Nghiên cứu đặc điểm thực vật & thành phần hoá học của cây lá ngón Gelsemium elegans Benth, Loganiaceae - Pdf 14

Mục

lục
Trang
Đặt vấn đề----------------------------------------------------------------- 1
Phần I.Tổng quan ------------------------------------------------------- 2
1.1. Đặc điểm thực vật --------------------------------------------------- 2
1.2. Thành phần hoá học------------------------------------------------- 2
1.3. Độc tính và tác dụng sinh học-------------------------------------- 4
Phần II. Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu---------------- 5
2.1. Nguyên liệu ---------------------------------------------------------- 5
2.2. Phơng pháp nghiên cứu-------------------------------------------- 5
Phần III. Thực nghiệm và kết quả ----------------------------------- 7
3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật-------------------------------------- 7
3.1.1. Đặc điểm hình thái cây lá ngón ---------------------------------
3.1.2. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu của rễ, thân, lá--------------------
3.1.3. Mô tả đặc điểm bột rễ, thân, lá của cây Lá ngón--------------
3.2. Nghiên cứu thành phần hoá học -----------------------------------
3.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học -------------
3.2.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng---------------------------------
3.2.3. Định lợng Alcaloid toàn phần ---------------------------------
3.2.4. Chiết xuất và phân lập Alcaloid --------------------------------
Phần IV. Kết luận và đề nghị-----------------------------------------
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
1
Đặt vấn đề
Cây lá ngón (Gelsemium elegans Benth.) là một loài cây độc mọc hoang ở
nhiều vùng núi Việt Nam. Lá, thân, rễ đều có chất độc có thể gây chết ngời.
Gần đây có nhiều trờng hợp tử vong do sử dụng nhầm các bộ phận của cây lá
ngón [10].

Ninh, Hoà Bình, đến các tỉnh Tây Nguyên. Ngoài ra, cây lá ngón còn mọc ở
một số nớc nhiệt đới. ở Trung Quốc, lá ngón có mặt ở các tỉnh Phúc Kiến,
Quảng Đông, Quảng Tây. ở Bắc Châu Mỹ có loài Gelsemium Sempervirens.
Art.[4],[9],[12]
1.2. Thành phần hoá học
Theo các tài liệu của Đỗ Tất Lợi [12],Võ Văn Chi [4], Vũ Văn Chuyên [5],
Trần Công Khánh [9], thì cây lá ngón có chứa nhiều alcaloid khác nhau, cụ thể
là: Từ loài cây ngón mọc ở Bắc châu Mỹ, G. Sempervirens đã chiết ra đợc nhiều
loại alcaloid nh: gelsemin (C
20
H
22
O
2
N
2
), gelmixin
(C
19
H
24
O
3
N
7
), chất sempervirin và sempervin tất cả đều có độc tính rất mạnh.
3
ở Trung Quốc năm 1931 ngời ta đã nghiên cứu rễ, thân rễ, cành của cây lá
ngón Trung Quốc (Gelsemium elegans) đã chiết xuất đợc 4 loại alcaloid có tính
chất và đặt tên là:

N CH
3
H
N
N
H
+
Gelsemin Sempervirin
1.3. Độc tính và tác dụng sinh học
Cây lá ngón là một loại cây rất độc, không đợc nhân dân ta dùng làm
thuốc mà chỉ dùng với mục đích tự tử hay đầu độc. Nhng ở Trung Quốc ngời
dân lại hay dùng làm thuốc chữa hủi hay chữa bệnh nấm tóc [12].
Theo Võ Văn Chi, [4], thì cây lá ngón có thể dùng làm thuốc, bộ phận
dùng là rễ, thân, lá. Nó có vị cay, đắng, tính nóng, rất độc có tác dụng thanh
nhiệt, tiêu thũng, hạt có độc, giảm đau, sát trùng, chống ngứa. Có công dụng là:
điều trị eczema, nấm ở chân, ở thân, đòn ngã tổn thơng, đụng giập, trĩ, tràng
nhạc, đinh nhọt và viêm mủ da, điều trị phong hủi. Giã cây tơi đắp ngoài hoặc
nấu nớc rửa ngoài mà không đợc dùng uống trong.[4]
Trong cây lá ngón mọc ở Bắc Mỹ: thành phần chủ yếu là chất gelmixin,
có độc tính rất mạnh. Với liều thấp trên động vật có vú, trớc khi thấy hiện tợng
ức chế hô hấp thờng thấy một thời kỳ hng phấn ngắn.[12]
Trong cây lá ngón của ta và Trung Quốc có thành phần khác nhng so với
tác dụng của những alcaloid của cây lá ngón Bắc Mỹ thì nhiều phần giống
nhau. Chất kumin và kuminin ít độc hơn, gần giống tác dụng của gelsemin.
Chất kuminixin rất độc, nhng chất gelsemixin lại độc hơn nữa. Nhỏ dung dịch
gelsemin và gelsemixin lên mắt thì thấy hiện tợng giãn đồng tử còn kumin và
kuminin không làm giãn đồng tử.[12]
5
Ngoài thành phần hoá học, Hoàng Nh Tố còn kiểm tra truyền thuyết dân
gian nói: chỉ ăn 3 lá là đủ chết ngời" đồng thời tìm cơ chế tác dụng của lá

