Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây đơn châu chấu ( aralia armata (wall )seem ) - Pdf 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ HUYỀN TRANG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH
PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG
SINH HỌC CỦA CÂY ĐƠN CHÂU CHẤU
(ARALIA ARMATA (Wall.) Seem.)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC
HÀ NỘI 2013HÀ NỘI 2013
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn, tôi xin phép đƣợc bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển - ngƣời thầy đã tận tình chỉ bảo, luôn
động viên, hỗ trợ, dành nhiều thời hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn này.
Ts. Phƣơng Thiện Thƣơng - ngƣời thầy đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, động viên tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Các thầy cô, các anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dƣợc học cổ truyền –
Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tập thể khoa Hóa phân tích, khoa Dƣợc lí –
Viện Dƣợc liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các bạn, các anh chị em chuyên
nghành Dƣợc liệu - Dƣợc cổ truyền đã chia sẻ, động viên tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, các
bạn sinh viên đã luôn đồng hành, động viên, khích lệ tôi giúp tôi vƣợt qua khó
khăn trong thời gian thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013

Học viên

thân Đơn châu chấu 30
2.3.3.2. Khảo sát tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hóa in vivo của cao Ethanol
toàn phần của thân Đơn châu chấu 34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 36
3.1.1. Đặc điểm hình thái 36
3.1.2. Đặc điểm giải phẫu 38
3.1.2.1. Đặc điểm vi phẫu lá 38
3.1.2.2. Đặc điểm vi phẫu thân 39
3.1.2.3. Đặc điểm vi phẫu rễ 41
3.1.3. Đặc điểm bột dƣợc liệu 42
3.1.3.1. Đặc điểm bột lá Đơn châu chấu 42
3.1.3.2. Đặc điểm bột thân Đơn châu chấu 43
3.1.3.3. Đặc điểm bột rễ Đơn châu chấu 44
3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học 45
3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Đơn châu chấu bằng phản ứng hóa
học 45
3.2.2. Chiết xuất các chất trong thân cây Đơn châu chấu 55
3.2.3. Định tính cắn các phân đoạn bằng sắc kí lớp mỏng 57
3.2.4. Phân lập và xác định cấu trúc các thành phần trong thân 61
3.3. Nghiên cứu về tác dụng sinh học 67
3.3.1. Khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro của cao Ethanol toàn phần của thân
Đơn châu chấu 67
3.3.1.1. Phương pháp xác định khả năng dọn gốc tự do DPPH 67
3.3.1.2. Phương pháp xác định khả năng dọn gốc tự do Superoxid 69
3.3.2. Khảo sát tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hóa in vivo của cao Ethanol toàn
phần của thân Đơn châu chấu 70
3.3.2.1. Tác dụng bảo vệ gan 70
3.3.2.2. Tác dụng chống oxy hoá 74
Chƣơng 4. BÀN LUẬN 76

MDA: Malonyl dialdehyd
MeOH: Methanol
MS: Mass spectrometry
NADH: Nicotinamide adenine dinucleotide
NBT: Nitroblue tetrazolium
PMS: Phenazine methosufate
SKĐ: Sắc kí đồ
SKLM: Sắc kí lớp mỏng
TLTK: Tài liệu tham khảo
TT: Thuốc thử
UV: Ultra Violete
DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1. Hỗn hợp phản ứng trong thử nghiệm dọn gốc tự do
DPPH
32
2
Bảng 2.2. Hỗn hợp phản ứng trong thử nghiệm dọn gốc tự do
superoxid
33
3
Bảng 3.3. Kết quả định tính các nhóm chất trong rễ, thân, lá
Đơn châu chấu bằng phƣơng pháp hóa học
54
4
Bảng 3.4. Số liệu phổ

DANH MỤC CÁC HÌNH STT
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của một số Diterpen đƣợc phân lập từ
một số loài thuộc chi Aralia L.
11
2
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của một số Triterpen đƣợc phân lập từ
một số loài thuộc chi Aralia L.
12
3
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của một số Flavonoid đƣợc phân lập từ
một số loài thuộc chi Aralia L.
13
4
Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của một số Coumarin đƣợc phân lập từ
một số loài thuộc chi Aralia L.

