chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - Pdf 28

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, hệ thống tài chính - tiền tệ luôn luôn đợc
mọi nhà nớc coi trọng, nhất là từ sau khi xảy ra sự suy sụp của hệ thống tài chính -
tiền tệ quốc tế 1929-1933, kéo theo là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thì nhiều
nớc đã từ bỏ học thuyết " bàn tay vô hình " của Adam Smith và quan tâm đặc biệt
đến học thuyết tiền tệ của Jonh Maynar Keynes. Từ đó các công cụ quản lý vĩ mô
hệ thống tiền tệ lại càng đợc đặc biệt coi trọng.
Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, trong quá trình chuyển biến từ nền
kinh tế chỉ huy tập trung sang kinh tế thị trờng, không phải ngẫu nhiên mà Đảng
và Nhà nớc ta đã đặt lên hàng đầu vị trí của hệ thống tài chính - tiền tệ và chọn hệ
thống ngân hàng làm mũi đột phá trong công cuộc đổi mới kinh tế. chính sách tiền
tệ quốc gia vf hệ thống công cụ của nó bắt đầu nghiên cứu và đợc sử dụng. Hệ
thống công cụ này dần nhằm thay thế cho công cụ kế hoạch hoá trực tiếp.
Mỗi nớc đều có hệ thống các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhng với vị trí u tiên
khác nhau và trong từng thời kì, từng giai đoạn của nền kinh tế sẽ xác định đợc thứ
tự u tiên đó. Để đạt đợc các mục tiêu này, nhà nớc phải sử dụng các công cụ của
mình và NHTW là ngời trực tiếp thực thi các công cụ đó và chịu sự quản lý, giám
sát của nhà nớc. Chính sách tiền tệ là một trong các công cụ đó. Riêng Việt Nam
để thực hiện và đẩy nhanh tiến độ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cũng
nh quá trình chuyển giao công nghệ, thu hút sự đầu t nớc ngoài thì đòi hỏi các
công cụ quản lý vĩ mô phải đồng bộ và hợp lý mà chính sách tiền tệ hợp lý trớc
tiên sẽ tạo ra môi trờng kinh tế ổn định, thuận lợi.
Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ là những công cụ đang và sẽ đa vào sử
dụng ở Việt Nam - là một vấn đề có tính lý luận và thực tiễn, đồng thời cũng hết
sức mới mẻ; thậm chí có những vấn đề đang còn đợc các nhà khoa học tiếp tục
nghiên cứu và hoàn thiện. Hơn nữa, là một công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc vì
vậy nó mang tính trìu tợng cao nên việc tiếp cận gần nó để có đợc một chính sách
hợp lý trong tơng lai là điều khó khăn song bất cứ nớc nào cũng mong muốn.
Với đề tài: "Chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng

tài chính. Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà Samuelson nhà kinh tế học
ngời Mỹ đã rút ra nhận xét rằng: từ khi thời gian bắt đầu có cho đến nay đã có 3
phát minh lớn, đó là: lửa, bánh xe và ngân hàng trung ơng" và thực tiễn đã chứng
minh rằng với trách nhiệm điều hành CSTT quốc gia bằng những công cụ quản lý
vĩ mô của mình trong nền KTTT, NHTW đã đóng một vai trò quan trọng. Chính vì
những lý do đó mà trớc khi nghiên cứu về CSTT, chúng ta cần phải tìm hiểu vai trò
của NHTW trong nền KTTT
I- Vai trò của NHTW trong nền KTTT
1. Sự ra đời của NHTW
1.1. Cơ sở kinh tế
Khi hệ thống tín dụng thơng mại phát triển, các loại lu thông tín dụng xuất
hiện ngày càng nhiều kể cả về số lợng lẫn loại hình nh kỳ phiếu thơng mại, kỳ
phiếu ngân hàng... Nhng cho dù ở hình thức nào thì trong quá trình hoạt động,
chúng đều bộc lộ những u điểm cũng nh nhợc điểm và cùng chịu sự tác động của
các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, loại
hình công cụ tín dụng nào có nhiều u điểm sẽ tồn tại và trở nên phổ biến, có thị tr-
ờng lu thông lớn. Ngợc lại, loại hình công cụ tín dụng nào bộc lộ nhiều nhợc điểm
sẽ dần mất thị trờng và bị thay thế bởi loại hình công cụ tín dụng khác phù hợp
hơn. Kỳ phiếu ngân hàng, ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện nhiều u điểm của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mình so với các hình thức công cụ tín dụng khác nh: khả năng huy động vốn lớn,
phạm vi huy động vốn rộng và hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều
ngành... vì thế, loại hình này ngày càng đợc a chuộng và trở nên phổ biến.Đây
