Một số vấn đề về việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại tại công ty điện cơ thống nhất - Pdf 29

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, chất lượng hàng hoá và quản lý chất lượng
ở nước ta có nhiều chuyển biến tốt đáng khích lệ.Tính cạnh tranh gay gắt trên
quy mô toàn cầu đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh, khiến các
doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng và đưa chất
lượng vào nội dung quản lý là một yêu cầu bức bách.
Đặc biệt là sau hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 2 tổ chức tại Hà nội
năm 1999 cùng với việc Việc nam hoà nhập cộng đồng ASEAN và thế giới, là
thành viên của APEC...hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp Việt
nam phải chuyển sang giai đoạn mới , trong đó có việc nghiên cứu triển khai áp
dụng các mô hình quản lý chất lượng tiên tiến phù hợp với yêu cầu chất lượng của
khu vực và thế giới. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là một trong những mô hình đó , mô
hình đã được thừa nhận rộng rãi mang tính toàn cầu.
Công ty Điện cơ Thống nhất là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động
trong cơ chế thị trường nên đã sớm nhận thức được vai trò của cạnh tranh tính
chất gay gắt quyết liệt của nó đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Vai
trò của chất lượng và mối quan hệ chặt chẽ giữa chất lượng với khả năng cạnh
tranh của công ty cũng được nhận thức một cách đầy đủ hơn. Nhờ đó công ty
đã tạo lập được uy tín, sản phẩm sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó.
Sau một thời gian nghiên cứu công ty đã từng bước đưa vào ứng dụng hệ
thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nâng cao công tác
quản lý chất lượng của công ty, nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh của công ty, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Trong thời gian thực tập tại Công ty Điện cơ Thống nhất tôi đã chọn đề tài:
"Một số vấn đề về việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 sang phiên bản 2000 tại Công ty Điện
1
cơ Thống nhất"
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính:
Phần I: Công ty điện cơ thống nhất và sự cần thiết áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng ISO9000

loại và nhanh chóng đưa vào sản xuất.
Từ sau khi được thành lập, Công ty đã chủ động tổ chức sắp xếp lại sản xuất,
mở rộng quan hệ với các cơ sở sản xuất và các trường đại học, chủ động khai
thác nguồn vật tư nguyên liệu, từng bước cải tiến thay đổi công nghệ để thực
hiện tốt nhiệm vụ được giao là sản xuất quạt điện. Do thực hiện tốt chương trình,
kế hoạch đã đề ra, Công ty đã hoàn toàn toàn thay đổi và biến đổi về chất lượng
của các loại sản phẩm, do đó 7 sản phẩm của Công ty được nhà nước cấp dấu
chất lượng loại 1 và cấp cao. Sản phẩm quạt trần 1,4m đạt dấu chất lượng cấp
cao đầu tiên của khối công nghiệp địa phương, cũng từ các sản phẩm của Công
ty chiếm ưu thế trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
3
Trong thập kỉ 80 đã đánh dấu những thành tích nổi bật của Công ty về chất
lượng sản phẩm, 7 loại sản phẩm trong 10 năm đều được nhà nước cấp dấu
chất lượng cao. Với sự phát triển của sản phẩm ngày càng cao nên Công ty đã
được Nhà nước phong tặng danh hiệu” Đơn vị anh hùng” năm 1985, được
tặng thưởng 11 huân chương lao động các hạng trong đó có 3 huân chương
lao động hạng nhất.
Bước vào thập kỉ 90, với những tiền đề cơ bản đã đạt được những năm
trước, Công ty đã bổ sung lực lượng lao động với trình độ tay nghề, bậc thợ
ngày càng cao, thiết bị máy móc được bổ sung hàng năm. Mặt khác, để nhanh
chóng hoà nhập vào cơ chế thị trường, Công ty đã liên tục đổi mới, cải tiến
sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và sự cạnh tranh gaygắt
với các sản phẩm cùng loại của hàng trong và ngoài nước, Công ty đã chủ
động trong sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, thay đổi mẫu mã, chú
trọng uy tín chất lượng và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả cao. Đặc biệt sản
phẩm quạt điện của Công ty luôn là hàng Việt Nam chất lượng cao trong Top
ten 92, đạt nhiều huy chương vàng trong các hội chợ hàng tiêu dùng Việt
Nam hoặc Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp tại Việt Nam.
Cuối những năm của thập kỉ 90 để duy trì sản xuất, bên cạnh sự phát
triển về khoa học công nghệ, cải tiến và đổi mới sản phẩm là then chốt,

