VẬT LÝ 10 NÂNG CAO-chuyên đề lý thuyết và bài tập hay - Pdf 27

VẬT LÍ 10 NÂNG CAO
Chương 1
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy
chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng động hồ, phân
biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu
để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ
trục tọa độ
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
- Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã,
em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em?
2.Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài
đại số của một đoạn thẳng ?
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu hỏi
trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm…
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (…phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian
trong chuyển động.

-Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK

-Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị
-Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời
gian.
Hoạt động 2:(… phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Muốn biết sự chuyển động của chất
điểm (vật) tối thiểu cần phải biết
những gì? Biễu diễn chúng như thế
nào? Biểu diễn chúng như thế nào?
- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?
- Biểu diễn chuyển động của chất
điểm trên trục Oxt?
- Trả lời câu C3.
- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả.
- Trả lời câu hỏi C4
- Lấy một số ví dụ khác về chuyển
động tịnh tiến
- Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị
trí, trục biểu diễn thời gian.
- Nêu định nghĩa của hệ quy chiếu.
- Yêu cầu: HS trả lời câu C3.
- Giới thiệu tranh đu quay
- Phân tích dấu hiệu của chuyển động
tịnh tiến.
- Yêu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT
- Nhận xét các ví dụ.
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần luyện tập củng cố.
- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe…
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm chuyển động
thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp
8.
- Trả lời câu hỏi C1
-Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
-Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời
- Trong chuyển động thẳng: viết công
thức (2.1)
- Trả lời câu hỏi C2
- So sánh độ dời với quãng đường.

(SGK).
- Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc
trung bình, vận tốc tức thời.
- So sánh quãng đường với độ dời; tốc
độ với vận tốc.
- Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc.
-Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả
lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thiết lập chương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển
động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ độ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác
định được các đặc trưng động học của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động.
- Vẽ đồ thị.
- Khai thác đồ thị.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

-Cùng HS làm thí nghiệm SGK.
-Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ
của chất điểm.
- Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận
- Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm
chứng.
- Khẳng định kết quả.
Hoạt động 3(…phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo
thời gian.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Viết công thức tính vận tốc từ đó suy
ra công thức (2.6)
- Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trường hợp
- Xác định độ dốc đường thẳng biểu
diễn
- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?
- Vẽ đồ thị H 2.9
- Trả lời câu hỏi C6
- Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu.
- Nêu câu hỏi cho học sinh tìm được
công thức và vẽ các độ thị.
- Nêu câu hỏi C6
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4
(SGK); bài tập 3 (SGK).
- Làm việc cá nhân giải bài tập 7
(SGK).
- Ghi nhận kiến thức: chuyển động

- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh
- Học kỹ bài trước
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ; củng cố bài.
- Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy.
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi:
- Chuyển động thẳng?
- Vận tốc trung bình?
- Vận tốc tức thời?
- Dạng của đồ thị?
- Đặt câu hỏi cho HS
- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị
Hoạt động 2(…phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm.
(Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần
rung,…)
- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, cơ
chế, độ chính xác.
- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian
bằng cần rung.
- Giới thiệu cho HS dụng cụ thí
nghiệm


lập bảng
3.Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H
3.3
- Nhận xét kết quả: biết được tọa độ
tại mọi thời điểm thì biết được các
đặc trưng khác của chuyển động.
-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diến
mẫu1,2 vị trí.
-Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị
-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết
luận.
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trình bày kết quả của nhóm
- Đánh giá kết quả, cách trình bày của
nhóm khác.
- Trả lời câu hỏi SGK; H3.4
- Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm của
chuyển động thẳng. Cách viết báo
cáo. Cách trình bày báo cáo thí
- Hướng dẫn viết báo cáo, trình bày
kết quả
- Yêu cầu: các nhóm trình bày kết
quả, trả lời câu hỏi SGK.
- Đánh giá, nhận xét kết quả các
nhóm.
- Hướng dẫn HS giải thích các sai số
nghiệm. của phép đo, kết quả đo.
Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Các đặc điểm của chuyển động
thẳng đều?
- Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo
thời gian?
- Nhận xét trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển
động thẳng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc
thay đổi theo thời gian? Làm thế nào
để so sánh sự biến đổi vận tốc của
các chuyển động này.
- Đọc SGK, hiểu được ý nghĩa của gia
tốc
- Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc,
tính toán sự thay đổi vận tốctrong
một đơn vị thời gian, đưa ra công
- Nêu câu hỏi
- Gợi ý: Các chuyển động cụ thể
- Gợi ý các so sánh
- Đặt vấn đề để HS đưa ra công thức
tính gia tốc.
thức tính gia tốc trung bình, đơn vị
của gia tốc.
- Tìm hiểu ý nghĩa của gia tốc trung
bình.