cũng chính là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành NHTW giai đoạn của kỳ
phiếu ngân hàng bởi trong giai đoạn này, mỗi ngân hàng đều phát hành kỳ phiếu
riêng, hoạt động và cho vay trên nhiều lĩnh vực và còn gọi là ngân hàng đa năng
Tuy nhiên, khi kỳ phiếu ngân hàng đã trở nên phổ biến nhng do mỗi ngân
hàng lại phát hành một loại kỳ phiếu riêng nên đã làm hạn chế về quy mô hoạt
động của chúng chỉ trong từng địa phơng và tất yếu sẽ dẫn tới cạnh tranh

thành lập các ngân hàng phát hành. Nhiều Nhà nớc đã ban hành những điều luật
hạn chế hoặc đình chỉ việc phát hành kỳ phiếu của các NHTM. Hoạt động của các
ngân hàng phát hành giảm dần và đi đến ngừng hẳn việc giao dịch cho vay vốn đối
với các doanh nghiệp, mà chỉ nhận tiền gửi của các NHTM, các tổ chức tín dụng,
của ngân sách Nhà nớc và phát hành kỳ phiếu ngân hàng một loại tiền tín dụng
để cho các NHTM vay và cho Nhà nớc vay. Tuy nhiên, khi ngân hàng phát hành
thuộc sở hữu của t nhân, thậm chí một nền kinh tế có thể tồn tại nhiều ngân hàng
phát hành thì không thể tránh khỏi có những lúc, các mục tiêu của ngân hàng phát
hành không phù hợp với các mục tiêu vĩ mô của Nhà nớc và Nhà nớc khó có thể
kiểm soát quá trình cung ứng tiền tệ này. Đặc biệt sau khủng hoảng 1929-1933 thì
việc biến ngân hàng phát hành thành sỡ hữu của Nhà nớc càng là một việc cần
thiết ! Để làm đợc điều này, Nhà nớc phải sử dụng đến quyền lực của mình và kết
quả là NHTW ra đời với nhiều hình thức nh: quốc hữu hoá, cổ phần hoá, xoá bỏ
các ngân hàng phát hành cũ và lập một ngân hàng mới NHTW....
Ngời ta thờng gọi NHTW là ngân hàng phát hành, tuy nhiên không phải là do
nguồn gốc ra đời của nó mà chủ yếu do hiện tại, các NHTW của các nớc đều có
chức năng quan trọng là phát hành tiền.
2. Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng ở Việt Nam
Ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, nên sự hình thành và phát triển của hệ
thống ngân hàng Việt Nam hoàn toàn khác với các nớc có nền kinh tế hàng hoá
phát triển. ở các nớc này, ngân hàng đợc phát triển từ hệ thống ngân hàng một cấp
các NHTM sang hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW và các NHTM. Riêng
ở Việt Nam thì quá trình phát triển có dạng ngợc lại. Bắt đầu từ thành lập NHTW
và tổ chức hệ thống ngân hàng một cấp, với chức năng quản lý là chủ yếu, sau đó
chuyển thành hệ thống hai cấp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1. Ngân hàng một cấp trớc đây
Từ khi đợc thành lập đến khi có pháp lệnh ngân hàng, ngân hàng Việt Nam
đợc tổ chức theo mô hình một cấp, thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Hệ

KTTT và đây đợc coi là quy luật kinh tế khách quan chi phối mọi hoạt động của
con ngời, thì sau cuộc khủng hoảng kinh tế trên bình diện quốc tế trong những
năm 1929-1933, ngời ta lại tìm đến học thuyết " bàn tay hữu hình" của Keynes.
Học thuyết này đòi hỏi phải sử dụng " những bàn tay công cộng " của Nhà nớc để
can thiệp và điều chỉnh " bàn tay vô hình ". Đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng,
lĩnh vực lu thông tiền tệ và tín dụng. Tuy nhiên, học thuyết Keynes chỉ là liều
thuốc giảm đau chứ không phải là cứu cánh của nền kinh tế các nớc đang lâm vào
tình trạng khủng hoảng thời kỳ đó.
Do hiểu đầy đủ các học thuyết kinh tế, hiểu vai trò của hệ thống ngân hàng
và tầm quan trọng của CSTT trong nền KTTT, nên khi có chủ trơng đổi mới nền
kinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định việc tổ chức lại hệ thống ngân
hàng Việt Nam là một trong những công việc đầu tiên của quá trình đổi mới. Việc
tổ chức lại hệ thống ngân hàng hai cấp đã đợc tiến hành từng bớc và mô hình này
đã đợc khẳng định tại các pháp lệnh ngân hàng ban bố năm 1990.
Ngân hàng nhà nớc (hay NHQG tức là NHTW) là cấp quản lý Nhà nớc về
hoạt động tiền tệ tín dụng và là cơ quan duy nhất phát hành tiền Việt Nam. Các
ngân hàng thơng mại (quốc doanh, cổ phần, liên doanh....), ngân hàng đầu t phát
triển, các công ty tài chính (quốc doanh, cổ phần), các hợp tác xã tín dụng là cấp
thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.
Sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp đòi hỏi phải hoạch định một CSTT
mà trong đó có nội dung tơng đối hoàn chỉnh về mục tiêu cuối cùng, các mục tiêu
trung gian và hệ thống công cụ thích hợp cho từng thời kỳ nhất định. Một CSTT
nh vậy là không thể có đợc trong hệ thống ngân hàng một cấp. Trong hệ thống
ngân hàng hai cấp này, mặc dù ở nớc ta, tính độc lập của NHTW cha cao nh ở các
nớc, nhng đã có đủ điều kiện để hoạch định và thực thi một CSTT phù hợp với nền
KTTT ở nớc ta. Mặt khác, khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp thì trong
những năm đầu NHTW tuy cha phải là ngời duy nhất nhng đã trở thành ngời chịu
trách nhiệm chính trong việc thực hiện mục tiêu CSTT.
Việc hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp không phải đơn thuần là thay đổi về
mặt tổ chức bộ máy, mà điều cơ bản là thay đổi nội dung hoạt động, đó là việc phân

kinh tế của Nhà nớc để thực hiện vĩ mô đối với nền kinh tế, nhằm đạt đợc các mục
tiêu kinh tế xã hội trong từng giai đoạn nhất định.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CSTT có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa thông thờng. Theo nghĩa rộng
thì CSTT là chính sách điều hành toàn bộ khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế quốc
dân nhằm tác động đến bốn mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt đợc
mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả
hàng hoá. Theo nghĩa thông thờng là chính sách quan tâm đến khối lợng tiền cung
ứng tăng thêm trong thời kì tới (thờng là 1 năm) phù hợp với mức tăng trởng kinh
tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có; tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn
định giá cả hàng hoá.
Các chức năng của tiền tệ trong nền KTTT hiện đại đã và đang phát huy
mạnh mẽ theo trào lu thời đại; thậm chí có những chức năng của tiền tệ đã đợc
thực hiện theo những phơng thức hoàn toàn khác với trớc đây. Vì vậy, việc xác
định CSTT quốc gia là một công cụ kinh tế vĩ mô và hiểu theo nhiều nghĩa rộng và
nghĩa hẹp không chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong
việc điều hành chính sách, trong việc thiết lập hệ thống công cụ để thực hiện
CSTT. Đơng nhiên hiểu theo nghĩa nào thì CSTT đều có một mục tiêu kinh tế xã
hội nh nhau.
Nền KTTT là một nền kinh tế năng động, luôn luôn trong trạng thái phát triển
với tốc độ nhanh và thực tế nó đã tạo ra lực lợng sản xuất nhiều hơn LLSX của tất cả
các thế hệ trớc kia gộp lại cùng với trình độ xã hội hoá rất cao tới mức độ đã làm cho
sự sản xuất và sự tiêu dùng của tất cả các nớc vợt ra khỏi phạm vi quốc gia. Việc du
nhập những công nghệ mới và quá trình chuyển giao công nghệ đã trở thành một vấn
đề sinh tử đối với tất cả các nớc trên thế giới bởi công nghệ luôn mang lại những bớc
nhảy kì diệu của sự phát triển tuy nhiên chính nó lại tạo ra những sự ràng buộc không
chỉ đơn thuần về mặt kinh tế. Những mối quan hệ toàn diện, sự phụ thuộc toàn diện
đối với nhau giữa các dân tộc, đang phát triển, thay thế cho tình trạng cô lập trớc kia
của các dân tộc đã khiến các nhà hoạch định CSTT không chỉ quan tâm thuần tuý đến

so với mục tiêu cho tăng trởng; cung ứng khối lợng tiền tệ để đảm bảo mức tăng
trởng lại là vấn đề đầy mâu thuẫn trong mục tiêu CSTT. Trong trờng hợp có mâu
thuẫn, vai trò của CSTT là phải lựa chọn một trong hai mục tiêu là ổn định tiền tệ,
không lạm phát hay giảm thất nghiệp, theo hai mục tiêu này, ngời ta phân CSTT
làm hai loại là: chính sách thắt chặt tiền tệ hay chính sách mở rộng tiền tệ. Trong
đó chính sách thắt chặt tiền tệ đợc hiểu là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế,
nhằm hạn chế đầu t, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế là kiềm chế
lạm phát. Còn chính sách mở rộng tiền tệ đợc hiểu là việc cung ứng thêm tiền cho
nền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm.
Việc sử dụng chính sách nào, thắt chặt hay thu hẹp là tuỳ thuộc vào điều kiện kinh
tế xã hội cụ thể bởi lẽ kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Nội dung
2.1. Mục tiêu
Mục tiêu của CSTT của mỗi nớc không tách rời mục tiêu kinh tế vĩ mô của
quốc gia đó. Mục tiêu kinh tế vĩ mô đợc thực hiện bằng một loạt công cụ chính
sách lớn. CSTT là một trong những chính sách đó của Nhà nớc, vì vậy trong ngoài
việc phục vụ cho mục tiêu chung, CSTT cũng có những mục tiêu của nó.
