Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ởViệt Nam - Pdf 26

1
PHẦN MỞ ĐẦU

Nếu chúng ta là nhà điều hành Tour du lịch của một cơng ty lữ hành mà
được một du khách hay một tổ chức u cầu phải xây dựng một Tour du lịch
sinh thái thì ta phải làm gì ?
Chúng ta cũng biết bởi khái niệm du lịch sinh thái còn khá mới mẻ đối với
ngành du lịch Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Một hình thái du
lịch, một đoạn thị trường còn mới mẻ như vậy tại sao các nhà kinh tế khơng đầu
tư vào đó? Muốn đầu tư vào du lịch sinh thái có hiệu quả có cơ sở lý luận cơ bản
về du lịch sinh thái, nghiên cứu mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý du lịch sinh thái,
nghiên cứu các đối tượng tác động và các u cầu ngun tắc để phát triển du
lịch sinh thái bền vững .
Khơng chỉ trên lĩnh vực kinh tế, thương mại mà cả trên lĩnh vực mơi
trường, xã hội, văn hố du lịch sinh thái cũng đóng vai trò quan trọng. Ngồi
những lợi ích về kinh tế, thẩm mỹ, còn phải chú ý đến vần đề giáo dục mơi
trường, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên cho trong sạch. Điều đó có lợi cho chính
chúng ta.
Theo em nghĩ đây là những vấn đề giải đáp cho câu hỏi trên và cũng
chính là lý do tại sao em lại chọn đề tài :“Du lịch sinh thái và thực tế phát triển
ở Việt Nam”, với mong muốn được tìm hiểu thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế,
chính trị, xã hội và mơi trường sinh thái. Với điều kiện có hạn, em xin được giới
hạn nội dung đề tài:
Chương I: Khái qt về du lịch sinh thái
Chương II:Thực tế phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
2.1 Tiềm năng, thực trạng về du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn
quốc gia
2.2 Tiềm năng, thực trạng của du lịch biển
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Chương III: Một số biện pháp tiếp tục phát triển du lịch sinh thái ở

khách thăm quan nhận thức được tác hại sinh thái họ có thể gây ra cho giá trị
của tự nhiên , và cho những mối quan tâm của nhân dân địa phương. Các tour du
lịch chun hố - săn chim , cưỡi lạc đà ,bộ hành thiên nhiên có hướng dẫn và
nhiều nữa - đang tăng lên. Cái dòng nhỏ nhưng đang lớn lên này chính là du
lịch sinh thái .Và, một cách ngạc nhiên du lịch sinh thái dang làm cho cả nghành
cơng nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn với mơi trường.
1.2 Khái qt du lịch sinh thái.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới mẻ , đang là
mối quan tâm của nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau .Có nhiều cách đặt
vấn đề về du lịch sinh thái và sự tìm kiếm đi dến sự thống nhất bản chất , nhận
thức của loại hình du lịch sinh thái vẫn đang được tiếp tục trên nhiều diễn đàn
quốc tế và trong nước .
Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mơ khơng lớn,
nhưng có tác dụng hồ nhập mơi trường tự nhiên với điểm du lịch, khu du lịch
và nền văn hố đó. Chính loại hình du lịch này cũng là loại hình du lịch bền
vững mà hiện nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động
du lịch nhằm vừa đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách cùng người dân ở
vùng có du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng v.v.. đồng thời chú trọng tới việc
tơn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài ngun du lịch để có điều kiện phát triển
hoạt động của du lịch trong tương lai.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ:
- Bảo tồn tài ngun của mơi trường tự nhiên.
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của mơi trường tự nhiên mà
họ đang chiêm ngưỡng.
- Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phương, người dân bản
địa trong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện
trong điểm du lịch, khu du lịch v.v...
Qua các u cầu nhiệm vụ đề ra nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa

lịch có trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển du lịch nhằm bảo đảm sự phát
triển bền vững của mơi trường du lịch và thiết thực tạo được lợi ích lâu dài.
Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình thức
truyền thống sẵn có, nhưng có sự hồ nhập vào mơi trường tự nhiên với văn hố
bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của mơi trường tự
nhiên, về những nét đặc thù vốn có của văn hố từng điểm, từng vùng, khu du
lịch và có phần trách nhiệm tự giác để khơng xảy ra những tổn thất, xâm hại đối
với mơi trường tự nhiên và nền văn hố sở tại. Còn về quy mơ của loại hình du
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

