độ ẩm cao.
16

Bảng 1.2. Các chỉ tiêu lựa chọn vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa [15]
TT
Chỉ tiêu
Điểm
tối đa
Trọng

Nhóm chỉ tiêu II: Đất đai
10
1
2.1
Quy mô đất (ha) 2.2
Tình hình sử dụng đất (lúa, thổ cƣ, quốc phòng) 2.3
Thuộc khu vực đã có quy hoạch III
Nhóm chỉ tiêu III: Các điều kiện về địa hình; địa chất công trình;
thủy văn.
10
1,2
3.1
Cao độ trung bình 3.2
Độ dốc 3.3
Các yếu tố cảnh quan chủ thể (núi đồi, sông suối)

Nghĩa trang
hung táng
Nghĩa trang
chôn một lần
Nghĩa trang
cát táng
Từ hàng rào của hộ dân gần nhất
≥ 1.500 m
≥ 500 m
≥ 100 m
Công trình khai thác nƣớc sinh hoạt tập trung
≥ 5.000 m
≥ 5.000 m
≥ 3.000 m
Đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ
≥ 300 m
≥ 300 m
≥ 300 m
Mép nƣớc của các thuỷ vực lớn
≥ 500 m
≥ 500 m
≥ 100 m
17

Ở Australia ngƣời ta đƣa ra một số chỉ tiêu lựa chọn vị trí quy hoạch nghĩa
trang nghĩa địa nhƣ sau [29]: Phù hợp với quy hoạch vùng, lãnh thổ; khoảng cách
đến đƣờng giao thông chính; diện tích; địa hình; địa chất; thổ nhƣỡng; mực nƣớc
ngầm; giao thông đến vị trí quy hoạch (phải đủ lớn để có thể cho đám rƣớc long
trọng); tình trạng ngập lụt; khoảng cách đến nguồn nƣớc mặt; khoảng cách đến trạm
điện, gas.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status