2.1.1. Mục tiêu của CSTT ở một số nớc trên thế giới
* Mục tiêu CSTT của Mỹ
ở Mỹ, ngời ta coi những mục tiêu của các chính sách kinh tế cũng là mục
tiêu của CSTT. Sáu mục tiêu đợc những ngời của dự trữ liên bang FED nêu lên th-
ờng xuyên là: 1.Công ăn việc làm; 2.Tăng trởng kinh tế; 3.ổn định giá cả; 4. ổn
định lãi suất; 5.ổn định tài chính; 6.ổn định thị trờng ngoại hối. Thực chất sáu
mục tiêu này có thể gộp lại thành bốn mục tiêu là: ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh
tế, việc làm và cán cân thanh toán.
Ngân hàng trung ơng Mỹ có quyền độc lập khá rõ ràng và rất có thế lực, vì
vậy hộ xác định các mục tiêu đố là căn cứ vào khả năng thực tế của họ.
* Mục tiêu CSTT cộng hoà liên bang Đức

ở những nớc kinh tế phát triển, khi các nhà kinh tế khẳng định rằng mục tiêu
trực tiếp và là mục tiêu cuối cùng của CSTT là ổn định tiền tệ đợc gọi là mục tiêu
tiền tệ, thì đồng thời ngời ta cũng cho rằng CSTT còn có mục tiêu gián tiếp đó là
mục tiêu kinh tế
2.1.2.1. Mục tiêu tiền tệ
Thuộc phạm vi mục tiêu tiền tệ, CSTT phải đạt đợc các mục tiêu cụ thể hay
còn gọi là các mục tiêu trung gian là: điều hoà khối tiền tệ, kiểm soát tổng số
thanh toán bằng tiền, bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền bằng cách ổn định vật
giá và ổn định giá trị quốc ngoại cuả đồng tiền.
*Điều hoà khối tiền tệ
Đó là nhằm duy trì mối tơng quan tiền hàng đợc ổn định bằng cách giữ
nguyên, tăng hay giảm khối tiền tệ. Có một nguyên tắc tổng quát: nếu mỗi năm
nền kinh tế đều tăng trởng, thì phải tăng khối tiền tệ bằng tỷ lệ tăng trởng kinh tế.
Nguyên tắc này khắc chế xu hớng ấn định khối tiền tệ cứng nhắc một lần cho
khoảng thời gian dài. Một khối tiền tệ ấn định trớc một cách chặt chẽ sẽ có tác
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dụng làm cho giá cả và lơng bổng giảm nêú sản xuất tăng lên. Nhng làm nh vậy sẽ
tạo ra căng thẳng trong các hoạt động sản xuất, lu thông phân phối, làm nguy hại
đến mức tăng trởng kinh tế
Khối tiền tệ hiện nay bao gồm phần lớn là tiền giấy do NHTW phát hành.
Hầu nh tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán duy nhất. Đôi khi cũng có thanh toán
bằng séc hay chuyển khoản song séc thì định mức còn chuyển khoản thì rờm rà,
khó khăn. Chính vì thành phần đơn nhất của khối tiền tệ (hầu nh chỉ duy nhất là
tiền giấy của NHTW mà việc điều hoà khối tiền tệ trớc đây chỉ chăm chú vào quản
lý tiền mặt, lãng quên chuyển khoản, tiền bút tệ. Việc điều hoà khối tiền tệ kiểu đó
không thừa nhận tiền trên các tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thể rút
séc) có thể chuyển hoá thành tiền mặt, là thành phần đơng nhiên của khối tiền tệ,
thậm chí còn tìm cách ngăn chặn nguồn phát sinh tiền mặt từ các tài khoản tiền
gửi thanh toán. Đó là cách làm nghịch lý, dẫn tới việc các doanh nghiệp găm giữ

thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Những phơng tiện gián tiếp có ảnh hởng
không chắc chắn, ảnh hởng có xảy ra hay không là tuỳ ở phản ứng của các đối t-
ợng, bao gồm: tăng hay giảm lãi suất chiết khấu; chính sách thị trờng mở và chủ
yếu thực hiện thông qua cơ chế thị trờng mà công cụ chủ yếu trong cơ chế thị tr-
ờng lại là công cụ lãi suất
Nh vậy, thông qua việc cung ứng tiền trung ơng và các phơng tiện trực tiếp hoặc
gián tiếp, NHTW có khả năng điều hoà khối tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế.
* Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền (MV)
Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhợc điểm là không lu ý tới tốc độ
lu hành tiền tệ. Cái gì ảnh hởng mạnh mẽ đến vật giá, không chỉ có khối tiền tệ M,
mà còn có tốc độ lu hành tiền tệ V nữa. Vậy kiểm soát khối lợng M cha đủ, mà
phải lu ý tới V, hay đúng hơn là kiểm soát MV mà ngời ta gọi là trào lợng tiền tệ,
tức là tổng số lợng tiền tệ dùng để chi trả trong khoảng thời gian nhất định.
Nhng việc kiểm soát MV rất khó, bởi vì tuỳ thuộc vào cách hành động của
các chủ thể kinh tế riêng biệt trong sử dụng tiền tệ. Nó tuỳ thuộc vào niềm tin của
những ngời này đối với giá trị tiền tệ, sự tiên liệu của họ về thời cơ kinh tế, những
cơ hội làm ăn sinh lời, khuynh hớng tiêu xài của dân chúng, lòng tin vào chính
sách kinh tế của Nhà nớc. Ngoài ra, còn tuỳ thuộc vào khả năng thanh toán của
ngân hàng, trình độ kỹ thuật ngân hàng, mức độ tin tởng của dân chúng đối với
ngân hàng.
ở những nớc công nghiệp phát triển, các tiện ích ngân hàng đợc sử dụng rộng
rãi, các chủ thể kinh tế quen dùng séc trong thanh toán. tổng số thanh toán các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cuộc giao dịch bằng phơng tiện này lên đến 70-80% trên tổng số thanh toán của
dân c. Vì vậy, NHTW kiểm soát số chi trả của xã hội qua hệ thống ngân hàng
bằng cách tính tổng trị giá séc đa đi giao hoán tại NHTW và theo dõi sự biến
chuyển của nó. ở nớc ta, việc dùng séc trong dân c ít thông dụng, dùng tiền mặt
để chi trả là phổ biến, cho nên một khối tiền mặt rất lớn lu thông bên ngoài hệ
thống ngân hàng, vợt ra ngoài tầm kiẻm soát của NHTW. Đó là đầu mối gây bất

Giá trị quốc ngoại của đồng tiền thờng đợc đo lờng bởi tỷ giá hối đoái thả
nổi. Trớc đây nhiều nớc đo bằng tỷ giá chính thức, những sự đo lờng đó là không
chính xác về mặt quy luật kinh tế cũng nh về thực tế biến động thờng xuyên của
thị trờng
Một sự biến động của tỷ giá hối đoái ít hay nhiều đều ảnh hởng tới hoạt động
kinh tế trong nớc tuỳ theo mức độ hớng ngoại của nền kinh tế. Trái lại, mọi biến
chuyển về tiền tệ cũng tác động tới mối tơng quan giữa tiền tệ trong nớc với tiền tệ
nớc ngoài. Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữ ngoại hối, thị tr-
ờng và chính sách ngoại hối, tình hình giá cả trong nớc. Do đó, một CSTT nhằm
ổn định kinh tế trong nớc cần phải đi đôi với những biện pháp nhằm ổn định tỷ giá
hối đoái. Về phơng diện tiền tệ, khối dự trữ ngoại hối, thị trờng vàchính sách hối
đoái, tỷ giá hối đoái là những yếu tố tác động mạnh tới khối tiền tệ.Cụ thể sẽ đợc
xem xét ở phần sau
2.1.2.2 Mục tiêu kinh tế
CSTT - là một trong những công cụ quản lý vĩ mô, vì vậy nó còn nhằm đến mục
tiêu chung của nền kinh tế đó là mục tiêu kinh tế với hai nội dung chính sau:
- Tăng trởng kinh tế, trong đó có mục tiêu đạt đến mức nhân dụng cao
- Giảm thiểu những thăng trầm chu chuyển kinh tế
* Mục tiêu tăng trởng kinh tế
Hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò tác động của tiền tệ
đối với tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên cùng thống nhất chung về tác động của lãi
suất và số cầu tổng hợp của khối tiền tệ trên mức tăng trởng đó. Tác động đó thể
hiện thông qua hai hớng:
Một là, khi khối tiền tệ M tăng, nói chung nó có tác dụng làm giảm lãi suất
điều này sẽ khuyến khích đầu t, kết quả là tổng sản phẩm xã hội cũng tăng. Và
nếu tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số, sẽ có tăng tr-
ởng kinh tế.