Số
lượng
Đơn vị
tính
Năm sản
xuất
Nước sản xuất
Giá trị
SD%
1 2 3 4 5 6 7
1
Máy tiện T616 19 Máy 1967 Liên Xô+Việt Nam 70
2
Máy tiện T6M16 7 Máy 1970 Liên Xô 73
3
Máy tiện E 2N 7 Máy 1970 Liên Xô 70
4
Máy tiện T815 5 Máy 1970 Liên Xô 70
5
Máy tiện T6M12 4 Máy 1970 Liên Xô 70
6
Máy tiện 1N611R 2 Máy 1975 Liên Xô 70
7
Máy tiện 1K31 3 Máy 1980 Việt Nam 70
8. Máy tiện SS32 1 Máy 1980 Liên Xô 70
9. Máy tiện E40 1 Máy 1985 Liên Xô 70
10. Máy tiện T613 1 Máy 1992 Việt Nam 70
5
11. Máy tiện khác 1 Máy 1990 Liên Xô 70
12. Máy mài tròn 6 Máy 1970 Liên Xô 70

44. Máy dập tay 1 Máy 1995 Việt Nam 70
45. Máy đặt 63T 7 Máy 1992 Việt Nam 70
46. Máy đặt 25T 2 Máy 1992 Việt Nam 70
47. Máy áp lực thủ công 2 Chiếc 1990 Việt Nam 70
48. Máy đặt 40T 8 Máy 1992 Việt Nam + Rumani 70
49. Máy đặt 35T 7 Máy 1990 Việt Nam 70
50. Máy đặt 16T 1 Máy 1990 Việt Nam 70
51. Máy đặt 12T 11 Máy 1990 Việt Nam 70
52. Máy đặt 10T 2 Máy 1992 Việt Nam 70
53. Máy đặt 8T 2 Máy 1990 Việt Nam 70
54. Máy đặt 7T 1 Máy 1990 Pháp 70
55. Máy đặt 6T 1 Máy 1992 Việt Nam 70
56. Máy đặt 2.5T 1 Máy 1992 Việt Nam 70
57. Máy đặt 100T 1 Máy 1990 Việt Nam 70
58. Máy ép ma sát 250T 1 Máy 1990 Liên Xô 70
59. Máy mài phẳng SPP30 1 Máy 1990 Ba Lan 70
60. Máy mài SOB 160 1 Máy 1990 Ba Lan 70
61. Máy cắt tôn mỏng 1 Máy 1990 Tự chế 70
62. Máy cắt tôn dày 1 Máy 1990 Tự chế 70
63. Máy cắt tôn cầm tay 1 Máy 1992 Liên Xô 70
64. Máy cán cống 1 Máy 1970 Liên Xô 70
65. Máy đặt các 1 Máy 1970 Liên Xô 70
66. Máy máng nhỏ 1 Máy 1975 Liên Xô 70
6
67. Máy đo độ cứng KHHP6250 1 Máy 1970 Đức 70
68. Kính hiển vi công cụ cỡ lớn 1 Cái 1970 Đức 80
69. Ốp ty kalo 1 Cái 1975 Đức 80
70. Máy phóng cao áp 1 Cái 1978 Đức 80
71. Máy ổn định điện áp HH6691 1 Cái 1978 Hung 70
72. Máy thử độ cứng TK2M 1 Cái 1980 Liên Xô 70

xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó Công ty đã có những biện pháp về
đầu tư đổi mới những máy móc đã cũ, lạc hậu, độ chính xác.
2. Quy trình sản xuất:
7
Công ty Điện cơ thống nhất là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách
pháp nhân chuyên sản xuất các loại quạt điện, các loại quạt treo tường, quạt
cây, quạt hút đẩy, một loại quạt trần, nhốm quạt quay 400mm ( 4 kiểu ), nhóm
quạt bàn 300mm ( 2 kiểu). Đặc điểm sản phẩm bao gồm 2 phần: phần cơ,
phần điện. Phần cơ của sản phẩm gia công với các bộ phận chủ yếu gồm
Rotor, Stator, nắp trước, nắp sau. Phần điện bao gồm các công đoạn quấn bin,
vào bin, tẩm giấy. Và cuối cùng là phần trang trí qua các khâu nhựa, sơn mạ
để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó sản phẩm quạt điện là một sản
phẩm có kết cấu tương đối phức tạp và yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao nên
quá trình công nghệ sản xuất quạt điện đều trải qua các phân xưởng sản xuất
sau.
Hình 1: quy trình công nghệ sản xuất các loại quạt điện
Các nhiệm vụ của các phân xưởng chính
a. Phân xưởng đột lập:
8
Nguyên v t li u ậ ệ
chính
PX t d pđộ ậ
PX c khí 1ơ
PX c khí 2ơ
Khu M m iớ
PX m nh aạ ự
K
h
o



Bán th nh à
ph m mua ẩ
ngo ià
- Pha cắt lá tôn và tôn silic
- Dập cắt lá tôn rotor và stator
- Ép tán stator
- Dập cắt, vuốt hình các chi tiết và phụ kiện khác của các loại quạt trần
b. Phân xưởng cơ khí 1:
- Gia công cơ khí nguội toàn bộ các chi tiết các loại quạt trần
- Gia công trực tiếp, ép khúc, mài stator quạt trần
c. Phân xưởng cơ khí 2:
- Đúc rotor lồng sóc các loại quạt
- Đúc nhôm các loại chi tiết bằng nhôm
- Gia công cơ khí bầu hoàn chỉnh khâu nắp trên quạt trần, để quạt đứng
d. Phân xưởng mạ nhựa;
- Mạ kém, mạ bóng các chi tiết quạt
- Hoàn thiện lưới bảo vệ quạt bàn
- Nhuộm cánh quạt bàn 400
- Sản xuất một số chi tiết bằng nhựa
e. Phân xưởng lắp ráp 1:
- Vào bin stator và lắp ráp hoàn chỉnh các loại quạt quay 400 mm, 300mm,
250mm
f. Phân xưởng lắp ráp 2:
- Quấn bin tẩm sấy các loại quạt
- Vào bin stator và hoàn chỉnh sản phẩm quạt trần
- Sơn trang trí bề mặt các loại quạt
- Sản xuất một số loại bao bì
Các phân xưởng sản xuất phụ
a. Phân xưởng dụng cụ:

4
Dây Email Tấn 52 95 71 84 98
10
5
Tụ điện các loại Chiếc 103.000 180.000 81.600 92.300 102.700
6
Đồng Tấn 3 4 3.5 4.7 5
7
Đồng hồ hẹn giờ Chiếc 40.000 50.000 30.000 50.000 56.000
8
Vòng bi 203 Vòng 131.000 125.000 116.000 125.000 162.000
Nguồn: Báo cáo xuất nhập tồn vật tư qua các năm của phòng kế hoạch vật tư
Nhìn vào biểu hình trên ta thấy rằng hàng năm Công ty đã cung ứng
một số liệu rất lớn về vật tư nguyên liệu, tuy số lượng hàng năm có giảm bớt
chút ít. Đó là do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan đem đến. Chúng ta biết
rằng từ khi bước sang nền kinh tế thị trường. Nhà nước thực hiện chính sách
mở cửa, các sản phẩm quạt điện của nước ngoài được tràn vào rất lớn, đặc
biệt là sản phẩm quạt Trung Quốc tràn vào thị trường, giá cả đều rẻ, đa dạng
về mẫu mã.
Mặt khác với số lượng máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ của nhà
máy đã quá cũ, quá lạc hậu so với yêu cầu hiện tại trong sản xuất, hơn nữa do
biến động của nguyên vật liệu nên việc áp dụng để cải tiến đối với sản phẩm,
hình thức, mẫu mã và giá thành gặp nhiều khó khăn. Đó chính là nguyên nhân
làm cho số lượng nguyên, nhiên vật liệu hàng năm phục vụ cho yêu cầu sản
xuất bị giảm.
4. Đặc điểm về lao động.
Bảng 3: Cơ cấu lao động năm 2005
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Số
lượng