11
Hình 3.12. Vi phẫu thân cây Đơn châu chấu
40
12
Hình 3.13. Tinh thể calci oxalat trong mô mềm vỏ của thân khi
quan sát ở vật kính 40 (a), và vi phẫu gai Đơn châu chấu (b)
41

13
Hình 3.14. Vi phẫu rễ cây Đơn châu chấu
41
14
Hình 3.15. Một số đặc điểm bột lá Đơn châu chấu
42
15
Hình 3.16. Một số đặc điểm bột thân Đơn châu chấu
43
16
Hình 3.17. Một số đặc điểm bột rễ Đơn châu chấu
44
17
Hình 3.18. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn các nhóm chất trong thân
Đơn châu chấu
56
18
Hình 3.19. SKĐ phân đoạn n-Hexan khai triển với hệ dung môi
Toluen- Ethylacetat – Aceton - Acid formic (10:2:2:1)
58
19
Hình 3.20. SKĐ phân đoạn Ethyl acetat khai triển với hệ dung môi

26
Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mật độ quang và
hàm lƣợng MDA chuẩn
74 1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều
điều kiện thuận lợi cho các sinh vật phát triển, tạo ra hệ thực vật rất phong
phú và đa dạng. Trong số đó có rất nhiều các loài thuốc quí đã và đang đƣợc
sử dụng. Nguồn cây thuốc dân gian cũng nhƣ vốn sử dụng dƣợc liệu phong
phú của đồng bào các dân tộc vẫn là kho tàng quí giá để khám phá. Tuy
nhiên, việc sử dụng chúng chủ yếu là theo kinh nghiệm dân gian hay trong y
học cổ truyển đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác, còn rất nhiều cây
thuốc chƣa đƣợc nghiên cứu hoặc nghiên cứu chƣa có hệ thống. Vì vậy việc
nghiên cứu cây cỏ làm thuốc một cách đầy đủ và toàn diện là điều cần thiết,
góp phần nâng cao tính an toàn và hiệu quả điều trị.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại là sự gia tăng của
bệnh tật, trong số đó có các bệnh lí về gan. Việt Nam là một trong những
nƣớc có tỷ lệ nhiễm siêu vi B cao nhất thế giới, khoảng 15-20% dân số và tỷ
lệ ung thƣ gan ở Việt Nam cũng đứng hàng thứ hai trên thế giới. Các nhà
chuyên môn trong nƣớc ƣớc tính, bình quân hằng năm, số ca mắc mới bệnh
ung thƣ gan trên cả nƣớc là khoảng 10.000 ngƣời, một con số rất lớn. Trong
những năm gần đây, với sự phát triển của khoa học và đƣợc sự hỗ trợ của các
phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại, các nhà khoa học đã chứng minh sự có mặt của
gốc tự do trong các hệ thống sinh học cũng nhƣ sự liên quan giữa gốc tự do
với một số quá trình bệnh lý, trong đó có bệnh viêm gan. Đã có nhiều nghiên
cứu về thuốc có tác dụng bảo vệ gan theo cơ chế gốc tự do. Hiện nay, có rất

của thân Đơn châu chấu.
- Khảo sát tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hóa in vivo của cao Ethanol
toàn phần của thân Đơn châu chấu. 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1. THỰC VẬT
1.1.1.Vị trí phân loại của chi Aralia L.
Theo Hệ thống phân loại Takhtajan, chi Aralia L. đƣợc xếp vào họ
Ngũ gia bì (Araliaceae). Vị trí phân loại của chi Aralia L. đƣợc tóm tắt theo
sơ đồ sau [49].
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Cúc (Asteridae)
Liên bộ Thù du (Cornanae)
Bộ Hoa tán (Apiales)
Họ Ngũ gia bì (Araliaceae)
Chi Aralia L.
1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Aralia L.
1.1.2.1. Đặc điểm thực vật
Cây gỗ nhỏ hoặc cây bụi, có gai hoặc không có gai. Lá mọc so le, kép
lông chim 1-3 lần, có 3-20 lá chét, mép lá có đƣờng răng cƣa nhỏ, khía tai
bèo, hoặc uốn lƣợn, cuống lá có bẹ, có lá kèm [23].
Hoa lƣỡng tính hoặc lƣỡng tính và đơn tính đực trên cùng 1 cây, hợp
thành cụm hoa hình chùy, tán hoặc ngù, thƣờng mọc ở đầu cành hoặc nách lá.
Cuống nhỏ, có khớp nối bên dƣới bầu nhụy. Hoa mẫu 5, đài 5 răng cƣa, cánh
hoa xếp lợp, nhị hoa 5. Bầu nhụy có 5 hoặc 6 lá noãn, rời hoặc dính liền tại
gốc [23].

