MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘIMỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Pdf 26

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Mục lục
---
Lời nói đầu
Chơng I: Cơ sở lý luận của công tác giáo dục
lý tởng cách mạng trong thanh niên
I. Một số khái niệm cơ bản
1) Lý tởng
2)Lý tởng cách mạng
II. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh
và của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác
giáo dục lý tởng cách mạng trong thanh niên
1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
2) T tởng Hồ Chí Minh
3) Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
III. Lý tởng cách mạng trong thời kỳ CNH - HĐH
Chơng II: Thực trạng công tác giáo dục
lý tởng cách mạng cho thanh niên
ở thành phố Hà Nội.
I. Thực trạng tình hình thanh niên Việt Nam
trong những năm đổi mới
II. Đặc điểm, tình hình thành phố Hà Nội và thanh niên
thành phố Hà Nội
1) Tình hình,đặc điểm thành phố Hà Nội
2) Tình hình, đặc điểm thanh niên thành phố Hà Nội
III. Thực trạng công tác giáo dục lý tởng cách mạng
cho thanh niên thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
1) Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng với công tác
giáo dục truyền thống và lý tởng cách mạng cho thanh niên
2) Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với công tác
giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên

đó là lý tởng cách mạng, truyền thống, kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, của các lớp
cha ông để lại. Đây là một lợi thế to lớn cho công tác thanh niên hiện nay.Song lý t-
ởng cách mạng không tự nhiên đến với lớp trẻ. Việc thanh niên tiếp thu, lĩnh hội đợc
lý tởng cách mạng là một quá trình tự giác, dới sự lãnh đạo của Đảng thông qua công
tác giáo dục chính trị - t tởng, hoạt động thực tiễn phong phú, những tấm gơng phấn
đấu, hy sinh của các nhà cách mạng tiền bối, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và biết
bao cán bộ đảng viên trung kiên của Đảng.
Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, Đảng ta luôn luôn xác định Thanh niên là lực l-
ợng trụ cột. Bàn về động lực của sự nghiệp CNH-HĐH, Hội nghị lần thứ 4 BCH TW
khoá VII đã khẳng định: "Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc
vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ
thuộc vào lực lợng thanh niên. Là lớp ngời sinh ra và trởng thành sau chiến tranh, đ-
ợc sống trong những điều kiện vật chất và tinh thần đầy đủ hơn, tuy rất nhạy cảm vói
cái mới, đợc đào tạo bài bản, nhng vốn sống và sự từng trải cha nhiều, trớc những tiêu
cực và cám dỗ của nền kinh tế thị trờng, trớc những biến động về chính trị quốc tế,
đặc biệt do ảnh hởng tiêu cực của sự thái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ,
đảng viên, một số thanh niên có sự dao động, khủng hoảng niềm tin, lý tởng cách
mạng. Thực trạng đó đòi hỏi càng phải đề cao công tác giáo dục đạo đức và lý tởng
cách mạng trong thanh thiếu niên.
Vì thời gian có hạn và với vốn kiến thức còn ít ỏi, vì vậy bài viết này tôi xin đợc trình
bày nội dung công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên trong phạm vi
thành phố Hà Nội. Do đây là một mảng đề tài tơng đối lớn và hết sức phong phú nên
bài viết sẽ có rất nhiều thiếu sót, rất mong các thầy, cô giáo tạo điều kiện hớng dẫn,
chỉ bảo, giúp đỡ để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Chơng I : Cơ sở lý luận của công tác giáo dục lý
Cách mạng trong thanh niên
I. Một số khái niệm cơ bản
1) Lý tởng