lch sinh thỏi thỡ tu thuc vo kh nng, iu kin, bin phỏp t chc ca nh
qun lý hot ng du lch, cú th dn dn t quy mụ khiờm tn phỏt trin
rng rói.
nc ta trờn phng tin thụng tin i chỳng cng ó a ra nhiu khỏi
nim v nh ngha cho loi hỡnh du lch ny : Du lch sinh thỏi l du lch n
vi thiờn nhiờn hoang s, thụn dó ; Du lch sinh thỏi l du lch n vi cỏc khu
bo tn thiờn nhiờn ; Du lch sinh thỏi l du lch thỏm him , hoc mo him
trờn cỏc cỏi mi ,cỏi l ca thiờn nhiờn
Vi Vit nam , mt nc mi phỏt trin v du lch v loi hỡnh du lch sinh
thỏi hu nh cũn rt mi,cha tớch lu c nhiu kinh nghim .Vn t ra
lỳc ny mang tớnh cp bỏch l cn phi quan tõm n c hai phng din:
Mt l: Thng nht v bn cht v khỏi nim ca loi hỡnh du lch sinh thỏi.
Hai l: Tip cn vi xu th v nhu cu th trng du lch sinh thỏi trong
nc v quc t, tin hnh xõy dng nhng nh hng v honh nh chin
lc phỏt trin cho loi hỡnh du lch sinh thỏi Vit nam.
Vi c trng khỏc bit v ngun gc ca sn phm du lch sinh thỏi v
tớnh cht bn vng ca nú, trong nhng nm qua lnh vc hot ng du lch
sinh thỏi trờn phm vi ton th gii ngi ta ó rỳt ra nhiu bi hc rt cú giỏ tr
úng gúp vo lý lun v hot ng ca loi hỡnh du lch sinh thỏi.
Theo ú du lch sinh thỏi l loi hỡnh du lch c bit tng hp cỏc mi

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.4 Nhng yờu cu v nguyờn tc c bn phỏt trin du lch sinh thỏi
1.4.1 Nhng yờu cu c bn phỏt trin du lch sinh thỏi
Yờu cu u tiờn cú th t chc c du lch sinh thỏi l s tn ti ca
cỏc h sinh thỏi t nhiờn in hỡnh vi tớnh a dng sinh thỏi cao. Sinh thỏi t
nhiờn c hiu l s cng sinh ca cỏc iu kin a lý, khớ hu v ng thc
vt, bao gm: sinh thỏi t nhiờn (natural ecology), sinh thỏi ng vt (animal
ecology), sinh thỏi thc vt (plant ecology), sinh thỏi nụng nghip ( agri-cultural
ecology), sinh thỏi khớ hu ( ecoclimate) v sinh thỏi nhõn vn (human ecology).
a dng sinh thỏi l mt b phn v l mt dng th cp ca a dng sinh
hc, ngoi th cp ca a dng di truyn v a dng loi. a dng sinh thỏi th
hin s khỏc nhau ca cỏc kiu cng sinh to nờn cỏc c th sng, mi liờn h
gia chỳng vi nhau v vi cỏc yu t vụ sinh cú nh hng trc tip hay giỏn
tip lờn s sng nh : t, nc, a hỡnh, khớ hu... ú l cỏc h sinh thỏi (eco-
systems) v cỏc ni trỳ ng, sinh sng ca mt hoc nhiu loi sinh vt
(habitats) (Theo cụng c a dng sinh hc c thụng qua ti H ngh thng
nh Rio de Jannero v mụi trng).
Nh vy cú th núi du lch sinh thỏi l mt loi hỡnh du lch da vo thiờn
nhiờn (natural - based tourism) (gi tt l du lch thiờn nhiờn), ch cú th tn ti
v phỏt trin nhng ni cú cỏc h sinh thỏi in hỡnh vi tớnh a dng sinh thỏi
cao núi riờng v tớnh a dng sinh hc cao núi chung. iu ny gii thớch ti sao
hot ng du lch sinh thỏi thng ch phỏt trin cỏc khu bo tn thiờn nhiờn (
natural reserve), c bit cỏc vn quc gia (national park), ni cũn tn ti
nhng khu rng vi tớnh a dng sinh hc cao v cuc sng hoang dó. tuy nhiờn
iu ny khụng ph nhn s tn ti ca mt s loi hinh du lch sinh thỏi phỏt
trin nhng vựng nụng thụn ( rural tourism ) hoc cỏc trang tri ( farm
tuorism) in hỡnh.
Yờu cu th hai cú liờn quan n nhng nguyờn tc c bn ca du lch
sinh thỏi 2 im:

