Slide văn 10 CẢM XÚC MÙA THU _Thu Hương - Pdf 28


1.Mở đầu
CUỘC THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương
[email protected]
[email protected]ĐT: 01686 777 689
ĐT: 01686 777 689
Trường THPT Mường Ảng - Mường Ảng – Điện Biên
Trường THPT Mường Ảng - Mường Ảng – Điện Biên
BÀI GIẢNG
BÀI GIẢNG
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING
SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN QUỸ LAURENCE S’TING
(Chương trình Ngữ văn 10, ban cơ bản)
Tháng 1 / 2014
Tháng 1 / 2014

2.Giới thiệu

(THU HỨNG)
- ĐỖ PHỦ -
TIẾT 47
TIẾT 47
3.

4.Giới thiệu tác giả

SỰ NGHIỆP
Tác phẩm chính:
-
Hiện còn khoảng hơn
1400 bài phân thành hai
loại:
+ Cổ thể thi (thơ tự
do): 416 bài
+Cận thể thi (thơ cách
luật): 1037 bài
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47
=> Sở trường về thơ ngũ
ngôn, thơ thất ngôn đạt
đến đỉnh cao, đặc biệt là
thơ luật.
"Làm người tính thích câu thơ đẹp
Đọc chẳng kinh người chết chẳng thôi“
(Hí vi lục tuyệt cú).
"Đỗ Tử Mỹ, trên thì làm mờ cả Phong
Tao (Thi kinh, Sở từ), dưới thì kiêm cả
Thẩm-Tống (Thẩm Thuyên Kỳ, Tống Chi
Vấn), lời thơ vượt cả Tô-Lý (Tô Vũ, Lý
Lăng), khí thơ nuốt cả Tào-Lưu (Tào Thực,
Lưu Côn), che khuất đỉnh cao Nhan-Tạ
(Nhan Diên, Tạ Linh Vận), nhuộm cả dòng
thắm Dữu-Từ (Dữu Tín, Từ Lăng), có được
tất cả thể chế của cổ kim, và hết thảy cái đặc

ơ
ca

8.Các nhà thơ nổi tiếng
BỐN NHÀ THƠ NỔI TIẾNG TRUNG QUỐC

9.So sánh Lí Bạch – Đỗ Phủ
LÝ BẠCH (701 - 762) ĐỖ PHỦ (712 - 770)

10.Kỉ niệ m nhà thơ Đỗ
Phủ

11.Video Loạn An Lộc Sơn
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47

12.Hoàn cảnh sáng tác
Đọc tiếp xúc văn bản
I
1. Tác giả
2. Văn bản
a. Hoàn cảnh sáng tác
và vị trí
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ

14.Đọc phần Phiên âm – dịch nghĩa

Cảm Xúc Mùa Thu
Lác đác rừng phong hạt móc sa
Ngàn non hiu hắt khí thu lòa
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm
Mặt đất mây đùn cửa ải xa
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước
Thành Bạch chày vang bóng ác tà.B n d ch: Nguy n Cơng Tr )ả ị ễ ứ
15.Đọc phần dịch thơ

Đọc tiếp xúc văn bản
I
1. Tác giả
2. Văn bản
b. Đọc – cảm nhận
c. Bố cục
4 câu đầu: Cảnh thu
4 câu sau: Tình thu
Bố cục
a. Hoàn cảnh sáng tác
và vị trí
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47

Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
17.Bốn câu đầu

18.So sánh hai câu đầu
SO SÁNH
Ngọc lộ
(Sương móc)
Ngọc lộ
(Sương móc)
Vu sơn, vu giáp
(Núi vu, kẽm vu)
Vu sơn, vu giáp
(Núi vu, kẽm vu)
Lác đác
Lác đác
Tiêu điều,
tàn lụi
Tiêu điều,
tàn lụi
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47
Ngàn non

“kiêm thiên dũng”
(vọt lên tận lưng trời)
Rợn lòng sông thẳm
Rợn lòng sông thẳm

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47
Lạnh lẽo
Lạnh lẽo
Mùa thu
Mùa thu
* Hai câu đầu
- Hình ảnh:
+ Sương móc: trắng
xóa
-> lạnh lẽo
+ Rừng phong :tiêu
điều, xơ xác

Sự tàn phá của
sương móc làm rừng
phong tàn tạ, xơ xác,
tiêu điều
+ Vu sơn, Vu giáp :
khí thu hiu hắt, u ám
Tàn tạ, xơ xác, tiêu điều
Khí thu hiu hắt
Khí thu hiu hắt

thương, lạnh lẽo, hiu hắt
22.Hình ả nh Núi vu, kẽm vu

CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
Tiết 47
Tiết 47
-
Điểm nhìn: gần -> xa, rộng ->
hẹp
-
Không gian: chiều dài, chiều
rộng, chiều cao, chiều sâu
-
-> Không gian rộng nhưng có
giới hạn khiến tầm nhìn bị thu
hẹp
=> Bức tranh thu vừa có chất
nhạc, vừa có chất họa, có màu
sắc, đường nét, âm thanh
nhưng u ám, lạnh lẽo
=> Hồn thu u buồn, lạnh giá,
thâm trầm.
23.Khái quát hai câu đầu

Thiên nhiên
(đảo lộn, dữ dội)
Thiên nhiên
(đảo lộn, dữ dội)
Con người

Hai câu tiếp
- Nghệ thuật: đối lập

(Quan hệ đối lập)
- Quan hệ đồng nhất
=> Cảnh thu miền
quan ải chuyển động dữ
dội, vừa hoành tráng,
vừa kì vĩ
- Quan hệ liên tưởng
=> Con người: tâm
trạng lo lắng, bất an
24.Phân tích hai câ u tiếp

25.Tiểu kết
TĨNH
ĐỘNG
Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vùng Quỳ Châu (vừa âm u,
vừa hùng vĩ) vừa mang dấu ấn phong cách thơ Đỗ Phủ
(trầm uất, bi tráng), nỗi niềm lo lắng, bất an của nhà thơ về
thế sự, cuộc đời, nỗi lòng đối với quê hương.
Tiểu kết:

Cảnh thu ở miền rừng
núi tĩnh lặng, tàn tạ, u
ám , buồn thương
Cảnh thu ở miền rừng
núi tĩnh lặng, tàn tạ, u
ám , buồn thương
Cảnh thu miền quan ải


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status