lập tự do cho Tổ quốc, hàng triệu Thanh niên Việt Nam đã không sờn lòng, không
tiếc xơng máu góp phần làm nên những chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Ngày nay,
trong công cuộc đổi mới, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá quê hơng, đất nớc, lý tởng
cách mạng của Thanh niên Việt Nam là chiến thắng đói nghèo lạc hậu, vơn lên ngang
tầm thời đại vì sự phồn vinh của đất nớc, những công bằng hạnh phúc cho nhân dân
và vì chính tơng lai tơi sáng của Tuổi trẻ. Đó chính là sự cụ thể hoá mục tiêu lý tởng
của Đảng, của dân tộc trong lực lợng tiên phong : Thanh niên Việt Nam.
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
II. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh và
của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác giáo
dục lý tởng cách mạng trong Thanh niên.
1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Theo Mác, giai cấp vô sản chỉ đợc hình thành với t cách là một giai cấp khi ý thức đ-
ợc địa vị và tơng lai của mình. Những công nhân tiên tiến nhất hoàn toàn hiểu rõ
rằng, tơng lai của giai cấp công nhân và do đó tơng lai của nhân loại, hoàn toàn phụ
thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên. Cuối thế kỷ XIX, trong bối
cảnh của xã hội t bản, Mác cho rằng, cần phải giải thoát cho thanh niên khỏi sự tác
động có tính chất phá hoại của hệ thống hiện đại. Chính Mác đã gọi thanh niên là cội
nguồn của sự sống của dân tộc và giai cấp công nhân là bộ xơng của mỗi cơ thể dân
tộc. Khi nói về vai trò giáo dục thanh niên, Mác đã nhấn mạnh:Công tác giáo dục sẽ
làm cho những ngời trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống
sản xuất trong thực tiễn. T tởng của Mác là phải tổ chức giáo dục các tầng lớp thanh
niên để họ nắm vững kỹ năng, kỹ xảo, quy trình quản lý sản xuất, sẽ hỗ trợ cho việc
phát triển toàn diện những năng lực của tất cả thành viên của xã hội đợc xây dựng
trên nguyên lý cộng sản chủ nghĩa. Việc giáo dục đó phải làm thờng xuyên, liên tục,
giáo dục ở trờng, lớp và giáo dục trong thực tế lao động. Ănggen đã nêu rõ rằng:
Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực cuộc sống đã, đang và sẽ
cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính trị. Ngay khi 19-20 tuổi, trong các th gửi cho bạn
bè, Ănggen đã chế nhạo cái nguyện vọng của những chàng trai, cô gái muốn sống

điểm của nó và xác định mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa tổ chức thanh niên với
Đảng cộng sản. Lênin cũng sớm nhìn thấy vai trò cách mạng to lớn không chỉ đối với
thanh niên công nhân, mà còn cả đối với thanh niên học sinh, sinh viên. Ngời thờng
xuyên nhắc nhở những ngời bạn chiến đấu của mình rằng phải kiên trì đấu tranh để
họp nhất phong trào học sinh, sinh viên thành một trào lu chung theo tinh thần của
chủ nghĩa Mác cách mạng. Lênin cho rằng, thành công của phong trào thanh niên
chính là ở chỗ biết gắn liền nhận thức lý luận của chủ nghiã Mác, tri thức khoa học
với sự tham gia trực tiếp của họ vào cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản.
Đồng thời Ngời cũng đã phê phán gay gắt những đảng viên bảo thủ, không đánh giá
đúng vai trò của lực lợng trẻ trong cách mạng, coi thờng thanh niên và chế diễu sự
ngây thơ, thiếu kinh nghiệm của họ. Lênin nhấn mạnh, cần có thái độ khoan dung, độ
lợng với lớp trẻ và cần thiết phải phòng ngừa khuynh hớng dè dặt của các cán bộ
đảng viên cho rằng, lớp trẻ tuy đầy nhiệt tình và sáng kiến, nhng lại cha qua trờng
học cuộc đấu tranh giai cấp. Ngời cho rằng đó chỉ là cái cớ để khớc từ việc sử dụng
thanh niên. Lênin luôn nhắc nhở những ngời cộng sản: cần phải đòi hỏi ở thanh niên
nhiều hơn nữa, cần phải phê phán một cách có nguyên tắc những khuyết đIểm của
họ, cần phải giáo dục cho tinh thần trách nhiệm cao và nghĩa vụ của họ đối với cách
mạng, ngay từ thuở thiếu thời. Cuộc đấu tranh để giành giật thanh niên không chỉ
diễn ra giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản, giữa các Đảng cộng sản và các thế lực
phản động, mà còn diễn ra giữa những ngời cộng sản chân chính và bọn cơ hội chủ
nghĩa trong phong trào công nhân.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội đã diễn ra xung quanhvấn đề thanh niên trên
hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: giáo dục ai và giáo dục nh thế nào? Những
phần tử cơ hội quy nhiệm vụ trên vào việc đào tạo những ngời có văn hoá, song đứng
ngoài chính trị vì thế theo họ không nên thu hútquá sớm thanh niên voà hoạt động
chính trị. Lênin đã vạch trần lập trờng cải lơng đó của bọn cơ hội và cho rằng, đó chỉ
là thói đạo đức giả và chính sách ngu dân không hơn, không kém. Ngời khẳng định
rõ lập trờng của những ngời cộng sản chân chính là cần phải giáo dục cộng sản cho
thế hệ trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công
nhân. Chính vì thế, trong bài diễn văn tại ĐH III của Đoàn thanh niên cộng sản Nga.