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

ng gúc xó hi, sc chuuas l giúi hn v lng du khỏch m ti ú
bt u xut hin nhng tỏc ng tiờu cc ca cỏc hot ng du lch n i
sng vn hoỏ-xó hi, kinh t-xó hi ca khu vc. Cuc sng bỡnh thng ca
cng ng a phng cú cm giỏc b phỏ v, xõm nhp.
ng gúc qun lý, sc cha c hiu l lng khỏch ti a m khu
du lch cú kh nng phc v. Nu lng khỏch vt quỏ giúi hn ny thỡ nng
lc qun lý ( lc lng nhõn viờn, trỡnh v phng tin qun lý...) ca khu du
lch s khhong ỏp ng c yờu cu ca khỏch, lm mt kh nng qun lý v
kim soỏt hot ng ca khỏch, kt qu l s lm nh hng n mụi trng v
xó hi.
Do khỏi nim sc cha bao gm c nh tớnh v nh lng, vỡ vy khú cú
th xỏc nh mt con s chớnh xỏc cho mi khu vc. Mt khỏc, mi khu vc
khỏc nhau s cú ch s sc cha khỏc nhau. Cỏc ch s ny ch cú th xỏc nh
mt cỏch tng i bng phng phỏp thc nghim.
Mt im cn phi lu ý trong quỏ trỡnh xỏc nh sc cha l quan niờm
v s ụng ỳc ca cỏc nh nghiờn cu cú s khỏc nhau, c bit trong nhng
iu kin phỏt trin xó hi khỏc nhau ( vớ d gia cỏc nc chõu ỏ v chõu u,
gia cỏc nc phỏt trin v ang phỏt trin ...). rừ rng ỏp ng yờu cu ny,
cn phi tin hnh nghiờn cu sc cha ca cỏc a im c th cn c vo
ú m cú cỏc quyt nh v qun lý. iu ny cn c tin hnh i vi cỏc
nhúm i tng khỏch/th trng khỏc nhau, phự hp tõm lý v quan nim ca
h. Du lch sinh thỏi khụng th ỏp ng c cỏc nhu cu ca tt c cng nh
mi loi khỏch.
Yờu cu th t l tho món nhu cu nõng cao kin thc v hiu bit ca
khỏch du lch. Vic tho món mong mun ny ca khỏch du lch sinh thỏi v
nhng kinh nghiờm, hiu bit mi i vi t nhiờn, vn hoỏ bn a thng l
rt khú khn, song li l yờu cu cn thit i vi s tn ti lõu di ca ngnh du
lch sinh thỏi. Vỡ vy, nhng dch v lm hi lũng du khỏch cú v trớ quan

nhng nguyờn tc v mụi trng khụng nhng ch ỏp dng cho nhng ngun ti
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

ngun bên ngồi (tự nhiên và văn hố) nhàm thu hút khách mà còn bên trong
của nó.
- Du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị
bên ngồi và thúc đẩy sự cơng nhận các giá trị này .
- Các ngun tắc về mơi trường và sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu do
đó mỗi người khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa
của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi mơi trường cho sự
thuận tiện cá nhân.
- Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài ngun, đối với
địa phương và đối với nghành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, văn
hố, xã hội hay khoa học ).
- Du lịch sinh thái phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với
mơi trường tự nhiên, đó là những kinh nghiêm được hồ đồng làm tăng sự hiểu biết
hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng cơ thể.
- Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi
hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả người hướng dẫn và các thành viên tham gia .
- Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa phương,
chính quyền, tổ chức đồn thể, hãng lữ hành và các khách du lịch (trước, trong
và sau chuyến đi).
- Thành cơng đó phải dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường sự
hiểu biết và sự phối hợp với các ban nghành chức năng.
- Các ngun tắc về đạo đức, cách ứng sử và ngun tắc thực hiện là rất
quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của nghành phải đưa ra các ngun tắc
và các tiêu chuẩn được chấp nhận và giám sát tồn bộ các hoạt động.
-Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một khn
khổ quốc tế cho ngành.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


