Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay - Pdf 28

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ sở
của xã hội. Đất nớc ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài ngời từ trớc đến nay đã trải qua rất nhiều
hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ,
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các
hình thái kinh tế đó cha có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều
hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào
kinh tế thị trờng để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa
vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nớc để phát triển kinh tế. Để góp phần vào
sự lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là
giai đoạn Việt Nam hiện nay, em lựa chọn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay .
Đó là sự kết hợp hài hoà tơng hỗ lẫn nhau giữa Bàn tay vô hình và Bàn tay hữu
hình. Nói một cách khác đó là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nớc và cơ chế
thị trờng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển ở mức cao nhất, đồng
thời hạn chế và khắc phục đợc những hạn chế và hậu quả xã hội một cách có hiệu
quả nhất.
Nền kinh tế nớc ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là bớc
ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nh chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay
không có nền kinh tế thị trờng thuần tuý ở bất cứ nớc nào trên thế giới, không có
một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trờng mà không có sự quản lý
của Nhà nớc ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Bởi vì bên cạnh những mặt
tích cực của kinh tế thị trờng nh: năng suất lao động tăng nhanh công nghệ sản
xuất không ngừng đợc cải tiến, hàng hoá sản xuất ra nhiều, thu nhập quốc dân
tăng... thì cơ chế thị trờng cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải quyết nh:
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

vận động của nền kinh tế .
I_ Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
1.1_ Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà n ớc.
Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị đợc sử dụng để duy trì trật tự xã hội
cho phù hợp với lợi ích của nó. Chức năng ban đầu của Nhà nớc là quản lý hành
chính bao gồm các lĩnh vực chủ yếu nh :
Chức năng đối ngoại: quản lý lãnh thổ, thiết lập quan hệ bàn giao với các
nớc láng giềng .
Chức năng đối nội: quản lý trật tự xã hội, sắp xếp mối quan hệ giữa các cá
nhân, các giai cấp, các tầng lớp, các cộng đồng dân tộc sao cho phù hợp với ý chí
của giai cấp đã sản sinh ra nó.
Để thực hiện hai chức năng này, các Nhà nớc đều phải có những cơ sở kinh tế
nhất định. Trong lịch sử phát triển các Nhà nớc đã có các phơng pháp khác nhau
để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ các chức năng kinh tế của mình.
Lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nớc đợc phôi thai ngay từ
buổi ban đầu khi Nhà nớc mới chỉ vừa xuất hiện. Sau đó mới đợc nhận thức và ứng
dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội. Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau
thì vai trò kinh tế của Nhà nớc cũng biểu hiện ở mức độ khác nhau.
Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nớc chủ nô là kiểu Nhà nớc đầu tiên
trong lịch sử đã trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối
của cải đợc sản xuất ra. Trong giai đoạn này, của cải đợc sản xuất ra bởi những
ngời nô lệ dới sự chỉ huy, điều khiển quá trình sản xuất của giai cấp chủ nô, nhng
khối lợng của cải ấy không đợc phân phối mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
các thủ đoạn bạo lực. Các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đây đợc sử dụng để làm
công cụ chiếm đoạt cỡng bức kinh tế.
Trong thời đại phong kiến, ngoài việc can thiệp vào việc phân phối của cải,
Nhà nớc phong kiến còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ
tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích di dân đi mở mang các vùng đất