công tác thanh niên của Đảng với những điều kiện lịch sử cụ thể của cách mạng Việt
Nam:
Một là, Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò, khả năng, động lực cách mạng to lớn
của thanh niên đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới.
Gắn thanh niên với vận mệnh của dân tộc, Ngời đã luận giải một cách giản dị, thuyết
phục rằng:Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Thật vậy, nớc nhà thịnh hay
suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm ngời
chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của
mình, phải ra làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó.
Hồ Chí Minh nhận rõ vai trò quyết định của thanh niên trong tiến trình lịch sử, nhận
rõ khả năng cách mạng của thanh niên, hết lòng tin yêu thanh niên. Ngời luôn đặt
thanh niên trong t cách là một chủ thể đang phát triển, đang đợc tiếp tục hoàn thiện.
Điều đó có nghĩa rằng, thanh niên nói chung và trong mỗi cá thể nói riêng đều có cả
mặt mạnh và mặt yếu, đều đang tiềm ẩn những khả năng to lớn cũng nh những mặt
hạn chế. Thí dụ, mặt mạnh của thanh niên là: Hăng hái, xung phong, mặt yếu
làHay chuộng hình thức, ít xem xét kết quả hoặc đầu voi đuôi chuột. Hơn thế,
Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở cán bộ, đảng viên phảIchăm lo dìu dắt thanh niên vì
thanh niên cha từng trải và thiếu kinh nghiệm.
Thực tiễn cho ta thấy quan điểm biện chứng trong việc nhìn nhận, đánh giá thanh
niên của Hồ Chí Minh làm cho thanh niên tự tin hơn, đồng thời lại thấy rõ yêu cầu
phải phấn đấu rèn luyện.
Hai là, Hồ Chí Minh đã nêu t tởng về chiến lợctrồng ngời, về đào tạo, bồi dỡng
thanh niên thành lớp ngời có đức, có tài, vừa hồng, vừa chuyên, kế tục sự nghiệp
cách mạng một cách trung thành và xuất sắc.
T tởng trên đợc cô đọng lại, đúc kết và nâng cao từ thực tiễn sinh động của hơn nửa
thế kỷ lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời nói :Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Có thể nói đây là t tởng bao trùm nhất
6
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
của Hồ Chí Minh về công tác thanh niên; bồi dỡng và phát huy lực lợng thanh niên là

giàu nớc mạnh để ai cũng có cơm no áo mặc, ai cũng đợc học hành. Nhiệm vụ
của thanh niên không phảI là đi hỏi nớc nhà đã làm cho mình những gì. Mà phải tự
hỏi mình đã làm gì cho nớc nhà. Mình phải làm thé nào cho ích nớc lợi nhà nhiều
hơn.
Trong nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, bồi dỡng thanh niên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh
phải đào tạo, bồi dỡng họ thành những ngời có khả năng hoạt động thực tiễn, không
nên đào tạo ra những con ngời chỉ thuộc sách làu làu. Công cuộc đổi mới đang diễn
ra trên đất nớc ta ngày nay đòi hỏi rất cao ở thanh niên về nhiều mặt, trong đó nổi lên
là khả năng hoạt động thực tiễn của từng con ngời. Từ đó chúng ta mới càng thấy rõ
tầm nhìn cao rộng của Hồ Chí Minh về giáo dục, vận động thanh niên.
Chăm lo đào tạo, bồi dỡng, giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên, phát huy vai
trò của thanh niên trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của Đảng, Nhà
nớc và toàn xã hội. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh
về vận động thanh niên.
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
3) Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
Phát huy t tởng Hồ Chí Minh, trong khi hoạt động bí mật cũng nh khi lãnh đạo chính
quyền, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị và Ban bí th Đảng
ta đã nhiều lần có nghị quyết, chỉ thị về công tác thanh niên. Trong thời kỳ đổi mới,
Hội nghị Trung ơng lần thứ 4 (khoá VII) đã có Nghị quyết về thanh niên, khẳng
định:Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nơc bớc vào thế kỷ XXI có vị
trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc
trên con đờng XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc
bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân
tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.
Tại ĐạI hội lần thứ VIII quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc
theo định hớng XHCN, báo cáo chính trị nhấn mạnh:Coi trọng hơn nữa việc giáo
dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t tởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức, lối
sống,Coi trọng bồi dỡng lý tởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí

8
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Đấu tranh hạn chế những tác động trái chiều của cơ chế thị trờng, biến những mặt
tích cực của cơ chế đó thành xung lực nội tạI của quá trình Công nghiệp hoá, Hiện
đại hóa cần đợc xem là một nội dung không thể thiếu trong công tác t tởng đối với
thanh niên.
Nhiệm vụ của thanh niên là đoàn kết thống nhất, mỗi ngời đều xác định cho mình
mục tiêu chung của đất nớc đó là dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Bên cạnh những thuận lợi rất cơ bản đó là công cuộc đổi mới của đất nớc do Đảng
khởi xớng và lãnh đạo đã tạo đIều kiện cho thanh niên phấn đấu trởng thành về nhiều
mặt. Nhng cơ chế mới cũng đặt ra cho thanh niên những vấn đề : đó là sự biến động
ngày càng sâu sắc về thành phần, cơ cấu, đối tợng. Đặc biệt đã xuất hiện những khác
biệt nhất là về quan niệm, về đạo đức, lối sống của thanh niên với các bộ phận khác
trong xã hội và ngay trong nội bộ thanh niên. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả việc
giáo dục, xây dựng lý tởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ Công nghiệp hoá,
Hiện đại hoá đất nớc là một công việc vô cùng quan trọng.
Lý tởng cách mạng của thanh niên,là một khái niệm có nội hàm khá rộng, bao gồm
lý tởng chính trị, lý tởng đạo đức, lý tởng lao động nghề nghiệp và lý tởng thẩm mỹ.
Do nhận thức cha đầy đủ về vấn đề này mà trên thực tế việ định hớng và tổ chức quá
trình giáo dục lý tởng cho thanh niên không tránh khỏi phiến diện, thờng chỉ thiên về
nội dung chính trị-xã hội, cha coi trọng các nội dung khác, ít chú ý đến cái tôi, cái
riêng không thể thiếu của ngời thanh niên làm cho nội dung lý tởng vừa thiếu, lại vừa
đơn điệu xơ cứng, phần nào làm hạn chế kết quả giáo dục.
Vì thế, để làm tốt công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc trớc tiên cần phải hiểu rõ hơn nội dung của
nó:
a) Lý tởng chính trị của thanh niên Việt Nam hiện nay đó chính là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, là ý thức về niềm tự hào dân tộc quyết vơn lên chiến thắng đói
nghèo, lạc hậu để sánh vai cờng quốc năm châu, làm rạng danh tổ quốc. Đó chính
là hoài bão lớn để góp sức mình vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá của