- Tính hệ số góc của đường biểu diễn
vận tốc theo thời gian, từ đó nêu ý
nghĩa của nó.
- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H
4.3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Gợi ý: Từ công thức (4.2) để đưa ra
công thức (4.4)
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị trong các
trường hợp, xem SGK.
- Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
- Nêu câu hỏi C1
- Yêu cầu HS so sánh, tính toán rút ra
ý nghĩa của hệ số góc
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa của
gia tốc, đồ thị
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Vận tốc của chuyển động thẳng biến
đổi đều?
- Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc theo
thời gian?
- Nhận xét trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 2(…phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1.a SGK. Trả lời câu hỏi
C1.
- Xem đồ thị H 5.1, tính độ dời của
chuyển động
- Lập công thức (5.3), phương trình
của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Ghi nhận: tọa độ là một hàm bậc hai
của thời gian.
- Cho HS đọ phần 1.a SGK, yêu cầu
HS chứng minh công thức(5.3)
- Gợi ý: chọn hệ quy chiếu, cách lập
luận.
- Nêu câu hỏi C1, hướng dẫn cách tính
độ dời.
- Đặt vấn đề để HS đưa ra công thức
(5.3).
- Ý nghĩa của phương trình
Hoạt động 3(…phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.

Hoạt động 6(…phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Thiết kế ngày / /2006 Tiết:
Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau.
- Biết cách khảo sát chuyển động của mọt vật bằng cách thí nghiệm có thể thực hiện được trên
lớp.
- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt
đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
1.2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgíc.
- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Các câu hỏi công thức phương trình chuyển động biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm.
- Ống Niutơn.
- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK.
- Tranh hình H6.4 và H6.5 (nếu không có thí nghiệm).
2.2. Học sinh:
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0).
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút):

- Ghi nhận: Rơi tự do là chuyển động nhanh
dần đều theo phương thẳng đứng.
- Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm, quan sát
tranh.
- Đặt các câu hỏi cho HS.
- Phân tích kết quả từ các thí nghiệm.
- Gợi ý cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 4 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK.
- Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự
do?
- Làm thí nghiệm với vật nặng khác. Rút ra
kết luận.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Đọc phần 5 SGK, xem bảng kê gia tốc trong
SGK.
- Trả lời câu hỏi: Gia tốc rơi tự do còn phụ
thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất?
- Mô tả, cùng HS làm this nghiệm 2 SGK.
- Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút ra kết luận.
- Nêu câu hỏi C3.
- Cho HS đọc SGK.
- Nhận xét các câu hỏi trả lời.
Hoạt động 5 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: Rơi tự do là chuyển

1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Các đề bài tập trong SGK.
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới đạng
trắc nghiệm.
- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải bài tập.
2.2. Học sinh:
- Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc 2.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Viết phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều? Công thức tính vận tốc?
- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo
thời gian? Vận tốc theo thời gian?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách chọn
trục toạ độ, gốc thời gian.
Hoạt động 2 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc đề bài 1 SGK.
- Làm viếc cá nhân: Tóm tắt các thông tin từ
bài toán.
- Tìm hiểu các kiến thức các kỹ năng liên
quan bài toán yêu cầu.
- Thảo luận: Nêu các bước giải bài toán.

- Cho HS đọc đề bài 2 SGK. Xem hình 6.4.
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc. Cho HS về
nhà giải bài tập này.
Hoạt động 5 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
- Trình bày các bước cơ bản đẻ giải một bài
toán?
- Mô phỏng lại chuyển động của vật trong
bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát
một chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nêu câu hỏi: Nhận xét các câu trả lời của các
nhóm.
- Yêu cầu: HS xem đồ thị, trả lời đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM

- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK.
- Trình bày luận để đưa ra khái niệm vận tốc
tức thời.
- Biểu diễn đặc điểm véctơ vận tốc trên hình
vẽ H2.
- Cho HS đọc SGK.
- Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc
tức thời.
- So sánh với chuyển động thẳng.
Hoạt động 3 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc định nghĩa chuyển động tròn đều trong
SGK, lấy ví dụ thực tiễn?
- Đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển
động tròn đều? Tốc độ dài?
- Trả lời câu hỏi C1.
- So sánh với véc tơ vận tốc trong chuyển
động thẳng?
- Cho HS đọc SGK phần 2.
- Nêu các câu hỏi.
- Nhận xét trả lời.
- Hướng dẫn HS so sánh.
Hoạt động 4 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 3 SGK, trả lời câu hỏi: Chuyển

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK).
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Chuyển động tròn đều;
véc tơ vận tốc, chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc
độ góc, mối liên hệ giữa các đại lượng.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 7 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày / /2006 Tiết:
Bài 9: GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều
và độ lớn, vì vậy véctơ gia tốc khác 0. Trong chuyển động tròn đều thì véctơ gia tốc là hướng
tâm và có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo.

tâm quay.
- Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm?
- Nêu câu hỏi C1.
- Cho HS đọc phần 1.
- Mô tả H 9.1.
- Gợi ý cách chứng minh.
- Kết luận về phương chiều của gia tốc.
- Giải thích ý nghĩa.
Hoạt động 3 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 2, xem H 9.1.
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: Tìm
công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm
từ công thức H 9.2.
- So sánh với véctơ gia tốc trong chuyển động
thẳng biến đổi đều?
- Yêu cầu: Hs đọc SGK, tìm hiểu H 9.1.
- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết quả.
- Gợi ý: Từ công thức H 9.2 để đưa ra công
thức H 9.5 và H 9.6.
- Yêu cầu so sánh, nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, xem ví dụ SGK.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: Trong chuyển động
tròn, véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quay,
có độ lớn phụ thuộc bán kính và tốc độ quay.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét các câu trả lời của các

2.2. Học sinh:
- Ôn tập về chuyển động cơ.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Chuyển động cơ là gì? Tại sao phải chọn hệ
qui chiếu?
- Biểu diễn hệ qui chiếu của một chuyển
động?
- Nhận xét trả lời của bạn.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem hình vẽ 10.1, phân biệt các hệ qui chiếu
trong hình vẽ?
- Thảo luận: Lấy ví dụ về vị trí (quỹ đạo) và
vận tốc của vật có tính tương đối?
- Rút ra kết luận SGK
- Cho HS xem H 10.1 SGK.
- Nêu câu hỏi.
- Cho HS lấy ví dụ.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- - Đọc SGK phần 2, H 10.2.
- - Thảo luận tìm hiểu: Hệ qui chiếu
đứng yên, hệ qui chiếu chuyển động,
vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối,

Hoạt động 5 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày: / /2006 Tiết:
Bài 11: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành(TNTH)nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản
chất hơn về một số kiến thức đã học.
+Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí
nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm.
+Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai
số, cơ sở vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy
hùng biện.
1.2.Kĩ năng
+Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng.
+Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai số,
phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy
luật.
+Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại.
+Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn
phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí

+Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai số,
các loại sai số và cách hạn chế sai
số.
+Nêu câu hỏi về sai số
+Nhận xét câu trả lời.
+Tổ chức hoạt động nhóm.
+Yêu cầu HS đo và tính các loại sai
số của một đại lượng.
+Yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả.
+Nhận xét và đánh giá kết quả.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu h ệ đ ơn v ị đo l ư ờng qu ốc t ế
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Xem SGK
+tr ả l ời c âu h ỏi v à ghi nh ớ ki ến th ức
+Y êu c ầu HS xem SGK
+N êu c âu h ỏi tr ắc nghi ệm
Hoạt động 3 ( phút): T ìm hi ểu m ột s ố d ụng c ụ đo đ ơn gi ản
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Quan s át GV h ư ớng d ẫn.
+Ho ạt đ ộng nh óm, t ìm hi ểu m ột s ố
dụng c ụ đo.
+ Đo th ử m ột s ố đ ại l ư ợng.
+Gi ới thi ệu cho HS m ột s ố d ụng
c ụ đo. S ơ b ộ v ề c ấu t ạo, nguy
ên l í ho ạt đ ộng, c ách đo v à m ột
s ố ch ú ý trong qu á tr ình s ử d
ụng. Làm th ử, đo m ẫu.
+T ổ ch ức ho ạt đ ộng nh óm. Y êu
c ầu các nh óm l ần l ư ợt l àm quen