trọng(%)
Nam
Tỷ
trọng
Nữ Tỷ trọng
1 Bậc 1 Người 1 0.2 1 0.42 0
2 Bậc 2 Người 7 1.44 5 2.11 2 0.8
3 Bậc 3 Người 33 6.76 18 7.6 15 6
4 Bậc 4 Người 162 33.26 66 27.84 96 38.4
5 Bậc 5 Người 234 48.05 113 47.68 121 48.4
6 Bậc 6 Người 41 8.42 27 11.4 14 5.6
7 Bậc 7 Người 9 1.85 7 2.95 2 0.8
(Nguồn: báo cáo tổng hợp về lao động của phòng Tổ chức)
Nhìn qua biểu hình ta thấy rằng bậc thợ từ 4- 5 với số lượng rất nhiều
gồm 396 người, thợ bậc cao 6/7 tổng số 50, với cơ cấu bậc thợ như trên ta có
thể đánh giá được về trình độ tay nghề, bậc thợ của đội ngũ công nhân lao
động đã có một bề dày kinh nghiệm về nghề nghiệp và trải qua những giai
đoạn của thời kỳ kinh tế đổi mới, góp phần không nhỏ vào việc đưa Công ty
nhanh chóng hoà nhập với cơ chế thi trường, sản xuất ta được nhiều sản phẩm
có chất lượng tốt. Tạo điều kiện cho sản phẩm của Công ty chiếm được thị
phần trong thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển của Công ty bên cạnh sự
12
phát triển công nghệ, cải tiến đổi mới sản phẩm là then chốt, chất lượng sản
phẩm là sự sống còn. Công ty cũng đã coi vai trò tổ chức quản lý là nềm
móng cơ bản mà không thể thiếu được. Bởi vậy công tác tổ chức quản lý nhân
lực luôn được coi trọng. Công ty đã xây dựng được " Điều lệ thủ trưởng” và
dần dần được điều chỉnh theo " Điều lệ Công ty công nghệp quốc doanh”. Do
đó về mặt cơ cấu sản xuất được hoàn thiện, hình thức sản xuất được chuyên
môn hoá, tổ chức quản lý được thực hiện theo nội quy, quy chế và tổ chức lao

trong hoạt động của Công ty. Tuy nhiên dẫu sao cũng có những yếu điểm là
trong công tác kiểm tra thông tin về tình hình sản xuất tại các phân xưởng
14
GIÁM CĐỐ
PHÓ G Đ
S N XU T (QMR)Ả Ấ
Phòng
KCS
Phòng
t ổ
ch cứ
Phòng
b o ả
vệ
Phòng
K ỹ
thu tậ
Phòng
Tiêu
thụ
PHÓ G Đ
KINH DOANH
Phòng
T i à
vụ
Phòng
h nh à
chính
Phòng
K ế