nhiều năm còn cách biệt với đất liền, thưởng ngoạn Dốc Lết, tắm suối nước
nóng Tháp Bà v.v...
Huyện Sa Pa nằm sâu trong rìa Tây Nam , là huyện từ khi ra đời được coi
là vùng khí hậu ơn đới đặc biệt của Việt Nam. đây là điểm du lịch sinh thái rất
hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngồi nước.
Trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ cần phải kể đến tiểu vùng
(hoặc khu vực) du lịch Cần Thơ có các yếu tố sinh thái đặc trưng mà các tỉnh
trong vùng này khó hội đủ. Tình này là vùng đất màu mỡ của đồng bằng sơng
Cửu Long, nên ngày từ thời còn thuộc Pháp người dân Nam Bộ đã mệnh danh
Cần Thơ là Tây Đơ. Ở đây chính quyền thực dân đã bố trí đầy đủ quyền lực để
củng cố địa vị độc tơn của họ về mặt chính trị-hành chính; còn về kinh tế xã hội
cũng sớm phát triển. Là tâm điểm thu hút nhà bn, nhà đầu tư, nhà khoa học,
nhà văn hố do các yếu tố sinh thái đa dạng của Cần Thơ vốn sẵn ưu thế về địa
lý, giao thơng, về thương mại, cả về du lịch nữa.
Riêng về địa lý tự nhiên ở đây là hàng trăm dòng kênh, dòng rạch trên hàng
ngàn km chằng chịt bồi đắp phù sa màu mỡ của sơng Hậu cho các cánh động,
đảm bảo năng suất cây lúa của miền Nam. Các khu vườn cây trái theo mùa vụ
trĩu quả, đậm đà hương vị riêng biệt như bưởi, ổi, chơm chơm, qt đường, cam
sành, sầu riêng, xồi cát, đu đủ, măng cụt, mận, nhẵn v.v... Cùng các khu vườn
nhà của các hộ dân cư nơng trường Sơng Hậu trên diẹn tích 7000 ha vừa gieo
trồng các giống lúa mới đạt năng suất cao, có chất lượng, các dòn rạch với hai
bờ xanh cây bạch đàn và các loại cây ăn quả về mơ hình kinh tế sinh thái độc
đáo “ Ruộng , vườn, ao, chuồng” tiêu biểu v.v...
Sự hấp dẫn về du lịch sinh thái của vung Cần Thơ làm cho du khách trong
cac tuor du lịch cùng với việc tham quan cac yếu tố kinh tế xã hội đa dạng
phong phú đã tăng liên tục từ năm 2000 góp phần vào số doanh thu của ngành
du lịch của Việt Nam.
Từ năm 2002 ở Củ Chi thuộc thành phố HCM đã bắt đầu đón khách đến
nghỉ mát ở khu du lịch thuộc xã Nhân Đức trên diện tích rộ đến 180 ha gồm 3