Hai là, sự gia tăng khối tiền tệ đa đến tác dụng làm tăng số cầu tổng hợp: các
thành phần dân c có nhiều tiền hơn sẽ có xu hớng tiêu thụ nhiều hơn và mãi lực
Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhiều, tất sẽ có phản ứng là giảm bớt sản xuất. Trong trờng hợp tiên đoán tình hình
tiêu thụ trên thị trờng xấu nhiều hơn nữa và có tính cách lâu dài, họ phải sa thải
bớt nhân công, sau một thời gian nghỉ giảm lơng. Nhân công thất nghiệp, giảm thu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhập, giảm tiêu pha, kéo theo suy giảm trong khối lợng sản xuất. Không ai chịu
đầu t trong tình huống thế này và tình trạng suy thoái sẽ tiếp tục lan rộng. Để chặn
đứng suy thoái, NHTW sẽ phải thi hành CSTT mở rộng, khuyến khích các ngân
hàng cho vay để nâng số cầu lên, giúp các nhà sản xuất nhìn nhận lạc quan trên thị
trờng. Nhân công thất nghiệp nhiều và lâu ngày nên giá thuê công nhân sẽ rẻ, hàng
tồn kho giảm dần khiến cho nhu cầu đầu t tăng lên. Những sự kiện đó đa nền kinh
tế từ giai đoạn suy thoái sang giai đoạn phục hng. Lúc này tiền đợc rót thêm vào
guồng máy kinh tế, kích thích tiêu thụ tăng mạnh, kéo theo sức gia tăng trong số l-
ợng đầu t, trớc tiên là thay thế máy móc h hỏng, rồi dần dần đổi mới guồng máy
sản xuất. Từ đó có khả năng nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phục hng sang giai
đoạn tăng trởng mạnh.
Trong nền KTTT hiện đại, NHTW bằng những phơng tiện thông tin, dữ liệu
và nhạy cảm của mình, phải sử dụng các công cụ của CSTT đúng lúc, kịp thời. Có
thể cùng một lúc sử dụng nhiều công cụ nh lãi suất chiếu khấu, lãi suất tín dụng,
hoạt động thị trờng mở.... để ngăn chặn ngay suy thoái hoặc kìm hãm ngay sự tăng
trởng, khi nền kinh tế bắt đầu đến điểm " nóng ", không để tăng trởng vợt mức
tiềm năng.
Vai trò, mục tiêu của CSTT trong việc làm giảm thấp những thăng trầm chu
chuyển kinh tế,vì thế đã có một ý nghĩa quan trọngtrong việc thực hiện mục tiêu
kinh tế-xã hội
2.2. Các công cụ truyền thống của CSTT
Nếu nh trong nền kinh tế chỉ huy tập trung, NHTW điều hành CSTT bằng các
công cụ trực tiếp, các chỉ tiêu pháp lệnh... thì trong nền KTTT, với hệ thống ngân
hàng hai cấp và các trung gian tài chính đa dạng, NHTW phải điều hành CSTT
bằng các công cụ kinh tế thích hợp, gồm các công cụ truyền thống, các công cụ hỗ

toán.
Trong hoạt động của các NHTM, những nguồn vốn huy động đợc thờng đợc
sử dụng vào các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp có thể bằng hình thức chiết
khấu (mua lại) thơng phiếu; mua ngoại tệ, mua tín phiếu kho bạc v.v... Vì vậy đến
khi có những nhu cầu trớc mắt về vốn, NHTM phải đến NHTW xin tái cấp vốn dới
hình thức tái chiết khấu các kỳ phiếu, các giấy tờ có giá trị nói trên. Tái chiết khấu
là đầu mối tăng tiền trung ơng, tăng khối tiền tệ vào lu thông. Do đó ảnh hởng trực
tiếp đến quá trình điều khiển khối lợng tiền tệ và điều hành CSTT.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuỳ theo tình hình từng giai đoạn, tuỳ thuộc yêu cầu của việc thực hiện CSTT
trong giai đoạn ấy; cần thực hiện chính sách " nới lỏng " hay " thắt chặt " tín dụng
mà NHTW quy định lãi suất thấp hay cao. Lãi suất tái chiết khấu đặt ra từng thời
kỳ phải có tác dụng hớng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụng trong nền kinh tế của giai
đoạn đó. Khi NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu, buộc các NHTM cũng phải nâng
lãi suất tín dụng (lãi suất chiết khấu) của mình lên để không bị lỗ vốn. Do lãi suất
tín dụng tăng lên làm " cầu " về tín dụng sẽ giảm và đơng nhiên kéo theo giảm cầu
tiền tệ. Trờng hợp ngợc lại, tức là NHTW kích thích tăng về " cung ". ở các nớc,
công cụ nghiệp vụ trực tiếp để thực hiện tái chiết khấu là thơng phiếu hoặc các loại
tín phiếu là những công cụ rất thông dụng trên thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.