giữa các bộ phận cấu thành. Đồng thời là việc xác định các thông tin các văn
bản, các giấy tờ, quyền hạn và trách nhiệm của tất cả các phòng ban, và của
tất cả các cán bộ, nhân viên trong bộ máy quản lý.
Thông qua sơ đồ trên về cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ta tìm
hiểu chức năng của từng bộ phận:
a. Ban giám đốc: Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
+ Giám đốc có các nhiệm vụ sau:
Chỉ đạo xây dựng các kế hoạch dài hạn ngắn hạn sản xuất kinh doanh
kế hoạch phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, trực tiếp chỉ đạo khối hành chính,
quản lý chặt chẽ tài chính, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn, chịu mọi
trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên.
+ Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ tổ chức xây dựng các tiến bộ sản
xuất hàng ngày, tháng, cho toàn công ty, giao kế hoạch cho từng phân
xưởng, chỉ huy toàn bộ về sản xuất, tổ chức quản lý chặt chẽ kho bán thành
phần và chỉ đạo, theo dõi, điều hành, ban hành các định mức lao động.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tổ chức chi đạo bổ sung thiết bị
máy móc, cải tiến thiết bị và xây dựng chương trình tiến bộ kỹ thuật hàng
năm, tổ chức áp dụng tiêu chuẩn háo kỹ thuật trong cí nghiệp, chỉ đạo hợp
đồng thanh lý các phế liệu.
15
b. Chức năng của các phòng ban
+ Phòng kế hoạch: Bao gồm 8 người, đây là phồng nghịp vụ tham mưu
cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh, hợp tác sản xuất với bên ngoài, quản lý kho bán thành phẩm.
+ Phòng tổ chức: Bao gồm 9 người, có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý
chất lượng, đáo tạo, sắp xếp và bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên và các
chế độ về lao động.
+ Phòng cung tiêu: Gồm 25 người, có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý
chất lượng vật tư nhập vào công ty, xây dựng và thực hiện kế hoạch tieu thụ
sản phẩm

thị trường, và các sản phẩm quạt trên thị trường. Để từ đó Công ty đưa ra một
hệ thống các kế hoạch, các giải pháp vào lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hoạt dộng khác trong môi trường cạnh tranh. Đồng thời Công ty
đã mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức quản lý về sản xuất kinh doanh cải
tiến đổi mới kỹ thuật dây truyền công nghệ sản xuất, đầu tư các trang thiết bị
máy móc hiện đại, tự động hoá trong sản xuất. Tổ chức chiến lược Maketing,
thu nhập thông tin quảng cáo, khuyếch trương, tiếp thị thị trường, giới thiệu
sản phẩm. Đặc biệt Công ty đã quan tâm đến yếu tố vốn, có các chính sách về
bảo toàn và phát triển vốn, vay thêm vốn để đầu tư thêm thiết bị máy móc, và
các công tác kế hoạch phục vụ sản xuất. Do đó mà Công ty đã từng bước
thích ứng được với cơ chế mới, khắc phục được những khó khăn, để tìm ra
hướng đi đúng đắn, bảo đảm sản xuất ổn định và hoàn thành vượt mức các kế
17
hoạch hàng năm. Đảm bảo sản phẩm của mình luôn chiếm được thị phần trên
thị trường, và luôn có uy tín với người tiêu dùng, thông qua biểu đò sau ta
thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 5: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
STT Chỉ tiêu
ĐV
tính
2001 2002 2003 2004 2005
1 Giá trị tổng sản lượng Triệu 57.184 58.591 64.059 44.069 57.105
2 Doanh thu Triệu 52.911 49.181 51.416 40.467 54.028
3 Nộp ngân sách Triệu 5.280 4.250 3.050 2.400 3.380
4 Tổng số quạt sản xuất Chiếc 153.483 162.039 186.012 138.125 147.304
5 Tổng số quạt tiêu thụ Chiếc 150.432 159.367 171.377 137.027 143.087
6 Tổng số lao động Người 705 697 986 975 1125
7
Thu nhập bình quân
người/tháng