t t linh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trong năm 2002 cơng trình biển Tiên Đồng bao bọc cả dãy núi gọi là Giả
Sơn cùng những di tích văn hố sinh thái là nui Lạc Long Qn đối diện với nui
Âu Lạc v.v... Phía bên trong các dãy Giả Sơn có những hang động mơ phỏng
các hang động như Phong Nha, Nam thiên đệ nhất Động v.v... Khi du khách leo
đến bậc đá cuối cùng ở núi Lạc Long Qn là nhìn thấy cảnh quan bát ngát của
thành phố Hồ Chí Minh.
Ở làng du lịch sinh Xi-Va tại Mũi Né, Phan Thiết do cơng ty du lịch Than
Niên thành phố Hồ Chí Minh và cơng ty lương thực tỉnh Bình Thuận đã đầu tư
trên diện tích ở bãi Mũi Né sát biển dưới các hàng phi lao thống mát cùng gió
biển gồm các nhà nghỉ bằng bê tơng kết hợp các loại vật liệu dân tộc như gỗ,
mây, tre, dừa, trang trí phù điêu bằng thạch cao, bằng gạch men theo phong cách
cổ truyền bộ tộc Chăm-Pa. Trong các tháng đầu năm 2003 này các nhà quản lý
làng nghỉ mát Xi-Va lần lượt tổ chức các chuyến đi cho du khách dạo chơi bằng
ca-nơ, đánh bắt hải sản, tham quan tìm hiểu các hòn đảo gần kề. Thăm quan tìm
hiểu các hòn đảo gần kề, thăm làng thổ cẩm, làng gốm Chăm. Các tiết mục múa
Chăm có trình diễn các nhạc cụ Chăm làm cho du khách có dịp thuận tiện tìm
hiểu thưởng thức các nét văn hố đặc sắc của bộ tộc Chăm v.v...
Huyện Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hồ cũng đang triển khai các dự án
phát triển loại hình du lịch sinh thái như dự án khu du lịch sinh thái Bãi Dài, dự
án khu du lịch sinh thái thuộc cơng ty trách nhiệm hữu hạn du lịch- địa ốc Hồng
Hà, khu du lịch Cam Ranh thế kỷ XXI. Tại vịnh Văn Phong du khách thưồng
bơi thuyền thăm các bãi biển gần như ngun sơ, thăm làng Hà Đằng từ nhiều
năm vẫn còn cách biệt với đất liền, thưởng ngoạn dốc Lết, tắm suối nước nóng
Tháp Bà...
Cùng với các hang động như đã liệt kê điển hình ở một số nơi trong hệ sinh
thái rừng-núi-hang động của Việt Nam có trên 400 suối nước nóng Kim Bơi ở
tỉnh Hồ Bình, suối nước nóng Hội Vân ở tỉnh Bình Định v.v... Đồng thời khơng

i vi cỏc nhõn vt anh hựng, lit s cú cụng. Nhng núi chung u ghi nh
nhng úng gúp vụ giỏ ca cỏc tin nhõn lch s v l nhng di sn vn hoỏ phi
vt th m 54 dõn tc anh em VIt Nam rt t ho.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Các lễ hội đều thường diễn ra vào các tháng đầu năm âm lịch; có lễ hội kéo
dài qua nhiều ngày. Nếu đúng dịp diễn ra lễ hội mà có các đồn khách trong các
tuor du lịch thì quả là cơ hội hiếm có đối với họ. Các du khách có thể hồ nhịp
cùng lễ hội, những giọng hát chân thành, êm dịu, cùng tham gia các diệu múa
v.v... là chắc chắn khi về họ mãi nhớ những buổi hội ngộ lắng đọng đối với họ.
2.2 Tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Với 107 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.381.791 ha, trong đó có 12
Vườn quốc gia, 61 khu bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng văn hố, lịch sử nên
Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực trong việc phát triển du lịch
sinh thái.
Hệ sinh thái ở Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:Hệ sinh thái rưng nhiệt
đới ;Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thường xanh trên núi đá vơi ; Hệ sinh
thái rừng khơ hạn.; Hệ sinh thái núi cao; Hệ sinh thái đất ngập nước; Hệ sinh
thái đầm lầy; Hệ sinh thái đầm phá; Hệ sinh thái san hơ; Hệ sinh thái ngập mặn
ven biển;Hệ sinh thái biển - đảo Hệ sinh thái cát ven biển; Hệ sinh thái nơng
nghiệp.
Việt Nam có 350 lồi san hơ, trong đó có 95 lồi ở vùng biển phía Bắc và
225 lồi ở vùng biển phía Nam. Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong đó
có 77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và các
tỉnh dun hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn ẩn
chứa nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch với Đồng
Tháp Mười là vùng ngập nước tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam á. Hệ thống
rừng đặc dụng và rừng ngập mặn Việt Nam thuộc loại rừng giàu có về tính đa
dạng sinh học với 12.000 lồi thực vật ( 1.200 lồi đặc hữu). 15.575 lồi động
vật (172 lồi đặc hữu). Với tiềm năng phong phú và đa dạng, nên ngay từ thời