hơi chịu bóng mát nhất là ở thời kì cây con, thƣờng mọc ở ven rừng ẩm, rừng
thứ sinh, trên nƣơng rẫy đã bỏ hoang lẫn với những loại cây bụi khác. Cây
sinh trƣởng mạnh trong mùa hè thu, sau khi quả chín có hiện tƣợng rụng lá
vào mùa đông. Đơn châu chấu có nhiều hoa, quả. Quả chín rụng xuống đất

5
hoặc bị chim ăn. Cây con mọc từ hạt quanh gốc cây mẹ đƣợc thấy vào tháng
4-5. Đơn châu chấu có khả năng tái sinh cây chồi sau khi bị chặt phát [12].
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
1.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Aralia L.
Từ những nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về thành phần hóa
học của một số loài thuộc chi Aralia L. cho thấy các hợp chất đƣợc phân lập
chủ yếu thuộc các nhóm sau:
1.2.1.1. Saponin triterpenoid
STT
Tên chất
Bộ
phận
Loài
TLTK
1
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-
glucopyranosyl (1→2)]-α-L-
arabinopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl ester
Rễ
A. chinensis
[46]
2
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-

glucopyranosyl (1→2)]-β-D-
glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-
β-D-glucopyranosyl (1→6) - β-D-
glucopyranosyl methyl ester
8
Tarasaponin V
Vỏ thân
A.taibaiensis
[54]
9
Taibaienosid VI
10
Taibaienoid VII
11
Taibaienosid VIII
12
Oleanolic acid 28-O-β-D glucopyranosyl
ester
Phần
trên mặt
đất
A.continentalis
[36]
13
Hederagenin 28-O-β-D-glucopyranosyl
ester
14
Udosaponin A
15
Salsolosid C

21
3-O-[β-D-glucopyranosyl (1→3)-β-D-
glucopyranosyl (1→3)] - [β-D-
glucopyranosyl(1→2)-β-D-
glucopyranosyl hederagenin 28-O-β-D-
glucopyranosid
22
3-O-{[β-D-glucopyranosyl (1→2)] - [β-
D-glucopyranosyl (1→3)-β-D-
glucopyranosyl (1→3)-β-D-
glucopyranosyl} oleanolic 28-O-β-D-
glucopyranosyl acid ester 7
23
3-O-[β-D-glucopyranosyl (1→2)] – [β-
D-glucopyranosyl (1→3)-β-D-
glucopyranosyl caulophyllogenin
24
3-O-[β-D-glucopyranosyl (1→3)-α-L-
arabinopyranosyl]-echinocystic acid
25
3-O-α-L-arabinopyranosyl echinocystic
axit
26
Echinocystic acid-3-O-β-D
glucopyranosyl (1→3)- β-D-
glucuronopyranosid-6'-O-butyl ester


3-O-β-D-xylopyranosyl (1→3)-β-D-
glucopyranosyl (1→ 3)-[β-D-
xylopyranosyl (1→2)]-α-L-
arabinopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl ester
Rễ
A.decaisneana
[45]
33
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-α-L-
arabinopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl (1→6)-β-D-
glucopyranosyl ester
34
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-
xylopyranosyl (1→2)]-α-L-
arabinopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl (1→6)-β-D-
glucopyranosyl ester 8
35
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-
xylopyranosyl (1→2)]-β-D-
glucopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl ester
36
3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-
xylopyranosyl (1→2)]-β-D-

3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-
xylopyranosyl (1→2)]-β-D-
glucopyranosyl ursolic acid 28-O-β-D-
glucopyranosyl ester
43
Congmuyanosid V
Vỏ rễ

A.elata

[62]
44
Congmuyanosid X
45
Congmuyanosid XI
46
Congmuyanosid XII
47
Congmuyanosid XV