các kết quả trên cho ta thấy rằng: Công ty không tránh khỏi những khó khăn
mới trước sự thay đổi mới của môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh gay
gắt trên thị trường, sản phẩm quạt cùng loại của nước ngoài tràn ngập trên thị
trường ( do Nhà nước mở cửa) với số lượng lớn đa dạng về chủng loại, hình
thức mẫu mã phong phú, và giá rẻ hơn nhiều so với sản phẩm của Công ty.
Điều đó đã làm cho công tác sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Nhưng
cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đã năng động sáng tạo, cải tiến kỹ
thuật công nghệ, đổi mới sản phẩm phù hợp với môi trường cạnh tranh đáp
ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Do đó Công ty đã tạo được
những bước phát triển nhất định từng bước tạo lập và ổn định công tác sản
xuất kinh doanh và công ăn việc làm cho người lao động.
b. Hiệu quả sử dụng vốn.
Từ những ngày đầu thành lập công tác sản xuất kinh doanh đều theo kế
hoạch của nhà nước giao, với số vốn hàng năm đều do nhà nước cấp, và đầu
tư trang thiết bị máy móc. Trong thời gian này Công ty luôn hoàn thành và
vượt mức kế hoạch hàng năm, doanh thu từ sản xuất năm sau cao hơn năm
trước. Đó chính là do công tác tổ chức sản xuất và công tác quản lý sử dụng
vốn luôn đạt được năng suất và hiệu quả cao.Từ năm 2000 đến nay, khi hoà
nhập với nền kinh tế mở, kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh gay gắt về các
loại sản phẩm quạt điện, Công ty đã từng bước nghiên cứu thị trường, nghiên
cứu về cải tiến kỹ thuật, đổi mới sản phẩm. Đặc biệt là công tác quản lý và sử
dụng vốn làm sao có hiệu quả, khi Công ty chuyển sang tự hạch toán sản xuất
19
kinh doanh, vốn do nhà nước cấp rất ít hoặc không có, nguồn vốn của Công ty
chủ yếu là đi vay ngân hàng, bạn hàng và một phần rất ít vốn tự có nên công
tác quản lý và sử dụng vốn gặp rất nhiều khó khăn song với tinh thần làm chủ
tập thể của CNCNV đã từng bước vượt qua những khó khăn vướng mắc đó
mác ổn định sản xuất, đảm bảo duy trì sản xuất. Công ty đã tập chung vay vốn
đầu tư nhiều thiết bị mới, tự động hoá để đổi mới, nâng cao chất lượng, số
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã thực hiện chỉ tiêu tiết

vào khoảng 1.500.000 quạt/năm. Do đặc điểm của khí hậu Việt Nam, nhiệt
đới gió mùa nên về mùa hè rất nóng, nên nhu cầu về tiêu thụ quạt điện là rất
lớn, khi mà thu nhập của họ chưa cao, chưa có đủ điều kiện để lắp máy điều
hoà nhiệt độ. Từ những đặc điểm này nên dự báo nhu cầu đến các năm tiếp
theo phương pháp tăng trưởng GDP thì nhu cầu đến năm 2010 vào khoảng
2.600.000 quạt/năm. Trong khi đó năng lực tối đa hiện nay của doanh nghiệp
quạt điện ở Việt Nam chỉ đạt được khoảng 1.000.000 quạt/năm. Trong khi đó
Công ty Điện cơ thống nhất có số lượng sản phẩm nhiều và chiếm phần lớn
thị phần phía Bắc cũng chỉ cho sản xuất được 180.000 – 200.000 quạt/năm.
Nếu tận dụng tối đa năng lực hiện có thì năm 2005 chỉ đạt được 300.000
quạt/năm. Như vậy thị trường trong nước vẫn là thị trường chủ yếu của Công
ty, hơn nữa sản phẩm quạt điện của Công ty đã có một truyền thống về chất
lượng sản phẩm tốt, được người tiêu dùng chấp nhận và có uy tín trên thị
trường.
Do nhu cầu của thị trường và của người tiêu dùng và do Công ty có kinh
nghiệm lâu năm trong công việc sản xuất sản phẩm quạt, am hiểu về thị
trường truyền thống, sản phẩm mà chủ yếu của công ty hiện nay là sản xuất
các loại quạt như: quạt bàn cánh 400mm, 300mm, 225mm, quạt cây 400mm,
quạt cây 400mm có hẹn giờ. Đặc biệt là qquạt trần 1,4m, mà hiện nay rất
được người tiêu dùng ưa chuộng, từ các gia đình cá nhân, đến các bệnh viện,
21
trường học, phòng làm việc, caca phòng ban của công ty, doanh nghiệp. Sản
phẩm quạt trần sản xuất ra tới đâu tiêu thụ hết ngay đến đấy. ngoài ra công ty
còn sản xuất các loại quạt hút đẩy cách 225 mm, các loại động cơ nhỏ, chấn
lưu 40W. Do đó Công ty đã có một thị trường sản phẩm quạt lớn, tốc độ phát
triển ổn định đảm bảo sản phẩm luôn đứng vững trên thị trường.
Về tiếp thị quảng cáo sản phẩm: Công ty đã thành lập bộ phận
Marketing với nhiệm vụ tổ chức việc tìm hiểu thu thập thông tin, phân tích và
xử lý có hiệu quả các thông tin về nhu cầu của các loại thị trường, nhu cầu thị
hiếu của người tiêu dùng. Trên cơ sở đó để tổ chúc lại các hoạt động kinh