Việt Nam)
Khơng gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía Tây
Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía Đơng Nam
Thừa Thiên Huế. So với các nước trong khu vực Đơng Nam á, đay là địa bàn
được đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Phong Nha-K Bng c xp vo loi ln trờn th giúi v nhiu khu rng
nguyờn sinh cú giỏ tr
Phớa Tõy ca Tõy Nguyờn, mt phn Bc Lõm ng kộo di n tnh
Khỏnh Ho thuc khụng gian du lch sinh thỏi vựng Nam Trung B v Tõy
nguyờn. cỏc h sinh thỏi in hỡnh ca vựng nay bao gm rng khp Yok ụn,
t ngp nc H Lc, h sinh thỏi Ngc Linh, Biodup-Nỳi B; h sinh thỏi san
hụ Nha Trang.
Vựng chuyn tip t cao nguyờn Tõy nguyờn cc Nam Trung B xuụngd
ng bng Nam B vi khụng gian du lch sinh thỏi bao trựm khu vc Vn
quc gia Nam Cỏt Tiờn (Lõm ng-Bỡnh Dng, ng Nai), Cụn o, Bỡnh
Chõu-Phc Bu( B Ra-Vng Tu), Bin Lc-Nỳi ễng( Bỡnh Thun)
Da vo hai h sinh thỏi l t ngp mn v rng ngp mn thuc cỏc tnh
dc sụng Mờ Kụng n Bc Liờu, C Mau, Kiờn Giang, khụng gian du lch vựn
ny s tp trung ch yu vo rng ngp mn C Mau, Trm chim ng Thỏp,
Cự lao sụng Tin, sụng Hu v Khu bo tn thiờn nhiờn Phỳ Quc.
2.2.1 Tim nng du lch sinh thỏi ca cỏc khu bo tn thiờn nhiờn
Vit Nam nm trong vựng chõu , ni m t chc du lch th gii v nhiu
nh chuyờn mụn du lch cú tờn tui ó khng dnh v d bỏo rng s l ni thu
hỳt nhiu khỏch du lch quc t nht c cng cú nhiu ngi iu kin i du
lch nht (500 triu ngi) th k 21.
T nhng, phõn tớch, ỏnh giỏ d bỏo ú cho ta mt kt lun ngun khỏch
du lch sinh thỏi quc t gn vi th trng du lch Vit nam l khỏch quan v l
mt tim nng.

giới , động Phong Nha – Kẻ Bàng làm ví dụ .
- Nhiều đảo, vịnh và bãi tắm biển đẹp với các sinh thái dộng vật, thực vật
biển phong phú và đa dạng.
- Hệ thống vườn bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ động thực
vật rừng xen kẽ với nhiều dân tộc có người sinh sống có những bản sắc văn hố
hết sức đa dạng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- Các vùng sinh thái nơng nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước nhiều
sơng lạch, miệt vườn.
Ở Việt nam hệ thống rừng đặc dụng được hiểu là hệ thống khu bảo tồn
thiên nhiên có diện tích 2.119.509 ha, bao gồm 11 vườn quốc gia , 64 khu dự trữ
thiên nhiên , 32 khu di tích lịch sử, văn hố, mơi trường. Sau khi rà sốt lại Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã lập một danh mục 101 khu rừng đặc
dụng đề nghị chính phủ phê duyệt và phân thành 4 loại : Vườn quốc gia (11
vườn), Khu dự trữ thiên nhiên (53 khu), Khu bảo tồn lồi và sinh cảnh (16 khu)
và Khu bảo vệ cảnh quan (21 khu). Theo danh sách này thì còn thiếu nhiều khu
bảo tồn thiên nhiên vùng biển và vùng đất ngập nước. Tuy nhiên cho đến nay
Chính Phủ vẫn chưa phê duyệt.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên
Việt nam có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú và đa dạng rất thn lợi
cho việc phát triển du lịch sinh thái.
Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ sinh
thái và thực bì ở Việt nam. Theo thống kê, Việt nam có tới 26 kiểu thực bì tập
trung thành 6 nhóm, trải từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán rụng lá,
rừng thường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ. Ngồi ra Việt
nam còn có 5 nhóm hệ sinh thái thuỷ vực, trải từ nước ngọt đứng, nước ngọt
chảy, nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn. Hệ sinh thái đất ngập nước cũng
dang được các nhà khoa học Việt nam nghiên cứu. Khu bảo tồn thiên nhiên đất
ngập nước Xn thuỷ, Vườn Quốc gia Tràm chim ở đồng bằng sơng Cửu Long