Thiết kế ngày: / /2006 Tiết:
Bài 12: SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
+Biết nguyên lí hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian.
1.2.Kĩ năng
+Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian.
+Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí nghiệm đúng
thời gian.
+Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án lựa
chọn; khả năng làm việc theo nhóm.
2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện
+Tiến hành làm hai phương án trước khi lên lên lớp, dự định một số số liệu cần biết.
+Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của HS
2.2.Học sinh
+Đọc trước SGK, tìm hiểu cơ sở lí thuyết của hai phương án thí nghiệm, chuẩn bị các thắc
mắc hoặc làm thí nghiệm mẫu.
+Chuẩn bị, tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV.
+Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu.
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+Chuẩn bị một số đoạn video về việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, hoặc làm thí nghiệm
mẫu.
+Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về đo gia tốc rơi tự do.
+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới bài học.
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở lí thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí

+Hoạt động nhóm.
+Nhận nhiệm vụ.
+Làm thí nghiệm theo nhóm
*Phương án 1:
-Lắp ráp bộ cần rung đo thời gian, treo quả
nặng vào dây treo nối với băng giấy, luồn
băng giấy qua đồng hồ cần rung, kẹp băng
giấy lại. Đặt bộ cần rung ra mép bàn, tẩm
mực cho đầu cần rung. Nói bộ cần rung với
dòng điện xoay chiều 220V-50Hz. Kiểm tra
các hoạt động của bộ cần rung.
-Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do,
băng giấy chuyển động. Trên băng giấy thu
được quãng đường đi sau những khoảng
thời gian 0,2s. Lặp lại thí nghiệm vài lần với
các vật nặng khác nhau, lấy một số kết quả
ghi rõ nét.
-Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các băng
giấy, dùng thước đo các khoảng cách giữa
các chấm trên băng giấy.
+Xử lí kết quả tạm thời: Tính gia tốc rơi tự
do theo công thức SGK.
+Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí
nghiệm.
*Phương án 2:
-Lắp nam châm điện N trên đỉnh giá đỡ,
cổng quang điện Q ở dưới và cách N 0,8m.
-Điều chỉnh chân giá đỡ, quan sat dây rọi
-Đặt vật nặng bằng kim loại vào nam châm
điện N.

+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a,b
phần 5 SGK.
+Nh ận x ét câu trả l ời c ủa HS
+ Đánh giá , nhận xét kết quả giờ
làm thực hành.
Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn v ề nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Ghi kết quả TN, ghi nhớ yêu cầu của GV.
+Những sự chuẩn bị cho bài sau.
+Yêu cầu HS v ề nhà viết báo cáo
TN, thông báo thời hạn nộp báo
cáo.
+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4/RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày: / /2006 Tiết:
Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 13: LỰC . TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.
+Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành
phần có phương xác định.
1.2.Kĩ năng
+Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực.

Hoạt động 2 ( phút): Tổng hợp lực.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm
về tổng hợp lực.
+Trả lời câu hỏi
+Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực.
+Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc.
+Làm TN về tổng hợp lực.
+Trình bày kết quả TN theo nhóm.
+Trả lời câu hỏi C1
+Trả lời câu hỏi C2
+Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu
khái niệm về tổng hợp lực.
+Nêu câu hỏi
+Nhận xét câu trả lời.
+Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu
hỏi về khái niệm tổng hợp lực.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+Làm TN minh họa về tổng hợp
lực.
+Tổ chức hoạt động nhóm.
+Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
+Nêu câu hỏi C1.
+Nêu câu hỏi C2.
+Nhận xét kết quả.
Hoạt động 3 ( phút): Phân tích lực
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:
+Phân tích lực là gì?

4/RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày: / /2006 Tiết:
Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn.
1.2.Kĩ năng
+Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí.
+Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai
nạn giao thông.
2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê.
+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có).
2.2.Học sinh
+Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê.
+Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm.
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân
tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

+Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Quan sát GV làm TN.
+Ghi kết quả và xử lí kết quả.
+Nêu kết luận về TN.
+Làm TN biểu diễn.
+Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí
kết quả.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết
luận.
+Nh ận x ét câu trả lời.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1.6SGK
+Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập
1SGK.
+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội
dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn.
+Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6
SGK.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+Nêu bài tập 1 SGK.
+Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến
thức trọng tâm của bài.+
+Đánh giá, nhận xét kết quả giờ
dạy.
Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status