(chiếc)
So với
2003(%)
SL
(chiếc)
Sovới
2004(%)
1 QQuạt bàn 225
21.352 109.2 23.072 100.9 19.499 84.5
2 QQuạt bàn 300
1.960 55.8 2.854 162.4 3.030 79.20
3 QQuạt bàn400
8.669 72.3 9.795 109.2 5.252 53.6
4 QQuạt treo tường
300 437 69.7 492 115.5 477 97
5 QQuạt treo tường
400 3.554 79.3 9.199 221.7 8.175 88.8
6 QQuạt đứng các loại
35.858 78.9 36.825 116.25 22.680 61.6
7 QQuạt đứng mini
90 37 314 348.8
8 QQuạt trần 1,4m
75.685 123.7 84.061 107.8 74.897 89.1
9 QQuạt hút đầu 250
1.215 3.794 288.3 3.019 79.6
(Nguồn: báo cáo tiêu thụ sản phẩm qua các năm của phòng kế hoạch vật tư)
Qua bảng tiêu thụ trên của Công ty qua các năm ta thấy chiều hướng
tiêu thụ quạt các loại của năm 2004 là đạt được hiệu quả nhất. Sang năm
20005 có giảm so với cùng kỳ 2004, chủ yếu do các nguyên nhân khách quan
và chủ quan. Do nhà nước mở cửa thị trường, các sản phẩm cùng loại được

+ Định hướng bởi khách hàng: Nghĩa là sản xuất sản phẩm gì, yêu cầu
về chất lượng đến đâu... đều phải được xây dựng một cách cụ thể và đầy đủ
xuất phát từ yêu cầu của khách hàng.
+ Sự lãnh đạo: Lãnh đạo vừa là người đứng đầu một tổ chức / doanh
24
nghiệp vừa là người đưa ra và quyết định các mục tiêu trước mắt, lâu dài.
Lãnh đạo phải đảm bảo được sự nhất trí cao từ mọi cấp trong doanh nghiệp
thì sẽ thu được kết quả tốt nhất.
+ Sự tham gia của mọi người: Hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO
thành công được không chỉ phụ thuộc vào sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ,
vào các điều kiện thuận lợi chủ quan và khách quan mà nó còn phụ thuộc rất
nhiều vào nguồn nhân lực từ mọi góc độ tham gia vào vận hành hệ thống này.
+ Tính hệ thống: Phương pháp quản lý hệ thống là cách huy động, phối
hợp tất cả các nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Bằng
phương pháp này mà doanh nghiệp tìm ra mối liên quan giữa các quá trình và
có thể phối hợp hài hoà giữa chúng để mang lại hiệu quả trong quản lý, sản
xuất và kinh doanh.
+ Cải tiến liên tục: Bằng phương pháp này, doanh nghiệp luôn có sự chủ
động điều chỉnh, cải tiến hệ thống văn bản, cải tiến phương pháp làm việc để
thích nghi với điều kiện cụ thể.
+ Đưa ra các quyết định dựa trên sự kiện cụ thể: Nhờ các quyết định
được xây dựng trên các thông tin, sự việc, khách quan mà hiệu quả của các
quyết định đó đem lại rất cao và mang tính thuyết phục rõ ràng.
+ Phát triển các mối quan hệ: Muốn hệ thống vận hành thuận lợi và trôi
chảy thì phải xây dựng các mối quan hệ (cả bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp) cơ bản và chắc chắn. Nhờ các mối quan hệ gắn bó, phù hợp này mà
khả năng thu nhận và xử lý thông tin liên quan đến hệ thống được thực hiện
một cách nhanh chóng và chính xác...
* Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000:
+ Đối với doanh nghiệp:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status