xuất. Nhờ áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới, nền sản xuất ở các nớc t bản
phát triển rất nhanh, các nhà t bản đua nhau phát triển các ngành nghề mới và mở
rộng qui mô sản xuất. Tự do cạnh tranh đã trở thành đòi hỏi cấp thiết trong đời
sống kinh tế của các nơc này. Từ hỏi đó tất yếu nảy sinh cơ chế thị trờng_ kinh tế
thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá.
Từ sau năm 1917, với sự ra đời của liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô
viết và sau năm 1945 là sự ra đời hệ thống XHCN thế giới, trong nền kinh tế thế
giới còn có nền kinh tế chỉ huy vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
Trong cơ chế này, Nhà nớc là ngời quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế bằng kế hoạch và thông qua một loạt các chỉ tiêu pháp
lệnh và chỉ tiêu gián tiếp. Trong một thời gian dài, kiểu quản lý này đã làm sơ
cứng nền kinh tế, do đó các nớc theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung nh Liên Xô và
các nớc XHCN đã phải chuyển sang cơ chế thị trờng và đã đổi mới cách thức quản
lý của Nhà nớc.
Đầu thập kỷ 90, sự sụp đổ của Liên Xô cũ và Đông Âu lại lần nữa góp phần
chứng minh cho hớng đi sai lệch khỏi quỹ đạo kinh tế thị trờng. Việc đề cao quá
vai trò Nhà nớc đã khiến cho nền kinh tế bớc đi khập khiễng, thiếu năng động và
hiệu quả. Điều đó cho thấy vai trò kinh tế của Nhà nớc là không thể phủ nhận
song sẽ rất sai lầm khi tuyệt đối hoá nó.
Chính vì vậy sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng luôn luôn là
vấn đề đợc quan tâm và gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học, từ đó xuất hiện
những quan điểm không giống nhau về vai trò kinh tế của Nhà nớc. Theo một số
5
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
nhà kinh tế học thì để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển có tính kế hoạch cân đối,
Nhà nớc phải đóng vai trò trung kiện kinh tế, can thiệp sâu sắc và rộng rãi vào
kinh tế quốc dân ở tầm vĩ mô và vi mô.
Theo chủ nghĩa Mác: Không thể cải biên kinh tế xã hội nếu thiếu vai trò
kinh tế của Nhà nớc, sự ra đời vai trò kinh tế của Nhà nớc đã thúc đẩy các điều
kiện kinh tế xã hội phát triển và hoàn thiện. Các Mác coi quyền lực của Nhà nớc

Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Nó ra đời và
phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá. Thị
trờng là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hoá. Những vấn đề cơ
bản của nền sản xuất xã hội là sản xuất mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu và bằng
phơng pháp nào đều phải thông qua thị trờng. Vì vậy thị trờng đóng vai trò hoạt
động và phơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả .
Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dới sự tác
động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có. Cơ chế thị trờng chính là một
hình thức tổ chức kinh tế, trong đó những ngời tiêu dùng và các nhà kinh doanh
tác động lẫn nhau qua thị trờng để giải quyết những vấn đề trung tâm của sản xuất
xã hội.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo các quy luật của thị trờng,
trong đó quy luật giá trị đóng vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung
cầu trên thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế
hàng hoá, nó nằm trong tiến trình phát triển lịch sử khách quan về kinh tế của xã
hội loài ngời. Do vậy, nền kinh tế thị trờng cũng có những u thế và khuyết tật của
nó.
a_ Những u thế của nền kinh tế thị trờng thể hiện:
7
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Thứ nhất, thúc đẩy sản xuất và gắn sản xuất với tiêu thụ_thực hiện mục tiêu
của sản xuất. Do đó, ngời ta tìm mọi cách rút ngắn chu kỳ sản xuất, thực hiện tái
sản xuất mở rộng, áp dụng nhanh chóng sản xuất_khoa học_công nghệ và quay
nhanh tiền vốn, đạt tới lợi nhuận tối đa.
Thứ hai, thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với các
điều kiện biến động của thị trờng. Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mới và
thị trờng tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, phá thế độc quyền và khép
kín trong một đơn vị kinh doanh, tìm cách đạt tới lợi nhuận tối đa.
Thứ ba, thúc đẩy sự tiến bộ khoa học_công nghệ đa nhanh vào sản xuất,
kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và nâng

