trong các giai cấp đối lập giai cấp tư sản thì giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng thủ tiêu chế độ tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản - Pdf 28

Phần I
Lời mở đầu
Trong những thời đại lịch sử trước, hầu khắp mọi nơi, chúng ta đều
thấy xã hội hoàn toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một cái thang
chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. Ở La Mã thời cổ, chúng ta thấy có
quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ; thời trung cổ thì có lãnh chúa phong kiến,
chư hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô, và hơn nữa, hầu như mỗi giai cấp ấy, lại
có những thứ bậc đặc biệt nữa. Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng
xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ được những đối kháng giai
cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những
hình thức đấu tranh mới thay thế những giai cấp, những điều kiện áp bức,
những hình thức đấu tranh cũ mà thôi.
Tuy nhiên, đặc điểm của thời đại, thời đại của giai cấp tư sản, là đã
đơn giản hoá những đối kháng giai cấp. Xã hội ngày càng chia thành hai phe
lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản. và
” trong các giai cấp đối lập giai cấp tư sản thì
giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng thủ tiêu chế độ tư bản
xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”. Chúng ta cùng làm luận
điểm này.
1
Phần II
Nội dung
I- Định nghĩa về giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân (GCCN) là một tập đoàn xã hội ổng định,hình
thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiên
đậivới nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng caolà lưc lượng
cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ,dịch vụ công nghiệp trưc tiếp
hoặc gián tiếptham gia vào quá trình tái sản xuất ra của cải vật chất và cải
tạo các quan hệ xã hội,đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thưcs sản
xuất tiên tiến trong thòi hiện đại

Tính chất đoàn kết, có tổ chức chặt chẽ của giai cấp vô sản có cơ sở
sâu xa từ những đòi hỏi tất yếu về kỹ thuật và tổ chức sản xuất của nền đại
công nghiệp. C.Mác và Ph.Ăng-ghen viết: “Sự phát triển của công nghiệp
không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành
những khối quần chúng lớn hơn: lực lượng của những người vô sản tăng
thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn”. Tư bản là một lực lượng tập
thể, ở ngành nào, lĩnh vực nào nó cũng bóc lột công nhân, khiến cho lợi ích
và điều kiện sinh hoạt của những người vô sản dần dần trở nên ngang bằng
nhau, không còn sự phân cách giữa công nhân ngành này, xí nghiệp ngành
này với công nhân ở ngành kia, xí nghiệp kia. Thêm vào đó, việc tăng thêm
phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra giúp công nhân các địa
phương tiếp xúc với nhau dễ dang hơn, sự đoàn kết giữa họ chặt chẽ hơn.
Tính chất cách mạng của giai cấp vô sản, một mặt, do giai cấp này đại
biểu cho lực lượng sản xuất mới – nhân tố cách mạng trong nền sản xuất, xã
3
hội, - họ chỉ có thể giành được những lực lượng sản xuất xã hội bằng cách
xóa bỏ phương thức chiếm hữu hiện nay; mặt khác do giai cấp đó là tầng lớp
bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất trong xã hội tư bản. Cả hai đặc điểm đó hợp
lại, hun đúc nên ý chí, dũng khí cách mạng vô song, không thế lực nào dập
tắt được của giai cấp vô sản.
Giai cấp công nhân còn là giai cấp mang bản chất quốc tế.Giai cấp
công nhân ở các nước tư bản nói chung đều có địa vị kinh tế giông nhau, họ
đều chịu sự áp bức bóc lột của giai cấp tư bản. Họ có chung một mục tiêu
đấu tranh : xoá bỏ chế độ áp bức, bóc lột của tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế
độ xã hội không cò tình trạng người áp bức, bóc lột người. Giai cấp tư bản
cũng là lực lượng quốc tế, để duy trì địa vị thống trị cảu mình , chúng dễ
dàng thức hiện sự liên minh trên phạm vi quốc tế để chống lại sự đấu tranh
của giai cấp công nhân. Vì vậy, muốn hoàn thành sự nghiệp giải phóng, giai
cấp công nhân các nước phải đoàn kết lại, phải phối phối hợp đấu tranh trên
phạm vi quốc tế.

động.
Thứ ba, sự bình đẳng giữa các công dân và giữa các dân tộc. Giá trị
này được hiện thực hóa thông qua việc xác lập và không ngừng hoàn thiện
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.
Thứ tư, "sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do và toàn diện của mọi người", con người "được phát
triển mọi năng lực bản chất người" và biết tôn trọng những chuẩn mực đạo
đức xã hội, như sống có lý tưởng, nhân ái, vị tha... và dần vươn lên làm chủ
xã hội, làm chủ bản thân và làm chủ tự nhiên.
Thứ năm, quan hệ hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia - dân tộc. Gọi
là hệ giá trị của giai cấp công nhân vì tính riêng của nó, nhưng nó không hề
biệt phái. Hệ giá trị này vừa tiếp nối vừa phân biệt với những "giá trị cổ
truyền". Nó tiếp nối, phát triển những lý tưởng và cũng là những giá trị vĩnh
hằng của nhân loại, như lao động, công bằng, tự do, hòa bình và hữu nghị…
Hệ giá trị này phân biệt với hệ giá trị tư sản, bởi nó đối lập với chế độ bóc
lột lao động và phê phán quan niệm coi xã hội có đẳng cấp, bất bình đẳng là
lẽ tự nhiên, nó đối lập với lẽ sống thực dụng tư sản, với "lối tính toán vị kỷ,
trả tiền ngay, không tình không nghĩa"… Sự khác biệt về nguyên tắc giữa
hai hệ giá trị của tư bản và lao động là có thực và được khẳng định bằng
cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực văn hóa, xã hội.
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status