* Hoạt động thị trờng mở
Nếu nh công cụ lãi suất tái chiết khấu là công cụ thụ động của NHTW, tức là
NHTW phải chờ NHTM đang cần vốn đa thơng phiếu, kỳ phiếu... đến để xin " tái
cấp vốn " thì nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ chủ động của NHTW để điều
khiển khối lợng tiền tệ
Qua nghiệp vụ thị trờng mở, NHTW chủ động việc phát hành tiền trung ơng
vào lu thông (làm tăng khối lợng tiền cơ sở) bằng cách mua trái phiếu hoặc rút bớt
tiền khỏi lu thông (làm giảm khối lợng tiền cơ sở) bằng cách bán trái phiếu trên thị
trờng này. Bằng cách này, NHTW không những điều khiển đợc khối lợng tiền tệ
mà thông qua " giá cả " mua - bán trái phiếu để điều khiển lãi suất tín dụng. Thực

nhiệm vụ quỹ bình ổn. ở nhiều nớc trớc đây chính phủ quy định tỷ lệ quan hệ giữa
ngoại hối dự trữ và khối lợng tiền tệ trong lu thông chính là do trớc đây phần lớn
dự trữ ngoại hối là quỹ bình ổn.
Thị trờng hối đoái: là nơi mua-bán ngoại tệ. Trong một nớc mà thị trờng hối
đoái tổ chức quá đơn sơ sẽ làm cho NHTW chẳng những không thể tích luỹ đợc dự
trữ ngoại hối, mà cũng không chủ động đợc nguồn cung ứng tiền tệ cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Các đơn vị này khi có nhu cầu ngoại tệ lại đi mua ngoại
tệ trôi nổi trên thị trờng không tổ chức bằng lợng tiền đồng Việt Nam mà hậu quả
cuối cùng là số lợng tiền đồng lớn luân lu ngoài hệ thống ngân hàng - một yếu tố
làm tăng áp lực vay tiền ngân hàng để bổ sung nguồn vốn lu động và NHTM lại
thiếu tiền. Từ đó áp lực trên nhu cầu phát hành tiền sẽ gia tăng.
Chính sách hối đoái:Trên nguyên tắc, nớc ta áp dụng chính sách ngoại hối có
quản lý chặt chẽ. Điều 51 - pháp lệnh NHNN nêu rõ: tất cả các tổ chức - cá nhân
có ngoại tệ đều phải bán cho ngân hàng, đợc phép kinh doanh ngoại hối và nếu có
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhu cầu thì mua ngoại tệ tại ngân hàng (các tổ chức thì có thể mua ngoại tệ tại thị
trờng hối đoái trong nớc) Nhng trên thực tế, các tổ chức-cá nhân lại có thể mua
bán ngoại tệ trôi nổi ngoài những nơi đã chỉ định ở trên vì vậy mà có một lợng lớn
ngoại tệ đang luân chuyển bên ngoài ngân hàng. Lại nữa, chúng ta đang tổ chức
thị trờng mua-bán ngoại tệ với tỷ giá dựa trên cơ sở cung-cầu thị trờng, đồng thời
vẫn duy trì đợc cơ chế tiền gửi bằng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, để rồi
nhận lấy hết những rủi ro không đáng có. Xin đa ra đây một nghịch lý: trong khi
chúng ta đang khuyến khích thu hút ngoại tệ vào trong nớc để đầu t phát triển kinh
tế, nhng với cơ chế và cách làm của ta, chúng ta phải mang ngoại tệ ra gửi ở nớc
ngoài, vô tình đã làm lợi cho những nớc có ngoại tệ đó. Nhìn theo một khía cạnh
nào đó thì những vấn đề nêu trên là một điều hại vì NHTW qua hệ thống ngân
hàng trung gian không mua đợc nhiều ngoại tệ cho nhu cầu của mình. Và nh vậy,
khả năng điều hoà lu lợng tiền tệ và một lợng ngoại tệ đang nằm bên ngoài thẩm
quyền điều tiết cuả hệ thống ngân hàng. Trái lại, nhìn ở khía cạnh khác, điều đó

thả nổi do cung cầu ngoại tệ trên thị trờng quyết định.
Thế giới đã trải qua một thời kỳ khá lâu áp dụng tỷ giá hối đoái ấn định, cố
định từ thập niên 30 đến giữa thập niên 70. Từ năm 1973, nhiều nớc công nghiệp
hàng đầu đã thử nghiệm tỷ giá hối đoái thả nổi và sau đó áp dụng tỷ giá hối đoái
thả nổi có " quản lý ". Đến năm 1976, các nớc phơng Tây đã đạt đợc một thoả hiệp
Jamaica, công khai chấp nhận hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý, vì cả hai
tỷ gía cố định cứng nhắc và tỷ giá thả nổi hoàn toàn đều có hạn chế tác động lên
nền kinh tế trong nớc và sự chuyển dịch tài nguyên ngoại tệ trên bình diện quốc tế.
Theo hệ thống đó, NHTW can thiệp để giữ cho tỷ giá hối đoái không thăng
trầm qúa đáng, làm dịu bớt những tình trạng bất ổn định của nền kinh tế trong nớc.