Vai trò quản lý của Nhà nớc bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt
động lao động chung và do tính chất xã hội hoá của sản xuất quy định. Lực lợng
sản xuất càng phát triển, trình độ xã hội hoá sản xuất càng cao thì phạm vi thực
hiện vai trò này càng rộng và mức độ đòi hỏi của nó càng chặt chẽ và nghiêm
ngặt. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng là bớc
phát triển tất yếu của kinh tế tự cung tự cấp. Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có
nội dung rất phong phú, bao gồm những trình độ và khuynh hớng phát triển khác
nhau trong một kết cấu gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều chủ thể
kinh tế khác nhau, vừa mang tính kinh tế cổ truyền, vừa chứa đựng những yếu tố
của nền kinh tế hiện đại, phát triển theo định hớng XHCN với vai trò chủ đạo của
kinh tế quốc doanh. Đó là thời kỳ phải giải quyết hai mâu thuẫn chính: Thứ nhất là
mâu thuẫn giữa nền kinh tế chậm phát triển với yêu cầu phải phát triển nền kinh tế
hiện đại bằng quá trình đẩy nhanh phát triển nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị tr-
ờng. Thứ hai là mâu thuẫn giữa những yếu tố nhanh nhạy của kinh tế hàng hoá
9
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
nhiều thành phần với những yếu tố tự giác của quản lý vĩ mô, định hớng phát triển
đi lên chủ nghĩa xã hội.
Với t cách là cơ quan đại diện cho lợi ích của nhân dân và là chủ đại diện sở
hữu toàn dân, Nhà nớc quản lý nền kinh tế đó, thực hiện chế độ dân chủ trong mọi
khâu, mọi mặt của quá trình tái sản xuất. Tuỳ theo trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất, mức độ đạt đợc của sự xã hội hoá trong mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà giữa
chúng có quan hệ tỷ lệ nhất định làm cho nền kinh tế phát triển thăng bằng ổn
định, khai thác, tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài.
Sự phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất, sự tác động thờng xuyên của các
điều kiện tự nhiên, xã hội, chính trị... làm cho các quan hệ tỷ lệ đó luôn biến động.
Khi các quan hệ kinh tế quốc tế đợc hình thành và phát triển thì các quan hệ kinh
tế trong và ngoài nớc có thể di chuyển phù hợp hay không? Quy mô và có cấu
kinh tế có thể dịch chuyển theo hớng tiến bộ, tối u hay lạc hậu? Nh vậy có thể nói
vận mệnh của nền kinh tế quốc gia không chỉ phụ thuộc vào các quan hệ bên trong

a_ Nhà nớc đóng vai trò định hớng cho sự phát triển nền kinh tế.
Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, các doanh nghiệp đợc quyền tự lựa
chọn phơng án sản xuất kinh doanh. Nhà nớc không can thiệp vào quyết định của
họ về việc sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Tiêu thụ ở đâu? Trong khi lựa chọn các
phơng án của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thớc
đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hớng cho hành vi của họ. Hiện nay rất
nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động cạnh
tranh với nhau. Sự hoạt động của quy luật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát
triển, vừa có thể dẫn đến sự khai thác bừa bãi các nguồn lực, huỷ hoại môi trờng.
Khác với các doanh nghiệp, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là ở chỗ Nhà
nớc không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận nh một doanh nghiệp cá biệt mà theo đuổi
mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu, nớc mạnh, nền kinh tế tăng trởng
một cách ổn định, vững chắc trong điều kiện công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Thực chất của việc định hớng sự phát triển của nền kinh tế là thống nhất các
lợi ích khác nhau, quy tụ các lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích để sao cho
trong khi mỗi ngời theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần
vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc. Chính vì vậy để có thể hoàn thành chức năng
định hớng nền kinh tế Chính phủ phải tạo ra đợc công cụ định hớng để quy tụ
hành động của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cá biệt theo chiều hớng vận
động của nền kinh tế và Nhà nớc ta đã có hai định hớng cho sự phát triển của nền
kinh tế, đó là:
_ Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn.
_ Kế hoạch hoá định hớng .
b_ Tạo môi trờng thuận lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần phát
triển.
Mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trờng với những điều kiện
kinh tế xã hội cần và đủ. Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: con đờng lịch sử tự nhiên


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status