Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Pdf 29

Tiểu luận triết học
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có sự thay đổi và đạt đợc nhiều
thành tựu to lớn .Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên đợc bớc
ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nớc , mà cột mốc của nó là
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà n-
ớc.
Đối với nớc ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nớc phát triển thì tất yêú cần phải
đổi mới . Đây là một đề không mới nhng nó đề cập đến những vấn đề cấp thiết của
nớc ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của
nớc ta . Nó giúp chúng ta rất nhiều trong việc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta hiện nay.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định : "Xây dựng
nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế
hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững
chắc , dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng văn minh". Mục tiêu đó là sự cụ thể
hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội
Việt Nam . Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp cong nghiệp hoá , hiện đại hoá ở n-
ớc ta .
Chính vì vậy mà em chọn đề tài "Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi và
vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam " . Đây là một đề tài hay, có nội dung phức
tạp và rộng . Do trình độ có hạn , nên không tránh khỏi khiếm khuyết trong việc
nghiên cứu . Rất mong đợc đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của
em đợc hoàn thiện hơn .
1
Tiểu luận triết học
i. hình thái kinh tế - xã hội mác - lênin.
Chúng ta đều biết , trong lịch t tởng nhân loại trớc Mác đã có không ít cách
tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội . Xuất phát từ những nhận

2
Tiểu luận triết học
1.Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong quá trình
sản xuất , là biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn
lịch sử nhất định . Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa t liệu sản
xuất ( đặc biệt là công cụ lao động ) với ngời lao động , với kinh nghiệm và kỹ
năng nghề nghiệp . Lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định phơng thức sản
xuất .
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất
vật chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất , quan hệ tổ chức quản lý
trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm . Trong quan hệ sản
xuất quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vị trí quyết định các quan hệ khác .
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra , song nó đợc hình thành một cách khách
quan không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngời . Quan hệ sản xuất mang
tính ổn định tơng đối với bản chất xã hội và tính phơng pháp đa dạng trong hình
thức biểu hiện .
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng với
nhau biểu hiện ở chỗ :
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển . Sự biến đổi
đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và sự phát triển của lực lợng sản xuất mà
trớc hết là công cụ . Lực lợng sản xuất phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với
quan hệ sản xuất hiện có và xuất hiênj đòi hỏi khách quan , phải xoá bỏ quan hệ
sản xuất cũ , thay thế bằng quan hệ sản xuất mới . Quan hệ sản xuất vốn là hình
thức phát triển của lực lợng sản xuất (phù hợp) nhng do mâu thuẫn của lực lợng
sản xuất (đông) với quan hệ sản xuất ( ổn định tơng đối ) quan hệ lại trở thành
xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất ( không phù hợp ).
Tuy nhiên quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tơng đối với lực lợng sản
xuất thể hiện trong nội dung sự tác động trở lại với lực lợng sản xuất , quy định
mục đích xã hội của sản xuất , xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích , từ đó hình

Phù hợp có thể hiểu là cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính
chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất . Quan hệ sản xuất phải tạo đợc điều
kiện sản xuất và kết hợp với tối u giữa t liệu sản xuất và sức lao động , bảo đảm
trách nhiệm từ sản xuất mở rộng . Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc
kích thích vật chất , tinh thần với ngời lao động .
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội .Do tác động của quy
luật này ,xã hội phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phơng thức sản
xuất ,hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội .Quy luật cốt lõi này nh sợi chỉ
đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoá của lịch sử không chỉ những lĩnh vực kinh tế mà
cả các lĩnh vực ngoài kinh tế , phi kinh tế .
2.Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng .
4
Tiểu luận triết học
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội , những thiết chế tơng ứng
và những quan hệ nội tảng của thợng tầng , đó là những quan điểm t tởng chính
trị , pháp quyền , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật , triết học và các thể chế tơng ứng
nh Nhà nớc Đảng phái , giáo hội và các đoàn thể quần chúng . Kiến trúc thợng
tầng đợc hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định ngời ta gọi đó là cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thống trị nền
kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn d và những quan hệ sản xuất mới là quan
hệ mần mống của xã hội.
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh tế khác
nhau , mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệ sản xuất
trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các thành
phần kinh tế khác . Trong xã hội có giai cấp đối kháng , giai cấp này nảy sinh từ
cơ sở hạ tầng , từ mâu thuẫn và xung đột kinh tế. Đó chính là cơ sở nảy sinh giai
cấp đối kháng trong kiến trúc thợng tầng, giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị
và thiết lập cả sự thống trị về mặt t tởng đối với xã hội , trong đó hệ t tởng chính trị

hạ tầng mà trong quá trình phát triển , chúng có tính độc lập tơng đối trong quá
trình vận động phát triển và tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thợng tầng là đấu tranh thủ tiêu cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũ , xây dựng bảo vệ củng cố và phát triển cơ sở hạ
tầng mới . Trong xã hội có giai cấp nhà nớc là yếu tố có tác động mạnh nhất đối
với cơ sở hạ tầng , các yếu tố khác của kiến trúc thợng tầng cũng đều tác động đến
cơ sở hạ tầng nhng đều bị nhà nớc pháp luật chi phối .
Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thợng tầng không giảm đi mà
ngợc lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử. Trái lại kiến trúc thợng
tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng xã hội
mới , chính mục đích đó quyết định tính tích cực càng tăng của kiến trúc thợng
tầng của chủ nghĩa xã hội .
Tác động của kiến trúc thợng tầng đến cơ sở hạ tầng đợc thể hiện trong hai tr-
ờng hợp trái ngợc nhau nếu kiến trúc thợng tầng phù hợp với quan hệ kinh tế tiến
bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội . Ngợc lại nếu kiến trúc thợng tầng là cơ sở
của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội ,
những sự tác động kìm hãm đó chỉ là tạm thời sớm muộn cũng bị cách mạng khắc
phục về cơ bản , bản chất giữa cơ sở hạ tầng và cơ sở thợng tầng chính là bản chất
giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị là
biểu hiện tập trung của kinh tế và có tác dụng mạnh mẽ trở lại . Cần tránh khuynh
hớng quá thổi phồng hoặc hạ thấp vai trò của kiến trúc thợng tầng , nếu tuyệt đối
hoá vai trò của kiến thợng tầng thì sẽ rơi vào tả khuynh còn ngợc lại sẽ rơi vào hữu
khuynh .

6
Tiểu luận triết học
Ii . sự vận dụng hình thái kinh tế - xã hội vào vấn đề quá
độ lên cnxh ở việt nam .
Dựa trên cơ sở những lý luận chung trên , phần tiếp theo của đề tài xin phép đ-
ợc đi sâu vào vấn đề "hình thái kinh tế xã hội và vấn đề quá độ đi lên CNXH ở

7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status