dn nht phi k n rng ma nhit i Vn quc gia Cỳc phng, Cỏt b, Ba
b, Bch mó v khu bo tn thiờn nhiờn Phong nha K bng, Hong liờn sn .
Nhiu vn quc gia v khu bo tn thiờn nhiờn phõn b dc theo 3260 km
b bin vi h ng thc vt cũn khỏ phong phỳ v nhiu bói tm lý tng nh
Tr C, Bói Chỏy, Sn, Xuõn Thu, Sm Sn, Lng Sụ, Bỡnh Chõu, Phc
Bu. Cỏc vn quc gia v khu bo tn thiờn nhiờn vựng o v qun o cng
l a im du lch sinh thỏi ni ting. Ni õy ngoi h sinh thỏi trờn cn cũn cú
h sinh thỏi trờn bin vi cỏc rn san hụ cú thnh phn loi phong phỳ. Chỳng ta
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

có thể tổ chức du lịch lặn, xem hệ động thực vật biển phong phú trong các rạn
san hơ ở khu vực đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc và các đảo thuộc khu vực
Nha Trang, Khánh Hồ.
Ba phần tư diện tích lãnh thổ của Việt nam là đồi núi với nhiều đỉnh núi
cao có khí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng mùa hè. Những địa
điểm nổi tiếng như Sa Pa, Tam Đảo, BaVì, Bạch Mã, Bà Nà - Núi Chúa đã được
người pháp khai thác cách đây nửa thế kỷ và hiện còn lưu giữ nhiều tàn tích của
các biệt thự cũ. Từ các trung tâm ngỉ dưỡng nay ta có thể thiết kế các đường
mòn thiên nhiên với cự ly từ 2 –3 km để kết hợp du lịch sinh thái với các loại
hình du lịch khác. Sơng, suối, thác, ghềnh, hồ tự nhiên và nhân tạo trong các khu
bảo tồn thiên nhiên ở các vùng núi rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du
lịch mạo hiểm và du lịch thể thao dưới nước .
Cũng một nỗ lực nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái của Việt nam,
Nguyễn Quang Mỹ và nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rất nhiều hang động
ở các vườn quuốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên vùng núi đá vơi trên phạm
vi cả nước. Động Phong nha, Chùa hương,Tam cốc, Bích động, các hang động
trong khu vực di sản thiên nhiên Hạ long là những điểm tham quan nổi tiếng
trong và ngồi nước.
Theo sự phân tích của Ngơ Đức Thịnh, từ đa dạng về tự nhiên dẫn đến sự
đa dạng về văn hố. Chính vì vậy mà mà người Việt nam khơng thuần nhất mà

nói chung và du lịch biển nói riêng là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hố
cao, có khả năng tạo nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội trong q trình phát
triển. Vì vậy, việc phát triển du lịch biển có ý nghia khá quan trọng trong việc
giải quyết vấn đề nói trên, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi số lao động cần
bố trí việc làm ở vùng ven biển nước ta đã lên đến khoảng 10 triẹu người (
chiếm khoảng 84% dân số trong đọ tuổi lao động ở 29 tỉnh, thành ven biển).
Tại Việt Nam du lịch biển có vai trò đặc thù và chiếm vị trí quan trọng
trong chiên lược phát triển du lịch của cả nước. Chiến lược phát triển Du lịch
Việt Nam đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Vịêt Nam đến
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Trích đoạn Định hướng phát triển du lịch sinh thái. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. Các chiến lược du lịch sinh thái quốc gia
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status