kumin có trong toàn cây, độc nhất là ở rễ và lá non. Ngộ độc với triệu chứng nh
khát nớc, sốt, đau rát họng, đau bụng, nôn mửa, hoa mắt răng cắn chặt, sùi bọt
6
mép, hạ thân nhiệt, hạ huyết áp, hô hấp chậm rồi chết. Cách giải độc: Phải
nhanh chóng loại chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn và rửa ruột (nôn ra
sớm thì sống, chậm thì chết).[9]
Theo kinh nghiệm truyền thống thì cho uống thật nhiều nớc sắc cam
thảo. Tiêm truyền huyết thanh mặn hay ngọt, giữ cơ thể ấm. Nếu hạ huyết áp
thì dùng ephedrine, khó thở thì dùng niketamid cho thở oxy hoặc hô hấp nhân
tạo, đau bụng thì dùng thuốc giảm đau.[9]
Phần II
7
Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liệu
- Nguyên liệu là rễ, thân và lá của cây lá ngón có hoa thu hái tại xã An
Châu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang vào tháng 02/2003.
- Nguyên liệu sau khi thu hái đợc thái nhỏ sấy khô ở nhiệt độ 40-50
0
C
sau đó đợc bảo quản trong túi bóng lớn, kín.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu về mặt thực vật học
- Quan sát hình thái bên ngoài bằng cảm quan theo tài liệu [1],[2],[12].
- Cắt và quan sát vi phẫu: Rễ, thân, lá trên kính hiển vi quang học tại bộ
môn dợc liệu theo tài liệu thực tập [2],[8].
- Soi bột và mô tả các đặc điểm của bột rễ, thân, lá theo tài liệu [2],[8],
[13].
2.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học trong cây lá ngón
- Định tính các nhóm chất trong rễ, thân và lá cây. [1],[2]
- Định lợng alcaloid trong cây theo phơng pháp acid base.[2]

biểu bì dới tế bào có dạng hình tròn và nhỏ hơn.
Mô dày gồm những lớp tế bào tròn, thành dày xếp sát biểu bì trên và biểu bì d-
ới.
Mô mềm cấu tạo từ những tế bào tròn hình mỏng xếp lộn xộn.
Cung libe gỗ ở giữa gân lá. Có libe bao quanh cung gỗ.
- Phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dới cấu tạo bởi những tế bào tròn xếp
đều đặn thành hàng, tế bào ở phía trên to hơn ở phần biểu bì dới. Hầu nh không
quan sát thấy mô dậu. Ngay dới lớp biểu bì là mô khuyết, các tế bào xếp lộn
xộn có nhiều khuyết nhỏ.
Cấu tạo giải phẫu thân:
10
Hình 3
Mặt cắt ngang thân hình tròn, từ ngoài vào trong có:
- Lớp bần: Gồm một đến hai hàng tế bào hình chữ nhật xếp thành dãy.
- Mô mềm vỏ: Gồm nhiều tế bào thành mỏng, phía ngoài dẹt, phía trong
hình trứng. Trong mô mềm vỏ có các tế bào hoá gỗ và các sợi gỗ xếp riêng lẻ,
hoặc thành từng đám.
- Libe: xếp thành từng bó, phía ngoài libe có các sợi thành dầy, xếp thành
từng đám.
- Gỗ: Mô gỗ khá dầy có các mạch gỗ lớn xếp trong mô gỗ, bị các tia ruột
thành dầy hoá gỗ chia ra tầng bó. Mô gỗ liên tục càng vào phía trong các mạch
gỗ nhỏ dần, phần ngoài tia ruột có nhiều tinh thể canxi oxalat hình khối.
- Libe quanh tuỷ tạo thành một cung liên tục nằm ở giữa gỗ và mô mềm
ruột.
- Mô nềm ruột: Gồm các tế bào thành mỏng xếp lộn xộn tạo nhiều chỗ
khuyết.
* Cấu tạo giải phẫu rễ:
11
Hình 4
Mặt cắt rễ tròn từ ngoài vào trong có:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status