NHTW can thiệp trên thị trờng hối đoái bằng cách tham gia mua hay bán ngoại tệ để
duy trì tỷ giá hối đoái biến đổi trong một biên vực không quá lớn, nhờ đó chế ngự bớt
tác động đối với nền kinh tế trong nớc. Khi giá ngoại tệ lên cao, NHTW đa ngoại tệ
ra bán đẻ làm chậm bớt nhịp tăng giá ngoại tệ. Dĩ nhiên điều đó chỉ làm đợc khi dự
trữ ngoại hối còn ở mức độ tơng đối khả quan. Ngợc lại, khi giá ngoại tệ xuống quá
thấp, NHTW sẽ dùng tiền trong nớc mua ngoại tệ vào để duy trì một biên vực biến
đổi ít tác động mạnh đối với sinh hoạt kinh tế trong nớc, nhất là để tái tạo khối dự trữ
ngoại tệ đã bị thiếu hụt.
3. Vai trò của CSTT trong nền KTTT
Trong nền kinh tế vĩ mô có bốn lĩnh vực đóng vai trò trọng tâm và cũng là
bốn mục tiêu tổng quát, đó là sản lợng cao, tạo nhiều công ăn việc làm, ổn định
mức giá thị trờng tự do và cân bằng cán cân ngoại thơng. Để đạt đợc những mục
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiêu đó, kinh tế vĩ mô cũng đòi hỏi cho mình một hệ thống công cụ chính sách lớn,
mang tính chất bao trùm.
Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại...
CSTT quốc gia xuất hiện trên vũ đài khoa học kinh tế thế giới, nh một đòi hỏi tất
yếu khách quan trớc những bớc thăng trầm của toàn bộ nền kinh tế ở tất cả các n-
ớc trong những thế kỷ vừa qua. Trong suốt thời gian đầy rẫy những thăng trầm đó,

vô hình.
Nh chúng ta đã biết, trong kinh tế vĩ mô, giá cả đợc xác định bởi giao điểm giữa
đờng cung và đờng cầu. Do đó, khi có sự thay đổi về cung hay về cầu, điểm giao
nhau sẽ thay đổi nghĩa là giá cả sẽ thấp hơn hoặc cao hơn. Tuy nhiên, khi cả cung và
cầu hàng hoá đều tăng thì giao điểm đó có thể không đổi trị số tung độ, nghĩa là giá
cả không đổi song khối lợng tiền tệ cung ứng tăng lên, thu nhập và việc làm tăng, sản
lợng tăng, tổng GNP tăng. Trờng hợp này là kết quả của việc điều hành CSTT, điều
khiển khối lợng tiền tệ cung ứng tăng lên phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, phù
hợp với mức tăng trởng, và còn có thể hài hoà với mức thu nhập và đảm bảo việc làm.
Đó là một quá trình tác động theo phản ứng dây chuyền trong nền kinh tế. Vì khi
NHTW tăng mức cung hợp lí về tiền tệ trong điều kiện nếu sản xuất đang ở dới mức
tiềm năng; vốn tín dụng trở nên dồi dào, lãi suất tín dụng có xu hớng giảm xuống.
Kết quả là việc tìm những dự án đầu t mới trở nên có lợi hơn, do đó số vốn đầu t tăng
lên làm tăng sản lợng.
Nếu NHTW tăng mức cung của tiền tệ lên thì sẽ dẫn đến mức đầu t cao hơn
và do vậy, tổng mức cầu tăng lên gấp đôi. Khoa học kinh tế hiện đại đã chứng
minh mối quan hệ giữa sản lợng tiềm năng với tổng mức cung, tổng mức cầu rằng:
khi sản lợng và tỉ lệ có việc làm ở mức rất cao (vì vậy tỉ lệ thất nghiệp ở mức rất
thấp) thì lạm phát (và giá cả) bắt đầu tăng mạnh; tơng tự nh vậy khi thất nghiệp ở
mức độ cao thì lạm phát giảm xuống. Nếu thất nghiệp giảm xuống dới mức bản lề
hay dới mức tỉ lẹ tự nhiên thì lạm phát bắt đầu tăng. Lịch sử kinh tế nhiều nớc
cũng đã chứng kiếm, nếu việc tăng mức cung về tiền tệ trong một cuộc suy thoái
thì GNP thực tế tăng tơng đối mạnh, còn giá cả thì tăng chút ít. Nhng khi tổng sản
lợng đã đến mức tối đa tức là khi sản lợng tiềm năng sản xuất thực tế đã tơng ứng
với tỉ lệ thất nghiệp thì việc thay đổi lợng tiền ít có tác động đối với việc thay đổi
sản lợng thực tế.
Để ngăn chặn khả năng lạm phát, NHTW sẽ sử dụng các công cụ của CSTT
để thu hẹp tổng mức cung tiền tệ (qua hoạt động thị trờng mở) và sẽ đẩy lãi suất
tăng lên. Việc này làm giảm khối lợng đầu t, làm giảm tổng mức cầu, do đó làm
giảm sản lợng; trong trờng hợp này, giá cả cũng giảm xuống. Đó là tất cả những


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status