9
1.2.1.2. Diterpenoid
STT
Tên chất
Bộ
phận
Loài

5
17-hydroxy-ent-kauran-19-al
Toàn
cây
A.racemosa
[31]
6
(-)-pimara-8 (14),15 dien-19-ol
Rễ
A.cordata
[53]
7
(-)-pimara-8 (14),15 dien-19-al
8
17-acetoxy-16α-ent-kauran-19-oic acid
Thân rễ
A.fargesii
[44]
9
16α- hydroxy-(-)-kauran-19-oic acid
10
Ent-pimara-8 (14),15-dien-19 oic acid
11
16α-17-dihydroxy-ent-kauran-19-oic
acid
Thân rễ
A.fargesii
[44]
Rễ
A.continentalis

19-oic acid
17
8α-hydroxy-ent-pimara-15-en-19-ol
Rễ
A.cordata
[35]
18
4α-hydroxy-19-nor-(−)-pimara-8(14),15-
diene

10
19
18-nor-ent-pimara-8 (14),15-diene-4β-ol
20
18-nor-ent-kaur-16-ene-4β-ol
21
7α-hydroxy-ent-pimara-8 (14),15-diene-
19-oic acid
22
7β-hydroxy-ent-pimara-8 (14),15-diene-
19-oic acid
23
ent-pimar-15-en-8α,19-diol
24
16α-methoxy-17-hydroxy-ent-kauran-
19-oic acid

Cấu trúc hóa học của một số diterpen đƣợc thể hiện trong hình 1.1
phận
Loài
TLTK
1
Acid echinocystic
Chồi
non
A.elata
[68]
2
3-O-[β-D-glucopyranosyl(1→2)-β-D-
glucopyranosyl]-hederagenin
3
Hederagenin
Rễ
A.cordata
[20]

Cấu trúc hóa học của một số triterpen đƣợc thể hiện trong hình 1.2 12

Acid echinocystic Hederagenin
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của một số triterpen đƣợc phân lập từ một số loài
thuộc chi Aralia L.
1.2.1.4. Flavonoid
STT
Tên chất
Bộ phận

7-O-α-rhamnopyranosyl-(S)-quercetin-3-O-β-glucopyranosyl-(1→2)-α-
rhamnopyranosid
Caffeoyl
7-O-α-rhamnopyranosyl-(S)-quercetin-3-O-β-6-caffeoyl-glucopyranosyl-
(1→2)-α-rhamnopyranosid

Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của một số Flavonoid đƣợc phân lập từ một số
loài thuộc chi Aralia L.
1.2.1.5. Coumarin
STT
Tên chất
Bộ
phận
Loài
TLTK
1
Isofraxidin
Gỗ

A.bipinnata

[26]
2
Scoparone
3
6,7,8- trimethoxycoumarin

Cấu trúc hóa học của một số Coumarin đƣợc thể hiện trong hình 1.4
Bộ
phận
Loài
TLTK
1
(-)-4'-(4"-hydroxy-3"-methylbutyloxy)-
3-phenylpropanol
Gỗ

A.bipinnata

[26]
2
(-)-4'-(4"-hydroxy- 3"-methylbutyloxy) -
3-phenylpropenol
3
(+)-4'-(4"-hydroxy- 3"methylbutyloxy)-
3-phenylpropenal
4
(+)-4'-(4"-methoxy- 3"-methyl-4"-
oxobutyloxy)-3-phenylpropenal

Cấu trúc hóa học của một số Phenylpropanoid đƣợc thể hiện trong hình 1.5

R
Tên chất


[27]
2
Isoarnottianamid
3
Decarine
4
Oxynitidine
5
6-carboxymethyldihydrochelerythrine
6
Dihydroalatamid

Cấu trúc hóa học của một số Alcaloid đƣợc thể hiện trong hình 1.6 Arnottianamid Isoarnottianamid

Dihydroalatamid

Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của một số Alcaloid đƣợc phân lập từ một số loài
thuộc chi Aralia L.

16
1.2.1.8. Lignan
Chất
Tên chất
Bộ phận
R
Tên chất
OMe
(-)-9'-O-trans-feruloyl-5,5'-dimethoxylariciresinol
H
(+)-9'-O-trans-feruloyl-5'-methoxylariciresinol

Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của một số Lignan đƣợc phân lập từ một số loài
thuộc chi Aralia L.

Trích đoạn Đặc điểm hình thái Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Đơn châu chấu bằng phản ứng hóa Định tính cắn các phân đoạn bằng sắc kí lớp mỏng Tác dụng chống oxy hóa in vitro
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status