sử dụng nghề nghiệp cho thanh niên hiện nay còn nhiều việc để cần nghiên cứu.
d) Lý tởng thẩm mỹ: Đó chính là cách nhìn nhận và xu hớng vơn tới cái đẹp đúng
đắn chân thiện mỹ, cái đẹp bản chất trong cuộc sống và trong nghệ thuật. Bản
chất của con ngời là hớng tới, vơn tới cái đẹp. Tuy nhiên đó là một quá trình mang
nặng tính chủ quan và chịu sự tác động của giáo dục. Sự thay đổi nhanh chóng
của cuộc sống vật chất và tinh thần, cùng với sự tác động liên tục và mạng mẽ cha
từng có của quảng cáo và nghệ thuật quảng cáo dới mọi hình thức đã làm cho quá
trình định hớng lý tởng thẩm mỹ ít đợc chú ý, càng xa thêm khoảng cách với yêu
cầu cần phải có và nhu cầu của đông đảo thanh niên ngày nay. Nếu không có cái
nhìn đúng về cái đẹp, nếu không thẩm định hoặc cảm nhận chính xác về nghệ
thuật sẽ dẫn tới bị phát triển lệch lạc trong nhân cách thanh niên, và đó chính là
nguy cơ đánh mất bản sắc hoặc nhận thức sai lệch, thậm trí đối lập với tình cảm
thẩm mỹ của chính cha anh.
Có thể nói đó là 4 nội dung cơ bản nhất của lý tởng Cách mạng mà ngời thanh niên
Việt Nam nói chung hiện nay cần có. Nhận thức về nội dung giáo dục lý tởng nêu
trên cho thấy quá trình định hớng và tổ chức giáo dục nhằm hình thành lý tởng Cách
mạng cho thanh niên nhìn chung còn nhiều hạn chế. Mặt khác, cho thấy đúng là một
qua trình phong phú, đa dạng và rất hấp dẫn cả đối với các nhà giáo dục và tầng lớp
thanh niên ngày nay. Giáo dục lý tởng Cách mạng cho thanh niên là nhiệm vụ cơ bản
quan trọng nhất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
10
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
Chơng II: Thực trạng công tác giáo dục lý tởng cách
mạng cho thanh niên ở thành phố Hà Nội
I. Thực trạng tình hình thanh niên Việt Nam trong những
năm đổi mói
Thực trạng tình hình thanh niên về niềm tin lý t ởng và định h ớng giá trị
Tính đến ngày 1-4-1999, dân số cả nớc là 76.324.753 ngời, trong đó, độ tuổi thanh
niên là 21.523.358 ngời, chiếm 28,2% dân số. So với năm 1989, đến năm 1999 dân
số ở độ tuổi thanh niên tăng lên trên 3 triệu ngời. Theo số liệu dự báo đến năm 2005

của mình, thanh niên góp phần tích cực thực hiện lý tởng độc lập dân tộc, dân chủ,
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Khi đời sống vật chất đợc cải thiện thì định hớng giá trị của thanh niên có xu
hớng tăng ở các giá trị xã hội tinh thần. Vốn hành trang của mỗi thanh niên tự chuẩn
bị để bớc vào thế kỷ mới, cuộc sống mới đợc thanh niên xác định rất rõ ràng: 88,2%
cho rằng cần có sức khoẻ tốt; 76,4% cần có nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368
vững; 73,6% cần có ý chí nghị lực tốt; 69,8% có niềm tin đối với mọi ngời và 59,9%
cần có hiểu biết rộng về xã hội. Đây chính là cơ sở để từng bớc hình thành nhân cách
độc lập, tinh thần tự lực cánh sinh trong thanh niên, chống lạI tâm lý bao cấp, ỷ lại
khá nặng nề trong thanh niên trớc đây.
b) Những khó khăn, hạn chế của thanh niên về niềm tin, lý tởng và định hớng giá trị
Những khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế cộng với mặt tráI của cơ
chế thị trờng, sự yếu kém, thiếu đồng bộ trong công tác quản lý kinh tế, xã hội và các
hiện tợng tiêu cực, đặc biệt là tệ tham nhũng, buôn lậu đã tác động không tốt đến t t-
ởng, nhận thức, niềm tin lý tởng, lối sống của thanh niên, cản trở việc phát huy tính
tích cực xã hội của thanh niên. Mặt khác, một bộ phạn cán bộ, công chức thoái hoá,
biến chất, tham nhũng, quan liêu, cơ hội ảnh hởng không nhỏ tới niềm tin, lý tởng
của thanh niên. Trong báo cáo về tình hình thanh niên và công tác vận động thanh
niên của Ban Dân vận Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: ý thức chính trị
trong một bộ phận lớn thanh niên cha thật sâu sắc...Cha có lý tởng xã hội chủ nghĩa,
nhận thức về chủ nghĩa xã hội, về định hớng xã hội chủ nghĩa còn mơ hồ; t tởng vọng
ngoại, sùng ngoại vẫn còn; một bộ phận ít quan tâm đến chính trị, thời cuộc. Tinh
thần dân tộc trong thanh niên còn dừng lại ở nhận thức t tởng, cha thật sự chuyển
thành hành vi trách nhiệm rõ rệt trong công việc ứng xử hàng ngày, nhất là trong
hành động tự giác đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc và thành
phố. Khi nghiên cứu về Mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên ngoạI thành Hà
Nội, Thành Đoàn Hà Nội cũng có kết quả tơng tự: 89% cán bộ Đoàn nông thôn làm
vì trách nhiệm phân công và chỉ có 11% tự nguyện đến với hoạt động chính trị - xã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status